1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình kỹ thuật sửa chữa máy tính

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kỹ Thuật Sửa Chữa Máy Tính
Trường học Trường Đại Học Pennsylvania
Chuyên ngành Kỹ Thuật Sửa Chữa Máy Tính
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 1946
Thành phố Pennsylvania
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH Mơn đun: KT sửa chữa máy tính LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, máy tính thâm nhập vào lĩnh vực Tự động hóa ngành chủ chốt điều hướng phát triển giới Bất ngành nghề cần phải hiểu biết nhiều Công nghệ Thông tin thiết bị tin học Cụ thể, máy tính để bàn máy tính cầm tay thiết bị mà sinh viên nghề kỹ thuật sửa chữa cần phải nắm rõ tiêu chí kỹ thuật máy tính từ đơn giản đến phức tạp Vì thế, giáo trình này, nghiên cứu chi tiết cấu trúc bên máy tính Mơn học tảng để tiếp thu hầu hết môn học khác chương trình đào tạo Mặt khác, nắm vững cấu trúc bên máy tính sở để phát triển kỹ thuật sửa chữa bảo trì máy tính Học xong mơn này, sinh viên phải nắm vấn đề sau: - Khái niệm cấu trúc bên máy tính - Cấu trúc mainboard - Cấu trúc CPU, chipset - Cấu trúc nhớ -.Cấu trúc Ổ cứng, ổ quang, ổ mềm, bàn phím, chuộc… - Cấu trúc nguồn - Khái niệm chuẩn giao tiếpI/O - Q trình khởi động máy tính - Hoạt động linh kiện điện tử mainboard - Chức giao tiếp chipset - Các nguyên nhân gây hỏng - Kỹ xử lý cố BÀI CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Giới thiệu Lịch sử phát triển máy tính gắn liền theo phát triển vi xử lý Từ lý mà hệ máy tính đời theo hệ - Máy tính : đời từ kỷ XIX, thời kỳ Pascal chế tạo chiết máy tính thực phép tính số học hồn tồn khí - Máy tính thứ : đời từ năm 1945- 1955, sử dụng công nghệ đèn điện tử chân không Loại tiêu thụ điện lớn sinh nhiệt cao trình sử dụng độ tin cậy thấp tốc độ khơng cao Chiếc máy tính lịch sử sử dụng chiến tranh giới II nhằm tính tốn quỹ đạo tên lửa đạn đạo có tên ENIAC (hình 1) Hình 1:ENIAC máy tính - ENIAC tên viết tắt Electronic Numerical Integrator and Computer: máy tính tích phân điện tử ENIAC kĩ sư J Presper Eckert John Mauchly trường đại học Pennsylvania, Mỹ xây dựng vào năm 1942 xem máy tính điện tử thực thụ giới ENIAC dùng chiến tranh giới II nhằm tính tốn quỹ đạo tên lửa đạn đạo Tuy nhiên, ENIAC hoàn thiện sau sau chiến tranh kết thúc năm, tức vào năm 1946 - Thế hệ thứ hai: 1955-1973, sử dụng công nghệ bán dẫn ( transistor) tốc độxử lý nhanh tiết kiệm điện nhiều Ngoài giảm nhiều kích thước, trọng lượng - Thế hệ thứ ba: sử dụng vi mạch tổ hợp IC ( integraed ciruit), loại tích hợp nhiều tiếp giáp PN vi mạch Có thể lên đến 4, triệu tiếp giáp PN thời kỳ đánh dấu đời vi xử lý 4004, tiền thân vi xử lý X86 sau - Thế hệ thứ tư: 1980 đến nay, máy tính sử dụng cộng nghệ tích hợp IC mật độ cực cao ( VLSI: Very Large Scale Intergated) Do hệ vi xử lý 8088 đời đánh dấu thời kỳ phát triển máy tính cá nhân PC ( Personal Computer) Năm 1981, laptop đời với hình dáng vali lớn nặng kg Sản phẩm đặt tên Osborne Hình Máy tính chế tạo năm 1981 Được nhà sáng chế người Mỹ Adam Osborne chế tạo vào năm 1981, với vi xử lý Zilog Z80, MHz, nhớ RAM tích hợp 64 KB, hai đĩa mềm 5,25 inch hình đen trắng có độ phân giải 52 x 24 pixel Cấu tạo chức máy tính 2.1 Vỏ máy (Case): hộp máy dùng để gắn thành phần mainboard, ổ đĩa, card mở rộng.vv vào bên để dễ bảo quản di chuyển 2.2 Bộ nguồn: khối có nhiệm vụ biến đổi nguồn điện áp lưới (AC) thành nhiều nguồn điên áp chiều (DC) khác thấp để cung cho mainboard, chipset, BJT, Diode, card giao tiếp ổ đĩa hoạt động Hình Case Hình Bộ nguồn 2.3 Bảng mạch (Mainboard ): Mainboard đóng vai trị liên kết tất thành phần hệ thống lại với tạo thành máy thống Các thành phần khác nhau, điều có tốc độ làm việc, cách thức hoạt động khác chúng giao tiếp với qua chuẩn giao tiếp địa bus hệ thống Chipset với mainboard để thực lệnh tương tác người máy Hình Mainboard 2.4 Bộ vi xử lý (Cpu - Central processing Unit): CPU thành phầnquan trọng máy tính, thực hầu hết cơng việc xử lý liệu Do thiết kế nhúng chương trình tốn học theo thuật toán xây dựng sẵn đề thực yêu cầu cần tương tác có điều kiện Ngồi CPU gia cố vật lý tốt thực việc lắp ghép vào mainboard để đảm bảo an tồn cho chíp CPU hoạt động liên tục ổn định thân chip CPU gắn lớp giải nhiệt kim loại để thực việc làm lạnh thân chíp Hình Chip CPU 2.5 Bộ nhớ: - Bộ nhớ trong: Bộ nhớ thiết bị quan trọng thứ hai hệ thống máy tính, khơng có nhớ máy tính khơng thể hoạt động được, máy tính có hai nhớ hay dùng RAM ROM - Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: Bộ nhớ lưu chương trình phục vụ trực tiếp cho trình xử lý CPU, nhớ RAM lưu trữ liệu tạm thời liệu bị xoá điện - Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc: Đây nhớ cố định, liệu không bị mất điện, dùng để nạp chương trình BIOS (Basic Input Output System - Chương trình vào sở) chương trình phục vụ cho q trình khởi động máy tính chương trình quản lý cấu hình máy Bộ nhớ ngoài: - Bộ nhớ bao gồm: Ổ cứng (HDD), đĩa mềm, đĩa CD, ổ USB, thẻ nhớ thiết bị lưu trữ khác 2.6 Các card khe cắm mở rộng - Card Graphics: Card Graphics rời, dung lượng RAM Card Graphics lớn cho phép xử lý ảnh đẹp chơi game ảnh khơng bị giật, cịn tốc độ "X" Card phải phù thuộc vào Mainboard Hình - Card Sound (Nếu Mainboard chưa có): Nếu Mainboard ta chọn mà khơng có Card Sound on board khơng nghe âm thanh, để nghe âm ta phải lắp thêm Card Sound rời Hình - Card Network (Nếu Mainboard chưa có): Khi có nhiều cầu nối mạng LAN hay mạng Internet cần phải lắp Card network Mainboard chưa có Card on board Hình 10 - Card video: ( Nếu Mainboard chưa có ) Nhiệm vụ Card Video đổi liệu số máy tính thành tín hiệu Analog cung cấp cho hình Dữ liệu máy tính tồn dạng nhị phân 0.1 ta mở chương trình, liệu chương trình nạp lên nhớ RAM để CPU xử lý, đồng thời nội dung chép sang nhớ RAM Card Video để hiển thị lên hình.IC - DAC Card Video đổi bít nhị phân thành tín hiệu cường độ sáng điểm ảnh hình Hình 11 - Các khe cắm mở rộng: RAM slot Công dụng: Dùng để cắm RAM mainboard Nhận dạng: Khe cắm RAM ln có cần gạt đầu Lưu ý: Tùy vào loại RAM (SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắm khác PCI Slot PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm mở rộng Công dụng: Dùng để cắm loại card card mạng, card âm thanh, Nhận dạng: khe màu trắng sử nằm phía rìa mainboard ISA Slot Khe cắm mở rộng ISA - Viết tắt Industry Standard Architecture Công dụng: Dùng để cắm loại card mở rộng card mạng, card âm Nhận dạng: khe màu đen dài PCI nằm rìa mainboard (nếu có) Lưu ý: Vì tốc độ truyền liệu chậm, chiếm khơng gian mainboard nên hầu hết mainboard không sử dụng khe ISA IDE Header Viết tắt Intergrated Drive Electronics - đầu cắm 40 chân, có đinh mainboard để cắm loại ổ cứng, CD Mỗi mainboard thường có IDE mainboard: IDE1: chân cắm chính, để cắm dây cáp nối với ổ cứng IDE2: chân cắm phụ, để cắm dây cáp nối với ổ cứng thứ ổ CD, DVD Lưu ý: Dây cắp cắm ổ cứng dùng cho ổ CD, DVD IDE hồn tồn giống FDD Header Là chân cắm dây cắm ổ đĩa mềm mainboard Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE main có tiết diện nhỏ IDE 2.7 Các cổng I/O :  Cổng kết nối nguồn điện (Power) Hình 12 Dây nguồn đầu có chân cắm cắm vào ổ điện đầu lại cắm vào cổng nguồn nằm phía sau thùng máy Một số nguồn có thêm cổng lấy điện cấp cho hình, dùng dây để cắm vào hình thay cắm điện trực tiếp từ hình vào ổ điện  Cổng kết nối bàn phím chuột chuẩn PS/2 Cổng có màu Tím dùng để kết nối với Bàn phím (Keyboard) loại đầu trịn (PS/2) Cổng có màu Xanh dùng để kết nối với Chuột (Mouse) loại đầu tròn (PS/2) *Lưu ý: Cắm chiều để tránh làm cong gãy chân đầu cắm Hình 13  Cổng kết nối với thiết bị ngoại vi chuẩn Parallel (Cổng song song) Cổng có màu đỏ dùng để kết nối với Máy in (Printer), máy quét hình (Scaner) thiết bị có giao tiếp Parallel Hiện máy in sử dụng cơng USB nên cổng Parallel sử dụng Hình 14  Cổng kết nối với thiết bị ngoại vi chuẩn USB Cổng dùng để kết nối với thiết bị có giao tiếp USB bàn phím, chuột, ổ dĩa USB, máy in, máy qt hình Thơng thường máy vi tính có từ cổng USB trở lên, sử dụng cổng tùy ý, nhiên thiết bị cố định nên cắm sử dụng cổng định  Cổng kết nối mạng nội (Ethernet, LAN) Cổng dùng để kết nối máy vi tính với thơng qua thiết bị mạng, kết nối với Router (Modem) ADSL để truy cập Internet tốc độ cao Khi tháo dây dây cắm vào cổng cần phải ấn khóa vào sát đầu cắm rối rút dây  Cổng kết nối với thiết bị âm (Audio) - Cổng màu xanh kết nối với loa (Speaker) hoạc tay nghe (Headphone) - Cổng màu hồng kết nối với Micro - Cổng màu xanh da trời dùng để lấy tín hiệu âm từ thiết bị bên vào máy vi tính Nếu thiết bị âm (Sound card) có hỗ trợ sử dụng nhiều loa (4.1, 5.1, 6.1, ) kết nối sau: Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 17 - Cổng màu xanh kết nối với hai loa (trái phải) nằm phía trước (Front) - Cổng màu cam (vàng) kết nối với hai loa (trái phải) nằm phía sau (Rear) - Cổng màu đen kết nối với loa trung tâm (Center) loa trầm (SubWoofer) - Cổng màu hồng kết nối với Micro - máy khơng tìm thấy hệ điều hành - Khi cài win bị báo lỗi gián đoạn - Máy thường xuyên treo trình sử dụng Khắc phục - Kiểm tra rắc cắm, dây tín hiệu, jumper IDE hai ổ chung card phải xác định ổ chủ ổ khách - Khi máy khơng tìm thấy hệ điều hành báo : “ Invalid system diskhệ thống đĩa hỏng”.”Replay the disk, and then press any key- thay đĩa khác vầ bấm phím để tiếp tục” Nguyên nhân hệ thống đĩa hỏng, hdd bị lỗi sector khởi động - Khi cài win bị gián đoạn dùng ổ CD đĩa CD khác để kiểm tra - Dùng số tiện ích để kiểm tra bề mặt đĩa - Nếu ổ CD đĩa khơng có vấn đề kiểm tra lại Ram card mở rộng Nguyên nhân: Ổ cứng không nhận không hoạt động Khắc phục: - Kiểm tra nguồn cấp cho ổ cứng - Kiểm tra dây cáp - Kiểm tra chip main ổ cứng - Thay thử main ổ cứng mẫu, loại trừ phần khí ổ cứng - Thay mới, hỏng phần khí Ổ đĩa Quang ( CD ROM) 3.1 Cấu tạo Hình 143 - Ổ đĩa quang dùng để đọc đĩa quang gồm phận sau: Mạch điều khiển trình ghi/đọc, đầu đọc/ghi, cấu quay đĩa, môtơ điều khiển đầu đọc quang, môtơ điều khiển khay đĩa (đưa đĩa vào/ra) giao diện nối với máy tính  Bo mạch điều khiển - Mạch điều khiển có nhiệm vụ sau : + Lái tia laser, hiệu chỉnh tiêu cự, chỉnh vị quỹ đạo + Đọc/ghi liệu từ đầu đọc quang + Bộ đệm (Ram Buffer) + BIOS : Quản lý thông số ổ đĩa  Đầu đọc/ghi quang - Cấu tạo đầu đọc quang gồm phần sau : + Diod phát tia laser (nguồn laser) + thấu kính lăng kính + Diod thu (Diod cảm quang) + Bộ phận chỉnh cường độ tai laser + Cáp dẫn liệu đến bo mạch điều khiển + Cơ cấu tiếp xúc với môtơ điều khiển đầu đọc quang + Bộ chỉnh vị (chỉnh tiêu cự)  Các môtơ ổ quang + Môtơ điều khiển đầu đọc/ghi quang + Môtơ điều khiển quay đĩa 3.2 Nguyên lý hoạt động - Môtơ điều khiển đầu đọc/ghi quang dạng môtơ bước : chuyển động xoay môtơ thành chuyển động bước đầu đọc quang Mơtơ điều khiển xác đầu đọc quang đến ránh mặt đĩa Khi môtơ điều khiển đĩa quang làm việc với vận tốc góc khơng đổi CAV (gọi cơng nghệ CAV : Constant Angular Velocity) Đĩa quang đặt trục môtơ quay, tạo liệu quang đường xoắn ốc liên tục Vì đĩa quang cần quay chế độ vận tốc tuyến tính khơng đổi Như vận tốc gốc ω môtơ quay đĩa cần thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí đầu đọc để đảm bảo vận tốc tuyến tính khơng đổi Đầu đọc gần tâm quay tốc độ quay phải cao (vì mật độ liệu gần tâm cao mật độ bên đĩa) Để giữ vận tốc tuyến tính khơng đổi, vận tốc góc phải thay đổi từ 500 vòng/giây bên 200 vòng/giây bên Khi đĩa quang đặt khay đĩa Mơtơ có nhiệm vụ đưa đĩa vào lấy đĩa - Nguyên tắc đọc liệu : * Lái tai laser : Sau khỏi nguồn phát, tia laser qua kính tán xạ chia thành tia Những tia dùng để đọc liệu chỉnh vị Sau tán xạ tia laser qua thấu kính hội tụ mặt đĩa Chiều rộng tia laser gặp mặt đĩa 0,8 mm Lớp phim bảo vệ đĩa có chiều dày 1,2 mm có số khúc xạ n=1,5 * Hiệu chỉnh tiêu cự : Dùng tia phản xạ để kiểm tra sử lỗi - Chỉnh vị rãnh : Vì chiều rộng "pit" 0,6 µm khoảng cách hai quỹ đạo gần 1,6 µm Giá trị nhỏ so với độ lệch tâm đĩa CD Vì cần phận chỉnh vị đặc biệt để giữ tai laser theo đạo quy định Thấu kính hội tụ lắp phận định vị trục Có thể dùng gương điều khiển để chỉnh vị tai laser Có hai phương pháp chuyển động đầu đọc đến rãnh cần tới gọi chuyển động tính tiến theo hướng bán kính đĩa ổ đĩa quang giao diện với máy tính kết nối ổ đĩa với bus mở rộng máy tính theo chuẩn giao diện sau + ATAPI giao diện chuẩn IDE cải tiến cho ổ CD-ROM Như ổ CD-ROM lắp vào giao diện IDE ổ đĩa cứng lắp chung vào cáp ổ cứng Tuy nhiên nên lắp giao diện dành ổ cứng (IDE 1) (IDE 2) dành lắp cho ổ đĩa CD-ROM + SCSI/ASPI : giao diện bus dành cho thiết bị ngoại vi với máy tính Nếu ổ CD-ROM có chuẩn SCSI máy tính khơng có chuẩn phải lắp thêm card điều khiển SCSI Như CD-ROM chuẩn SCSI kết nối giống ổ cứng loại SCSI - Giao diện song song (qua cổng LPT) : Nếu dùng ổ CD gọi CD-BOX kết nối với máy tính qua cổng song song (thường có cáp nối đĩa điều khiển kèm có nguồn riêng) Tốc độ truyền CD-BOX thấp so với sử dụng giao diện IDE hay SCSI - Giao diện USB : ổ CD kết nối qua giao diện song song có tốc độ truyền chậm, lại khó kết nối với máy tính Vì vậy, ổ CD ngồi cải tiến dùng chuẩn giao diện USB dễ kết nối tốc độ truyền cao 3.3 Xử lý cố ổ quang: Nguyên nhân: khay đĩa không vào nhấn open/close Xử lý: kiểm tra Bộ phận vào khay đĩa + Mô tơ Loading + Dây cu loa + Hệ bánh truyền động + Khay đĩa dây cu roa khay đĩa Hình 144 Nguyên nhân: khối đầu quang không dịch chuyển Xử lý: Bộ phận dịch chuyển cụm mắt đọc + Mô tơ Sleed + Hệ bánh + Thanh trượt Hình 145 Ngun nhân: khơng nhận tín hiệu từ đĩa quang, đĩa quang không quay Xử lý: Bộ phận quay đĩa, mắt đọc + Mô tơ quay đĩa : Mô tơ Spind + Cụm mắt đọc : Lazer Pickup Hình 147 Nguyên nhân: Đĩa quang quy tốc độ khơng có tín hiệu Xử lý: Bộ xử lý tín hiệu số thu từ mắt đọc sau gửi theo đường Bus nhớ máy Hình 148 Bàn phím 4.1 Cấu tạo bàn phím: Hình 149 Sơ đồ mạch điện bàn phím Mỗi phím bấm bàn phím tương ứng với cơng tắc đấu chập chân hàng A chân cột B , phím có địa hàng cột nhất, người ta lập trình cho phím để tạo mã nhị phân 11 bít gửi máy tính phím nhấn Trong liệu 11 bit gửi có bít mang thơng tin nhị phân (gọi mã qt bàn phím ) bit mang thông tin điều khiển bít mang thơng tin nhị phân quy ước theo tiêu chuẩn quốc tế để thống cho nhà sản xuất bàn phím Mã quét bàn phím nạp vào nhớ đệm RAM sau hệ điều hành dịch mã nhị phân thành ký tự theo bảng mã ASCII Hình 150 Khi bấm phím A, bàn phím gửi mã nhị phân cho nhớ đệm sau hệ điều hành đối sang mã ASC II hiểu thị ký tự hình 4.2 Ngun lý hoạt động Bàn phím hoạt động chế tiếp điện dây dọc dây ngang tạo xung điện Xung điện qua chương trình diều khiển bàn phím đưa vào máy mã ASCII kí tự bàn phím Chip xử lý bàn phím liên tục kiểm tra trạng thái ma trận quét (scan matrix) để xác định công tắc tọa độ X, Y đóng hay mở ghi mã tương ứng vào đệm bên bàn phím Sau mã truyền nối tiếp tới mạch ghép nối bàn phím PC Cấu trúc SDU (Serial Data Unit) cho việc truyền số liệu: Mỗi phím nhấn gán cho mã quét (scan code) gồm byte Nếu phím nhấn bàn phím phát mã make code tương ứng với mã quét truyền tới mạch ghép nối bàn phím PC Ngắt cứng INT 09h phát qua IRQ1 Kiểu bàn phím QWERTY 104-phím dành cho PC tiếng Anh Mỹ giống bàn phím máy đánh chữ với thêm phím đặc chế cho máy tính - Hình 151 Kiểu bàn phím Giản lược Dvorak xếp phím cho phím thường dùng nơi dễ nhấn Những người ủng hộ kiểu bàn phím cho giảm mỏi gõ tiếng Anh phổ thơng - Hình 152 4.3 Xử lý cố bàn phím a Bàn phím bị đứt dây tín hiệu Biểu : Máy khơng nhận bàn phím, hoăc có thơng báo lỗi bàn phím Keyboard Ero hình khởi động Kiểm tra : + Bạn tháo ốc phía sau bàn phím mở lắp sau bàn phím + Dùng đồng hồ VOM để thang x1 đo sợi dây cáp tín hiệu từ mối hàn bàn phím ta đo từ mối hàn để tất chân thông mạch + Nếu phát thấy cáp tín hiệu đứt bạn thay cáp tín hiệu khác b Bàn phím bị chập phím Biểu : Máy có tiếng bíp liên tục không dứt Kiểm tra : + Kiểm tra phím xem có phím bị kẹt, bấm xuống không tự nẩy lên không ? + Bảo dưỡng bàn phím cách dùng khí nén thổi mạnh vào khe bàn phím bụi bẩn bật + Trường hợp phím hay bị kẹt bụi bẩn ta tháo bàn phím Tách phần mạch điện khỏi phím bấm, dùng nước xà phịng rửa phím bấm sau phơi kho lắp lại Hình 153 Tháo lắp sau bàn phím để kiểm tra c Đã thay bàn phím máy khơng dùng bàn phím Nguyên nhân : Biểu hỏng IC giao tiếp với bàn phím Mainboard Khắc phục : + Dùng đồng hồ vạn để dị từ chân cắm PS/2 bàn phím Mainboard xem thơng mạch với IC gần đó, IC thơng mạch với đầu cắm PS2 IC giao tiếp bàn phím Mouse 5.1 Cấu tạo a Chuột bi Chuột bi thường tên gọi đặt cho loại chuột máy tính sử dụng viên bi hình cầu cho phát chuyển động Đây loại chuột mà sử dụng nhiều thời gian trước cấu tạo đơn giản, giá thành sản xuất thấp Hình 154 Cấu tạo nguyên lý hoạt động chuột bi b Chuột quang + Bộ phận quan trọng chuột quang hệ thống phát quang cảm quang, Diode phát ánh sáng chiếu lên bề mặt bàn, ảnh bề mặt thấu kính hội tụ, hội tụ phận cảm quang + Bên cạnh phận quang học bi xoay công tắc chuột thông thường Hình 155 5.2 Nguyên lý hoạt động a Chuộc bi Một viên bi có vỏ lớp cao su nhẵn, trọng lượng đủ lớn để lăn khung định vị hệ thống Khi lăn chuột viên bi lăn với hướng chuyển động toàn thể chuột (1) Mỗi chuyển động viên bi phân tách thành hai phương chuyển động vng góc với nhau, quy ước đặt phương X phương Y Sự chuyển động viên bi tỳ vào hệ thống trục bánh tỳ theo hai phương X Y để chúng làm quay đĩa đục lỗ vành rìa (3) Tại lỗ hình trịn theo hai phương có hệ thống điốt phát quang điốt cảm quang (mỗi đĩa có hai thiết bị cặp) soi qua lỗ để phát chuyển động đĩa đục lỗ Tín hiệu nhận từ điốt cảm quang đưa mạch để chuyển chúng thành tín hiệu toạ độ tương đối X Y b Chuột quang Một diode phát ánh sáng (LED) làm sáng bề mặt phía đáy chuột Ánh sáng từ LED phản ảnh đặc tính kết cấu nhỏ (chỉ nhìn thấy kính hiển vi ) bề mặt khơng gian Một thấu kính nhựa hội tụ ánh sáng phản xạ từ điểm nhỏ, gần vào cảm biến hình thành ảnh cảm biến Nếu nhìn ảnh, ảnh trắng đen phần nhỏ xíu bề mặt Như minh họa hình trên, ảnh nhỏ xíu gồm nhiều điểm ảnh có cường độ sáng hồn tồn khác nằm độ sáng màu tối đen màu trắng sáng, điểm ảnh có độ sáng khác cấu trúc hiển vi bề mặt khác điểm hiển vi khác Cảm biến liên tục thu ảnh chuột di chuyển Cảm biến thu ảnh nhanh-cỡ 1500 ảnh giây hay nhanh đủ ảnh liên tiếp trùng khớp (giống nhau) phần.Những ảnh sau gửi đến Optical Navigation Engine (tạm dịch phương tiện dẫn đường quang) để xử lý Hình 156 Đa số chuột sản xuất thời gian gần thuộc loại chuột quang, chúng thay cho công nghệ chuột bi truyền thống với nhược điểm 5.3 Xử lý cố chuột a Chuột bi  Khi di chuyển chuột thấy trỏ di chuyển giật cục khó khăn Nguyên nhân: - Trường hợp hai trục lăn áp vào viên bi bị bẩn chúng khơng xoay Khắc phục: - Tháo viên bi , vệ sinh viên bi hai trục lăn áp vào viên bi,sau lắp lại  Chuột di chuyển theo hướng ngang dọc Nguyên nhân: - Do trục lăn khơng quay bụi bẩn - Do hỏng phận cảm biến Khắc phục: - Vệ sinh trục lăn bên - Tháo viên bi dùng tay xoay thử hai trục ,khi xoay trục mà không thấy trỏ di chuyển hỏng cảm biến ăn vào trục đó,ta sử dụng cảm biến từ chuột khác để lắp vào thay  Máy không nhận chuột ,di chuyển bàn trỏ không dịch chuyển Nguyên nhân: - Do đứt cáp tín hiệu - Do hỏng IC giải mã bên chuột Khắc phục: - Kiểm tra thơng mạch cáp tín hiệu đồng hồ VOM để thang đo X1 Nếu đứt cáp thay dây - Nếu khơng phải cáp thử IC chuột  Bấm công tắc chuột trái,phải khơng có tác dụng Ngun nhân - Do cơng tắc không tiếp xúc,bạn tháo chuột kiểm tra tiếp xúc công tắc bấm,nếu công tắc không tiếp xúc thay - Nếu cơng tắc tiếp xúc tốt nguyên nhân hỏng IC ,cần thay IC b Chuột quang Máy không nhận chuột: Nguyên nhân: Trường hợp thường chuột bị đứt cáp tín hiệu Một số trường hợp hỏng IC giao tiếp chuột Khắc phục: Dùng đồng hồ vạn để thang 1Ω đo thơng mạch cáp tín hiệu, thấy đứt sợi bạn cần thay cáp tín hiệu khác Nếu cáp tín hiệu bỉnh thường cần thay thử C giao tiếp ( IC cạnh gần bối dây cáp tín hiệu)  Chuột không phát ánh sáng đỏ , không hoạt động được: Nguyên nhân: Đứt cáp tín hiệu làm Vcc cho chuột Hỏng Diode phát quang Khắc phục: Kiểm tra thay cáp tín hiệu đứt Kiểm tra Diode phát quang ( đo Diode thường) đứt thay Diode khác `Phương pháp sửa chữa thiết bị I/O 6.1 Cổng PS2 6.3 Cổng COM Bố trí chân cổng COM Hình 158 Cổng COM có hai dạng: đầu nối DB25 (25 chân) đầu nối DB9 (9 chân) mơ tả sau D9 T í n h i ệ u H ớng tru y ề n Mô tả TxD DTE∅DCE Transmitted data: liệu truyền RxD DCE∅DTE Received data: liệu nhận RTS DTE∅DCE Request to send: DTE yêu cầu truyền liệu CTS DCE∅DTE Clear to send: DCE sẵn sàng nhận liệu DSR DCE∅DTE Data set ready: DCE sẵn sàng làm việc GND - Ground: nối đất (0V) DCD DCE∅DTE Data carier detect: DCE phát sóng mang DTR DTE∅DCE Data terminal ready: DTE sẵn sàng làm việc RI DCE∅DTE Ring indicator: báo chuông RS 232 - Cổng giao tiếp nối tiếp Cổng nối tiếp RS232 giao diện phổ biến rộng rãi Người ta gọi cổng cổng COM1, cổng COM2 để tự cho ứng dụng khác Giống cổng máy in cổng COM sử dụng cách thuận tiện cho việc giao tiếp với thiết bị ngoại vi Việc truyền liệu qua cổng COM tiến hành theo cách nối tiếp Nghĩa bit liệu truyền nối tiếp đường dẫn Loại truyền có khả dùng cho ứng dụng có yêu cầu truyền khoảng cách lớn hơn, khả gây nhiễu nhỏ đáng kể dùng cổng song song (cổng máy in) Cổng COM hệ thống bus cho phép dễ dàng tạo liên kết hình thức điểm với điểm hai máy cần trao đổi thông tin với nhau, thành viên thứ ba tham gia vào trao đổi thông tin Các chân đường dẫn mơ tả sau: Phích cắm COM có tổng cộng đường dẫn, chưa kể đến đường nối đất Trên thực tế có hai loại phích cắm, loại chân loại 25 chân Cả hai loại có chung đặc điểm Việc truyền liệu xảy hai đường dẫn Qua chân cắm TXD máy tính gởi liệu đến KIT Vi điều khiển Trong liệu mà máy tính nhận được, lại dẫn đến chân RXD tín hiệu khác đóng vai trị tín hiệu hổ trợ trao đổi thơng tin, khơng phải trường hợp ứng dụng dùng hết Vì tín hiệu cổng COM thường mức +12V, -12V nên khơng tương thích với điện áp TTL nên để giao tiếp KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính qua cổng COM ta phải qua vi mạch biến đổi điện áp cho phù hợp với mức TTL, ta chọn vi mạch MAX232 để thực việc tương thích điện áp Vi mạch MAX 232 có hai đệm hai nhận Đường dẫn điều khiển lối vào CTS, điều khiển việc xuất liệu cổng nối tiếp cần thiết, nối với chân vi mạch MAX 232 Còn chân RST (chân 10 vi mạch MAX ) nối với đường dẫn bắt tay để điều khiển trình nhận Thường đường dẫn bắt tay nối với cổng nối tiếp qua cầu nối, để khơng dùng đến hở mạch cầu Cách truyền liệu đơn giản dùng ba đường dẫn TxD, RxD GND (mass) Các đường liệu vả điều khiển RS232 - TxD: Dữ liệu truyền từ Modem mạng điện thoại - RxD: Dữ liệu thu Modem mạng điện thoại.Các đường báo thiết bị sẵn sàng: - DSR : Để báo Modem sẵn sàng - DTR : Để báo thiết bị đầu cuối sẵn sàng - Các đường bắt tay bán song công - RTS : Để báo thiết bị đầu cuối yêu cầu phát liệu - CTS : Modem đáp ứng nhu cầu cần gửi liệu thiết bị đầu cuối cho thiết bị đầu cuối sử dụng kênh truyền liệu Các đường trạng thái sóng mang tín hiệu điện thoại: - CD : Modem báo cho thiết bị đầu cuối biết nhận sóng mang hợp lệtừ mạng điện thoại - RI : Các Modem tự động trả lời báo phát chuông từ mạng điện thoại địa tới cổng nối tiếp gọi địa (Basic Address) Các địa ghi đặt tới việc cộng thêm số ghi gặp UART vào địa - Mức tín hiệu chân RxD tùy thuộc vào đường dẫn TxD thông thường nằm khoảng –12 đến +12 Các bit liệu gửi đảo ngược lại Mức điện áp mức High nằm –3V –12V mức Low nằm +3V +12V Trên hình 2-4 mơ tả dịng liệu điển hình byte liệu cổng nối tiếp RS-232C - Ở trạng thái tĩnh đường dẫn có điện áp –12V Một bit khởi động (Starbit) mở đầu việc truyền liệu Tiếp bit liệu riêng lẻ đến, bit giá trị thấp gửi trước tiên Còn số bit thay đổi Ở cuối dòng liệu cịn có bit dừng (Stopbit) để đặt trở lại trạng thái ngõ (-12V) 6.3 Cổng parallel a Cấu tạo Hình 159 Parallel port bao gồm 25 pin (chân) bố trí theo sơ đồ đây, đa số giao diện đầu cắm Parallel port dạng female, pins dùng để gởi nhận data (từ pin số đến số 9) gọi DATA Port Dữ liệu trao đổi qua pin gói gọn byte.5 pins dùng để hiển thị tình trạng hoạt động parallel port: bận, gởi/nhận thông tin (các pin số 10-13 pin số 15) gọi STATUS Port Dữ liệu trao đổi qua pin dùng bit cao byte.4 pins dùng để điều khiển gọi CONTROL Port, pin số 1, 14, 16 17 Dữ trao đổi qua pin dùng bit thấp byte pins lại dùng tùy theo ý người sử dụng Nếu khơng sử dụng chúng ground (nối đất) Ðây cấu hình thống cơng nghệ vi tính cơng nhận IEEE (vốn tổ chức lớn qui định hardware quốc tế) DATA port nơi thông tin trao đổi từ computer đến thiết bị khác (hai chiều) Khi lập trình hẳn có bạn nghe nói đến chuyện viết program/driver cho hardware Ở driver cho parallel port chương trình quản lý điều khiển trình trao đổi thơng tin DATA port có pins tức bytes 6.4 Cổng USB Nguyên nhân hư hỏng - Do điện áp 5V cấp chân USB - Do bong chân Chipset nam hỏng Chipset nam - Do USB khơng có trình điều khiển - Hầu hết USB Windows tự nhận, hệ điều hành phiên thấp chúng không tự nhận cổng USB, kho bạn cần phải cài đặt Drive cho USB - Do lỗi Windows Windows bị nhiễm Virus Cách khắc phục Đo kiểm tra điện áp 5V chân USB- Cách đo tương tự đo điện áp chân bàn phím cổng PS/2 - Nếu điện áp cổng USB , cần kiểm tra cầu chì đứng sau cổng USB (cầu chì có chữ F1, F2…) - Thay nối tắt cầu chì đứt Cài Drive cho USB cắm USB vào, thấy Windows có nhận USB bạn không sử dụng Cài lại Windows phiên cao (Ví dụ Win XP SP2 nhận hầu hết USB Win XP SP1 không nhận số USB) Khò lại chân Chipset nam (nếu cắm USB vào Windows không nhận, Windows tốt có điện áp cấp chân USB) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Thiện Elizabeth Scurfield , Tự Học Chẩn Đốn Sự Cố Và Sửa Chữa Máy Tính, Nhà xuất Thống kê, 2010 Trịnh Anh Toàn, Hỏi Đáp Về Nâng Cấp & Sửa Chữa Máy Tính, Nhà xuất Thanh Niên, 2010 Nguyễn Cường Thành, Hướng Dẫn Tự Lắp Ráp Và Sửa Chữa Máy Tính Tại Nhà, Nhà xuất Thống kê, 2009 Tạ Nguyễn Ngọc, 500 câu hỏi đáp thực hành sừa chữa máy tính, Nhà xuất Thanh Niên, 2009 Tài liệu kỹ thuật lắp ráp máy tính Trang Web: https://www tailieu.vn https://www lg77.com https://www.vn-zoom.com https://forum.bkav.com.vn https://www.Beenvn.com

Ngày đăng: 17/12/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN