Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA SÁP NHẬP TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : NGUYỄN VĂN QUYẾT Lớp : K16NHB Khóa : K16 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : TH.S ĐÀO MỸ HẰNG Hà nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn Giảng Viên Đào Mỹ Hằng Các nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu trình bày khóa luận trung thực, cập nhật có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm… Ngƣời thực Nguyễn Văn Quyết LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên ThS Đào Mỹ Hàng trực tiếp định hướng, góp ý, sửa đổi để xây dựng hồn thiện khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo khoa Ngân hàng nói riêng Học viên Ngân Hàng nói chung nhiệt tình truyền dạy cho em kiến thức quý báu bổ ích năm em học tập trường Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Phòng giao dịch Tân Mai Chi nhánh Thanh Trì - Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín tận tình giúp đỡ em trình thực tập Ngân hàng thực khóa luận Hà Nội, ngày… Tháng … năm 2017 Sinh viên BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TMCP Thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín SOUTHERN BANK Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Nam VĐL Vốn điều lệ M&A Mua bán sáp nhập FED Cục dự trữ liên bang Mỹ RRTD Rủi ro tín dụng TDH Trung dài hạn BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô tổng tài sản Sacombank trước sáp nhập………………………… 28 Bảng 2: Lợi nhuận Sacombank trước sáp nhập…………………………………… 29 Bảng 3: Tỷ lệ cho vay rịng tổng tiền gửi……………………………………… …30 Bảng 4: Quy mơ tổng tài sản Southern Bank trước sáp nhập……………… …… 32 Bảng 5: lợi nhuận southern Bank trươc sáp nhập…………………………… ……32 Bảng 6: Chỉ tiêu cho vay ròng tổng tiền gửi Southern Bank…………… ……34 Bảng 7: Hệ số địn bẩy tài Sacombank 2014-2016………………………… 39 Bảng : Giá trị tỷ trọng danh mục tài sản Sacombank 2014-2016… …… 40 Bảng 9: Các tiêu chất lượng tín dụng …………………………………… …… 43 Bảng 10: Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng xủa Sacombank năm 2015-2016… ….45 Bảng 11: Giá trị tốc độ tăng tiêu thu nhập, chi phí , lợi nhuận Sacombank năm 2014-2015…………………………………………………………………….…….49 Bảng 12: Lợi nhuận sinh lời tổng tài sản Sacombank năm 2014-2016…….… 51 Bảng 13: Lợi nhuân sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombanh năm 2014-2016 52 Bảng 14 : Tỷ lệ thu nhập lãi Sacombank năm 2014-2016……………………53 Bảng 15: Các số khoản Sacombank năm 2014-2016………………….….54 Bảng 16: Cho vay ròng tổng tiền gửi Sacombank năm 2014-2016…………….54 Bảng 17: Tỷ lệ dự trữ khoản Sacombank năm 2014-2016………………… 55 Bảng 18: Tỷ số khoản tài trợ Sacombank năm 2014-2016…………… …….55 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ nợ xấu Sacombank trước sáp nhập………………………………… 29 Hình 2: Tỷ lệ nợ xấu Southern Bank trước sáp nhập…………………………….….33 Hình 3: Cơ cấu vốn điều lệ Sacombank sau sáp nhập……………………………….36 Hình 4: Tỷ lệ an tồn vốn Sacombank Trung bình ngành Ngân hàng 20142016………………………………………………………………………………………38 Hình 5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Sacombank năm 2014-2016…………42 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại Ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Chức Ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động Ngân hàng thương mại .15 1.3 Hoạt động sáp nhập Ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Khái niệm sáp nhập ngân hàng 18 1.3.2 Phân loại sáp nhập ngân hàng 19 1.3.3 Các phương thức sáp nhập ngân hàng .20 1.4 Mối quan hệ sáp nhập Ngân hàng thương mại hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 23 1.4.1.Thâm nhập vào thị trường 23 1.4.2 Giảm chi phí gia nhập thị trường 23 1.5 Tổng quan nghiên cứu 25 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu nước 25 1.5.2 Tổng quan nghiên cứu nước 26 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SÁP NHẬP TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hoạt động sáp nhập Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam 28 2.1.1 Tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam trước sáp nhập .28 2.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam trước sáp nhập 31 2.1.3 Diễn biến trình sáp nhập Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam vào Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam 35 2.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Việt Nam sau sát nhập 38 2.2.1 Mức độ an toàn vốn 38 2.2.2 Chất lượng tài sản có .39 2.2.3 Chất lượng quản lý 44 2.2.4 Khả sinh lời 48 2.2.5 Thanh khoản .53 2.3 Đánh giá ảnh hưởng mua bán sáp nhập tới hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Việt Nam 55 2.3.1 Sự gia tăng quy mô vốn tổng tài sản .55 2.3.2 Nguồn nhân lực 55 2.3.3 Hệ thống khách hàng 56 2.3.4 Mạng lưới chi nhánh, thâm nhập thị trường 56 2.3.5 Nợ xấu làm giảm sút mạnh lợi nhuận 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 59 3.1 Giải pháp cao hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Việt Nam sau sáp nhâp 59 3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.1.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 60 3.1.3 Xây dựng phát triển thương hiệu 60 3.1.4 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 60 3.1.5 Tăng cường liên kết NHTM nước .61 3.1.6 Mở rộng thị trường 62 3.2 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động sáp ngân hàng 63 3.2.1 Cần có chiến lược kế hoạch hợp lý cho việc mua lại sáp nhập để tận dụng hội .63 3.2.2 Lường trước rủi ro thực thường vụ sáp nhập 63 3.2.3 Đảm bảo lợi ích tối đa khách hàng 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử cho thấy, Mua bán sáp nhập( M&A) xu hướng phổ biến chiến lược tạo nhiều tên tuổi thị trường kinh doanh quốc tế Trong xu hướng tồn cầu hóa, việc sáp nhập doanh nghiệp ngày trở nên phổ biến lĩnh vực, kể lĩnh vực ngân hàng Khắp nơi giới, ngân hàng ngày cố gắng phát triển quy mô, tự lớn mạnh cách thay đổi cấu, cách sáp nhập mua lại khuôn khổ luật pháp nhằm chiếm lĩnh thị trường tăng thị phần Tại Việt Nam, thời kỳ mở cửa hội nhập nay, ngành ngân hàng trải qua giai đoạn phát triển kịch tính cấu hình lại cần thiết để làm tăng hiệu suất cạnh tranh góp phần tăng trưởng kinh tế Chính vậy, Chính phủ ban hành Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Đề án mục tiêu đến cuối năm 2015 hình thành 1-2 ngân hàng thương mại có quy mơ trình độ mang tầm khu vực, đến năm 2020, hệ thống tổ chức tín dụng phát triển theo hướng đại, an toàn, vững với cấu trúc đa dạng sở hữu quy mơ, có khả cạnh tranh tốt hơn, tiệm cận thông lệ chuẩn mực quốc tế Từ chủ trương đó, hệ thống tổ chức tín dụng tích cực tái cấu, có Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam M&A chứng tỏ công cụ hữu hiệu việc tái cấu ngành ngân hàng giới áp dụng vào Việt Nam Sử dụng chiến lược M&A để gia tăng giá trị ngân hàng điều mà cổ đông hay nhà đầu tư mong muốn Tuy nhiên, với thành cơng từ M&A, có khơng học thất bại chiến lược không thực thi cách kỹ lưỡng Đặc biệt trường hợp Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam, sáp nhập dã tác động mạnh mẽ tới hoạt động ngân hàng theo chiều hướng tích cực tiêu cực Xuất phát từ lý trên, em xin chọn đề tài: “Đánh giá ảnh hƣởng sáp nhập tới hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín Việt Nam.” cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tác động sáp nhập tới hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam - Gợi ý số giải pháp nâng cao hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam sau sáp nhập - Một số học kinh nghiệm cho hoạt động sáp nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tác động sáp nhập tới hoạt động Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận áp dụng phương pháp nghiên cứu dựa vào mơ hình CAMELS để đánh giá hoạt động ngân hàng sau sáp nhập Tuy nhiên khóa luận đánh giá hoạt động ngân hàng tiêu đầu mơ hình: - Mức độ an tồn vốn( Capital Adequacy) Chất lượng tài sản có( Asset Quality) Chất lượng quản lý( Management) Khả sinh lời ( Earnings) Thanh khoản( Liquidity) Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan Ngân hàng thương mại hoạt động sáp nhập Ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Đánh giá ảnh hưởng sáp nhập tới hoạt động Ngân hàng thương mại cố phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam sau sáp nhập học kinh nghiệm cho hoạt động sáp nhập 2.212.114 triệu đồng năm 2014 xuống 1.146.258 triệu đồng năm 2015 372.507 triệu động ( giảm 1.839.607 ứng với 83,16% lợi nhuận năm 2014) Lợi nhuận giảm thu nhập lại tăng : năm 2016 21.476.305, tăng 3.192.034 triệu đồng tương ứng với 17,45% so với năm 2015 Lợi nhuận giảm thu nhập tăng phí cho đồng thu nhập tăng lên Sự giảm số không tốt, chứng tỏ hoạt động ngân hàng ngày AU giảm từ 9,62% năm 2014 xuống 7,58% năm 2015 6,86% năm 2016 Tức đồng tài sản thu nhập kiếm giảm mạnh, chứng tỏ ngân hàng hoạt động hiệu EM tăng từ 10 lần năm 2014 lên 11,75 lần năm 2015 13,74 lần năm 2016 Do tốc độ tăng tài sản nhanh vốn chủ sở hữu lên số có tăng lên ROE giảm qua năm NPM AU giảm nhanh, cho dù EM có tăng mạnh Cho thấy tằng kết kinh doanh quản trị tài sản chưa tốt, chưa hiệu sau sáp nhập 2.2.4.4 Tỷ lệ thu nhập lãi Bảng 14 : Tỷ lệ thu nhập lãi Sacombank năm 2014-2016 Đơn vị: triệu đồng Năm Thu nhập lãi Tổng tài sản có sinh lời bình qn NIM 2014 6.564.653 2015 6.614.944 2016 5.119.490 155660477,5 200949220,5 253767289,5 4,2% 3,3% 2% Nguồn: Tổng hợp từ BCTC Sacombank năm 2014-2016 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng nguồn thu từ lãi so với tốc độ tăng chi phí Sau sáp nhập, tiêu NIM giảm mạnh, dấu hiệu khơng tốt cho thấy ngân hàng ngày khó khăn việc tối đa hóa nguồn thu từ lãi NIM giảm 0,9% năm 2015 1,3% năm 2016 do: Sau sáp nhập, Sacombank phải chịu chi phí lãi tiền gửi lớn từ phía ngân hàng Southern Bank, lãi vay lại không thu tương xứng nửa dự nợ tín dụng Southern Bank nợ xấu Lãi suất huy động phải tăng lên để đảm bảo thị phần giữ chân khách hàng lớn 52 Kết luận: Các số sinh lời nhìn chung phản ánh hoạt động Sacombank chưa thực hiệu quả, giai đoạn khó khăn Tuy nhiên ảnh hưởng từ việc sáp nhập làm cho ngân hàng phải trích lập dự phịng nhiều thời gian tới, lợi nhuận tốt có nhiều khoản nợ xử lý 2.2.5 Thanh khoản 2.2.5.1 Thanh khoản tài sản Bảng 15: Các số khoản Sacombank năm 2014-2016 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 4.815.942 6.586.479 5.872.977 Tiền mặt 1.750.660 0 Chứng khoản phủ 17.449.210 57.901.803 12.942.855 Cho vay ròng Tiền măt+ Tiền gửi KKH 12.000.481 16.291.615 17.325.027 TCTD khác + Tiền gửi toán NHNN 189.802.626 292.542.265 333.294.844 Tổng tài sản 2,53% 2,25% 1,76% Trạng thái tiền mặt 6,32% 5,57% 5,2% Trạng thái ngân quỹ 0,92% 0 Chứng khoán khoản Nguồn: Tổng hợp từ BCTC Sacombank năm 2014-2016 Các tài sản có tính khoản cao tiền, tương đương tiền, tiền, vàng gửi TCTD khác có xu hướng giảm năm Đặc biệt trạng thái tiền mặt năm 2016 giảm xuống 1,76%, xuống mức hợp lý Lý dẫn đến điều sau sáp nhập, tài sản Sacombank tăng lên đáng kể tài sản có tính khoản tăng nhẹ 2.2.5.2 Tương quan tài sản nợ Cho vay ròng tổng tiền gửi: Bảng 16: Cho vay ròng tổng tiền gửi Sacombank năm 2014-2016 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Cho vay ròng TCTD + cho vay 127.381.471 183.630.430 196.423.138 ròng khách hàng Tiền gửi TCTD + Tiền 164.917.216 261.651.874 295.009.206 gửi khách hàng 77,23% 70,18% 66,58% Cho vay ròng tổng tiền gửi Nguồn: Tổng hợp từ BCTC Sacombank năm 2014-2016 53 Chỉ tiêu cho vay rịng tổng tiền gửi có chiều hướng giảm qua năm Năm 2015 giảm 7,05% so với năm 2014 Năm 2016 giảm 66,58% Tỷ lệ giảm dần giúp cho khả khoản ngân hàng tốt hơn, nhiên địi hỏi ngân hàng nhiều chi phí Tỷ lệ cho vay rịng tổng tiền gửi Sacombank tuân theo quy định nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần tối đa 80% Tỷ lệ dự trữ khoản Bảng 17: Tỷ lệ dự trữ khoản Sacombank năm 2014-2016 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản có tính khoản cao Tổng Nợ phải trả Tỷ lệ dự trữ khoản 2014 2015 2016 30.578.153 41.129.538 39.347.485 171.733.736 269.963.968 310.323.126 17,8% 15,24% 12,68% Nguồn: Tổng hợp từ BCTC Sacombank năm 2014-2016 Sau sáp nhập, tỷ lệ dự trữ khoản có xu hướng giảm, năm 2015 giảm 2,56% 15,24%, nằm 2016 12,68% Tuy tỷ lệ dự trữ giảm đảm bảo theo yêu cầu NHNN không 10% 2.2.5.3 tỷ số khoản tài trợ Bảng 18: Tỷ số khoản tài trợ Sacombank năm 2014-2016 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng tài trợ 170.617.922 268.147.881 305.144.280 khoản Tiền gửi vay 4.410.606 2.951.161 5.411.437 TCTD khác Tiền gửi khách 163.057.454 260.997.659 291.365.595 hàng Tiền gửi vay TCTD khác 2,59% 1,1% 1,77% tổng tài trợ khoản Tiền gửi khách 95,56% 97,33% 85,49% hàng tổng tài trợ khoản Nguồn: Tổng hợp từ BCTC Sacombank năm 2014-2016 54 Nguồn tài trợ khoản chủ yếu từ tiền gửi khách hàng, năm 2015 chiếm tới 97,33% , năm 2016 có giảm xuống mức 85,49% Kết luận: Sacombank trang thái khoản ngân hàng mức đảm bảo Tuy nhiên tỷ lệ có chiều hướng xấu đi, ngân hàng cần có chiến lược kinh doanh tốt để đảm bảo khoản sacombank cần đưa giải pháp tốt cho hoạt động kinh doanh, hướng vào sản phẩm có tính an toàn cao, khoản tốt để trở thành ngân hàng phát triển bền vững, có uy tín thị trường 2.3 Đánh giá ảnh hƣởng mua bán sáp nhập tới hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Việt Nam 2.3.1 Sự gia tăng quy mô vốn tổng tài sản Sau sáp nhập với Ngân hàng Phương Nam, Sacombank tăng vốn điều lệ từ 12.425 tỷ đồng lên 18.853 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng trở thành ngân hàng lớn Việt Nam Với quy mơ lớn giúp ngân hàng theo đuổi chiến lược phát triển dài hạn đầu tư vào hệ thống thông tin đại, phát triển loại hình dịch vụ tạo lợi cạnh tranh Ngồi ra, ngân hàng cịn nâng cao khả đáp ứng nhu cầu vốn lớn khách hàng tiềm Với quy mô lớn giúp ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chi phí cho đơn vị sản phẩm thấp Điều xảy ngân hàng trải rộng chi phí quản lý, mạng lưới hoạt động quảng cáo khối lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng gia tăng 2.3.2 Nguồn nhân lực Đầu năm 2015, Sacombank có số lượng nhân 12800 người sau sáp nhập Southern Bank vào tháng 10/2015, số lượng nhân Sacombank cán mốc 15000 ngừoi Sáp nhập giúp cho Sacombank có gia tăng đáng kể số lượng nhân có kinh nghiệm khơng tốn nhiều chi phí đào tạo Tuy nhiên, số lượng nhân tăng lên không đồng nghĩ với việc chất lương nhân tăng lên Southern Bank bị đánh giá ngân hàng yếu thể phần chất lượng nhân Năng suất lao động nhân viên Southern Bank đánh giá không cao Đồng thời kiến thức nghiệp vụ cán tín dụng không thực dẫn đến việc tỷ lệ nợ xấu tăng cao Vi sáp nhập, Sacombank tốn chi phí đào tạo hệ thống nhân viên Southern bank theo quy chuẩn phong cách làm việc Sacombank 55 2.3.3 Hệ thống khách hàng Ngân hàng ngành kinh doanh dịch vụ khách hàng người đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Trong điều kiện thị trường ngày nay, với bùng nổ ngân hàng, để tìm kiếm khách hàng khó phải để chân họ với ngân hàng lâu dài Mỗi ngân hàng đưa sách, chiến lược đối tường khách hàng mong muốn để có sản phẩm phù hợp với khách hàng Sau sáp nhập, Sacombank kế thừa hệ thống khách hàng Southern Bank, khách hàng cung cấp dịch vụ hấp dẫn tiện nghi Qua làm tăng gắn bó khách hàng với ngân hàng, từ gián tiếp làm tăng thu nhập cho ngân hàng Hơn thông qua việc tận dụng hệ thống giao dịch cũ, ngân hàng tiếp cận với nhiều khách hàng mà không nhiều chi phí thiết lập chi nhánh hay phịng giao dịch vừa tốn tiền của, vừa nhiều thời gian để gây dựng niềm tin khách hàng Hiện tại, số lượng khách hàng hữu Sacombank tài sản giá trị Ngân hàng phát triển mảng doanh nghiệp bán lẻ trọng chiến lược bán lẻ Bán lẻ hoạt động vất vả, nhiều giao dịch nhỏ, nhiên biên lợi nhuận nhóm cao Sacombank đối thủ đáng gờm mảng bán lẻ với dịch vụ tài trọn gói Ngân hàng mạnh việc cung cấp dịch vụ chi lương cho vay tiểu thương, cho vay theo nhóm (đối tác liên kết) Chính “sản phẩm gốc” dịch vụ chi lương cho vay, với gói sản phẩm khiến tỷ lệ gắn bó khách hàng Sacombank cao Sản phẩm thẻ điểm mạnh Sacombank với số lượng khách hàng mở thẻ riêng năm 2016 đạt 620 nghìn khách hàng Số lượng khách hàng sử dụng ebanking liên tục tăng lên, đến cuối năm 2016 đạt 346 nghìn khách hàng Trong năm gần đây, Sacombank tập trung mở rộng chiếm lĩnh thị phần địa bàn trọng điểm (thành phố lớn) khu vực nông thôn, hứa hẹn tăng thêm lượng khách hàng thu nhập 2.3.4 Mạng lƣới chi nhánh, thâm nhập thị trƣờng Ở thị trường có điều tiết mạnh phủ, việc gia nhập thị trường địi hỏi tổ chức tài phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, thuận lợi giai đoạn định, ngân hàng đến sau gia nhập thị trường thơng qua thâu tóm ngân hàng hoạt động thị trường Để có 428 điểm giao dịch thời điểm trước sáp nhập, Sacombank cần khoảng thời gian gần 24 năm, tính trung bình để có 100 điểm giao dịch ngân hàng cần gần năm Vì sáp nhập giúp Sacombank phát triền chiều rộng lẫn chiều sâu Sau sáp nhập, Sacombank nâng số điểm giao dịch lên 563 điểm, điều 56 giúp ngân hàng mở rộng mạng lưới mà tiết kiệm chi phí Đặc biệt, Sacombank mở rộng hệ thống chi nhánh phía Bắc nhờ chuyển đối chi nhánh Southern Bank Tuy nhiên, việc mở rộng thêm chi nhánh cần xem xét yếu tố hiệu hoạt động chi nhánh Theo kháo sát thực tế, chi nhánh, phòng giao dịch trước Sothuern Bank thực hoạt động chưa hiệu khoác lên áo Sacombank Giữa chi nhánh cũ chưa có hịa hợp qn với Trước sáp nhập Southern Bank, Sacombank vốn ngân hàng có tảng tốt tình hình tài lành mạnh Cổ phiếu STB cổ phiếu mạnh với nhà đầu tư cá nhân lẫn tổ chức lớn ngồi nước Cịn Southern Bank ngân hàng nhỏ, tên tuổi với lượng khách hàng hạn chế Southern Bank trước sáp nhập có tỷ lệ nợ xấu cao khối lượng tài sản không sinh lời lớn ẩn khuất đằng sau khoản lãi dự thu khoản phải thu khổng lồ Từ nhân sự, số lượng khách hàng, quy trình vận hành đến chất lượng tài sản, sở vật chất có khác biệt lớn hai ngân hàng Chất lượng tài sản tình hình tài Sacombank thực có vấn đề kể từ sau nhận sáp nhập Southern Bank vào năm 2015 Theo mô tả lãnh đạo ngân hàng này, Sacombank có phương án tách bạch nợ xấu thành phần để xử lý nhằm không ảnh hưởng tới hoạt động chung ngân hàng Bản thân hoạt động ngân hàng Sacombank (cũ) ổn định phát triển Do phải cáng đáng thêm Southern Bank, phải chịu khoản nợ xấu lớn nên sau trích lập dự phịng, lợi nhuận giảm đáng kể Thực tế tách khoản nợ xấu Phương Nam kết hoạt động kinh doanh Sacombank ổn định, cụ thể ngân hàng đạt lãi ròng 5.000 tỷ năm 2016 Về kết xử lý nợ, năm 2016 Sacombank tự xử lý 1.990 tỷ đồng nợ xấu (không bao gồm bán nợ VAMC), đồng thời thu hồi thêm 516 tỷ đồng nợ bán cho VAMC Như vậy, dường sau hai năm sáp nhập, tồn hai Sacombank thực thể Chi nhánh hoạt động tốt tiếp tục tăng trưởng phát triển Những Chi nhánh xấu, vùng có vấn đề ban lãnh đạo ngân hàng khoanh lại để xử lý riêng 2.3.5 Nợ xấu làm giảm sút mạnh lợi nhuận Nợ xấu từ Southern Bank không làm giảm hiệu kinh doanh tín dụng, qua làm giảm lợi nhuận Sacombank, mà cịn trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận 57 Sacombank thông qua việc ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng Dễ thấy quý IV/2015, ngân hàng phải chịu lỗ nặng sau sáp nhập Southern Bank trích lập dự phịng tăng đột biến Tính đến hết ngày 31/12/2016, nợ xấu sổ sách Sacombank mức 10.643 tỷ đồng, chiếm 5,35% tổng dư nợ tín dụng Nếu so với mặt chung ngành ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu Sacombank liệt kê vào mức cao Tuy nhiên thực tế, nợ xấu Sacombank cao nhiều Theo ước tính Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC) báo cáo cập nhật tình hình hoạt động Sacombank, nợ xấu sổ sách Sacombank chiếm khoảng 39% tổng nợ xấu thực tế sổ sách đáng phải ghi nhận sau sáp nhập Southern Bank thời điểm kết thúc quý II/2016, tương đương số nợ xấu chưa báo cáo khoảng 8.810 tỷ đồng Ngay sau nhận sáp nhập Southern Bank, khoản phải thu Sacombank tăng vọt từ mức 4.864 tỷ đồng lên mức 17.679 tỷ đồng, khoản lãi, phí phải thu (hay cịn gọi lãi dự thu) Sacombank tăng vọt từ mức 5.149 tỷ đồng lên mức 25.230 tỷ đồng Tính đến hết năm 2016, khoản phải thu Sacombank mức 17.352 tỷ đồng, lãi dự thu mức 26.389 tỷ đồng Các khoản phải thu lãi dự thu từ lâu giới chuyên gia đánh giá nơi lý tưởng để ẩn nợ xấu Theo VCSC tính tốn rằng, thời điểm quý II/2016, khoảng 45% khoản phải thu Sacombank khoản phải thu ghi nhận cách đáng ngờ, tương đương khoảng 7.816 tỷ đồng Trong đó, lãi phải thu đáng nghi ngờ chiếm tới 78% lãi phải thu sổ sách, tương đương tới 20.193 tỷ đồng Như vậy, tổng khoản phải thu lãi phải thu nghi ngờ Sacombank theo ước tính VCSC lên đến khoảng 28.000 tỷ đồng Nếu 8.810 tỷ đồng nợ xấu chưa báo cáo Sacombank ẩn vào cịn tới gần 19.200 tỷ đồng khoản phải thu lãi dự thu nghi ngờ Đây toán khó cho Sacombank Bởi thừa nhận thêm nợ xấu, Sacombank phải tăng trích lập dự phịng, lợi nhuận theo bị bào mịn đi, uy tín bị ảnh hưởng Cịn giữ ngun nợ xấu khoản nợ xấu tiềm tàng giống “cục máu đơng”, Sacombank khó lịng xử lý phải gánh hậu từ nó, có vấn đề dòng tiền khoản ngân hàng 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 3.1 Giải pháp cao hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín Việt Nam sau sáp nhâp 3.1.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút chuyên viên giỏi từ NHTM Nâng cao lực quản lý, điều hành; nghiên cứ, phân tích, dự báo, đào tạo chun gia phân tích thơng tin phục vụ điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng giải pháp sách tiền tệ Việt Nam mang tính chất xử lý tình mang tính trung dài hạn hạn chế lực phân tích dự báo Nâng cao hiệu đội ngũ bán hàng, thông qua đào tạo, xử lý trực tiếp thông tin yêu cầu khách hàng phản ánh qua đội ngũ bán hàng để đẩy mạnh doanh số bán hàng Đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao làm tảng để đạt mục tiêu đề Công tác tuyển dụng đào tạo đặt trọng tâm cho hoạt động kinh doanh hướng đến khách hàng Ngồi chun mơn riêng, cá nhân trang bị kỹ cần thiết để làm hài lòng khách hàng đạt mục tiêu kinh doanh, dù mang vai trò hỗ trợ hay trực tiếp kinh doanh Ngoài ra, Ngân hàng nâng cao mức độ gắn kết với cán nhân viên để tạo động lực gắn bó phát triển cho mục tiêu chung Theo đó, Ngân hàng tập trung: - Mở rộng khả đóng góp nhân đào tạo từ hoạt động hỗ trợ sang hoạt động kinh doanh; - Nâng cao chất lượng nhân nhằm nâng cao suất lao động; - Nâng cao mức độ gắn kết cán nhân viên với Ngân hàng; xây dựng sách đãi ngộ minh bạch cơng bằng, tạo hội thăng tiến, bình đẳng, đồn kết phát triển nhằm giảm thiểu tỷ lệ nghỉ việc, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; 59 - Hiện đại hóa hoạt động nhân đào tạo 3.1.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng, thận trọng cho vay chứng khốn, bất động sản, đẩy mạnh cho vay sản xuất Tăng cường lực thẩm định dự án cho vay, lực quản lý vốn khả dụng Xây dựng giải pháp đột phá công tác bán lẻ, nhằm đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, thông việc rà soát lại tất sản phẩm cho vay cá nhân, bám sát biến động thị trường, nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm, sách phù hợp Từng bước nâng cao chất lượng đa dạng dịch vụ, đặc biệt sản phẩm dịch vụ đại, mở rộng tảng khách hàng Cần ý tập trung mạnh cho phát triển dịch vụ Các dịch vụ truyền thống dịch vụ ( toán tự động, chiết khấu, ngân hàng điện tử, bao tốn, thẻ tín dụng, thấu chi, sản phẩm phái sinh ) phải đảm bảo chất lượng, an tồn, nhanh chóng, đơn giản thủ tục Các ngân hàng phải khơng ngừng tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể giai đoạn Mỗi ngân hàng cần có chiến lược marketing phù hợp, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích để khách hàng nhận thức mong muốn sử dụng Để triển khai sản phẩm ngân hàng đại, ngân hàng cần đầu tư cơng nghệ đại, cơng tác an tồn bảo mật cần đảm bảo 3.1.3 Xây dựng phát triển thƣơng hiệu Sacombank cần có chiến lược xây dựng, đẩy mạnh thương hiệu tài sản vơ hình, tạo khác biệt ngân hàng Ngân hàng cần ý vào trung thành khách hàng, quen thuộc giao dịch, văn hóa Việt Nam cạnh tranh với ngân hàng khác Việc xây dựng thương hiệu phải gắn liền với chất lượng, số lượng sản phẩm dịch vụ, độ an tồn bảo mật thực giao dịch, tính bạch hiệu hoạt động, thái độ phục vụ, cách xử lý tình huống, tình cảm, trách nhiệm xã hội Ngân hàng 3.1.4 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phải đảm bảo khả kết nối, hệ thống toán, hệ thống giao dịch điện tử chất lượng, quản lý liệu phục vụ tốt hoạt động, 60 cơng tác điều hành, kiểm sốt Cần ứng dụng cơng nghệ đại thu hẹp khoảng cách với ngân hàng khác, tránh trường hợp thiếu vốn, ứng dụng công nghệ khai thác tức thời, trước mắt mà không đáp ứng cầu cao tương lai Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo khả tiếp thu quản lý tốt cơng nghệ, có khả ứng dụng khai thác tiện ích cơng nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích tảng công nghệ đại Công nghệ tiếp tục góp phần tích cực đưa Sacombank thành ngân hàng bán lẻ đại với sản phẩm dịch vụ đa dạng công tác quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế qua hệ thống báo cáo quản trị (MIS) ngày chuyên nghiệp Do đó: - Khai thác tối đa tính hệ thống core T24 tiếp tục đầu tư phù hợp vào công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho chiến lược kinh doanh quản trị đại Ngân hàng; - Tiếp tục tăng cường hàm lượng công nghệ thông tin vào sản phẩm dịch vụ gia tăng tiện ích cho khách hàng qua sản phẩm dịch vụ thẻ dịch vụ ngân hàng điện tử đại giải pháp trọng tâm chiến lược công nghệ giai đoạn này; - Song song, Ngân hàng đề giải pháp đẩy mạnh dự án công nghệ hỗ trợ tác nghiệp nhằm nâng cao suất lao động cán nhân viên; - Đồng thời, tận dụng hạ tầng sở liệu quản trị điều hành kiểm soát rủi ro cách hiệu 3.1.5 Tăng cƣờng liên kết NHTM nƣớc Cạnh tranh yếu tố cần thiết để ngân hàng nước nâng cao lực hoạt động Tuy nhiên cạnh tranh cần lành mạnh giúp ngân hàng phát triển khơng phải kìm hãm mục tiêu giữ vững thị phần với cac ngân hàng Các ngân hàng cần tiếp tục tăng cường liên kết qua việc kết nối hệ thống toán thẻ, cho vay đồng tài trợ, toán, liên kết theo loại nghiệp vụ để sử dụng hiệu vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thông tin khách hàng cần minh bạch hỗ trợ ngân hàng giúp cho việc quản trị rủi ro tốt Các ngân hàng cần liên kết với thay cạnh tranh chạy đua lãi suất huy động vốn để giúp hoạt động ngân hàng ổn định 61 3.1.6 Mở rộng thị trƣờng Kênh phân phối củng cố khai thác hiệu thông qua: Sau sáp nhập, mạng lưới hoạt động Sacombank đạt 567 điểm giao dịch, bao phủ khắp tỉnh/thành nước, Lào, Campuchia Sacombank tiếp tục củng cố chuẩn hóa điểm giao dịch hữu, song song phát triển thêm điểm giao dịch Dự kiến vòng năm tới, mạng lưới hoạt động tăng lên khoảng 650 điểm giao dịch Với lợi mạng lưới này, lực cạnh tranh Ngân hàng nâng cao, quy mô hoạt động ngày lớn mạnh, tạo hội tốt để chiếm lĩnh thị phần mở rộng thị trường; Nghiên cứu mạnh địa phương để định hình chức kinh doanh, chun mơn hóa lĩnh vực phục vụ điểm giao dịch; Hợp tác với đối tác chiến lược có hệ thống khách hàng mạng lưới phân phối để phối hợp bán hàng, bán chéo sản phẩm; Đẩy mạnh phát triển kênh ngân hàng điện tử (Internet banking, Mobi banking); đồng thời, đầu tư nâng tầm hoạt động kênh Kiosk banking (ATM) Contact Center (trung tâm dịch vụ khách hàng) thành trung tâm bán hàng, tạo lợi nhuận… nhằm góp phần hữu hiệu việc mở rộng thị phần nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng, không hạn chế thời gian - nhân lực vị trí địa lý,… đặc biệt tiết giảm chi phí đầu tư - quản lý, phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật xu hướng tất yếu sống đại, văn minh; Đẩy mạnh công tác khảo sát, nghiên cứu thị trường nước cận biên để mở thêm điểm giao dịch, phát triển thêm thị phần Khu vực nước 3.1.7 Giải pháp Quản trị điều hành Việc quản lý tập trung phân quyền quản lý theo chuẩn mực tiệm cận thông lệ quốc tế yếu tố tiên để đảm bảo thực thi tổng thể chiến lược phát triển cách hiệu bền vững Mô hình tổ chức kinh doanh tồn Ngân hàng xây dựng đảm bảo phù hợp chuẩn mực quốc tế theo định hướng: thống cấu tổ chức, tập trung quản lý, phân cấp điều hành, tinh gọn máy đảm bảo 03 luồng: Kinh doanh - Hỗ trợ - Giám sát; Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tiên tiến, chuyên nghiệp hồn thiện máy kiểm tra kiểm sốt kiểm toán nội theo chuẩn quốc tế phù hợp định hướng “Hiệu - An toàn – Bền vững” Đồng thời, hệ thống quản trị rủi ro đáp ứng 62 yêu cầu chuẩn mực quy định Basel II Ngân hàng Nhà nước Song song, hướng đến chuẩn mực quốc tế công tác tư vấn pháp lý tuân thủ pháp luật, cơng tác phịng chống rửa tiền, phịng chống tham nhũng 3.2 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động sáp ngân hàng 3.2.1 Cần có chiến lƣợc kế hoạch hợp lý cho việc mua lại sáp nhập để tận dụng hội Từ số liệu phân tích, thấy tầm quan trọng sáp nhập đối việc mở rộng phạm vi hoạt động ngân hàng Tiết kiệm chi phí nhờ tăng quy mô mục tiêu tiên mà ngân hàng hướng tới thực thương vụ sáp nhập, bên cạnh mục tiêu giành thị phần, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phân tán rủi ro Các ngân hàng cần xác định việc sáp nhập khơng phải mục tiêu trước mắt tăng lợi nhuận hay gia nhập nhanh chóng vào lĩnh vực kinh doanh Mà sáp nhập đem lại hiệu tốt phần quy trình kinh doanh thường xuyên, lâu dài ổn định thỏa thuận làm tăng lợi nhuận ngắn hạn 3.2.2 Lƣờng trƣớc rủi ro thực thƣờng vụ sáp nhập Khi sáp nhập, ngân hàng vấp phải nhiều rào cản Đó rào cản tự nhiên khác biệt văn hóa, sở thích, thói quen người tiêu dùng Đó cịn rào cản trị sách thuế, hay quy định hành Đó rào cản văn hóa công ty hai ngân hàng Nhiều ngân hàng phải rút khỏi thương vụ sáp nhập gặp phải rủi ro Khi thực sáp nhập, nhiều trường hợp, ban lãnh đạo công ty cần có thống thơng qua cổ đông Thủ tục phải tiến hành Điều lệ công ty quy định hay Hội đồng quản trị yêu cầu Việc xuất phát từ khả phát sinh vụ sáp nhập có khả gây ảnh hưởng đến lợi nhuận từ cổ phiếu cổ đông, giá trị hay mức cổ tức Nhiều trường hợp công ty làm ăn thua lỗ giá cổ phiếu tăng có tin tức sáp nhập, cịn cơng ty làm ăn có lãi dường khơng tốt cổ phiếu sụt giá tâm lý lo ngại thắc mắc nhà đầu tư Tâm lý chung cổ đông thắc mắc làm ăn có lãi, cơng ty lại phải sáp nhập với cơng ty khác? 3.2.3 Đảm bảo lợi ích tối đa khách hàng Khi hai ngân hàng sáp nhập thành cơng giá trị thu lớn tổng giá trị chúng Phần chệnh lệch nhờ giảm chi phí trùng lặp, mở rộng thị phần, tăng doanh thu lợi nhuận, kết hợp mạnh hạn chế nhược điểm nhau, tiết kiệm đáng kể 63 chi phí hội Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm tiến hành sáp nhập ngân hàng quyền lợi người gửi tiền bảo vệ Qua rút học: Quan tâm đến công tác truyền thơng sau hồn tất sáp nhập nhằm củng cố niềm tin cho người lao động, khách hàng cổ đông Xây dựng chế chia sẻ thông tin với nội dung cách thức, phương tiện truyền tin Những thông tin cần chia sẻ, mức độ chi tiết, tần suất tính bảo mật thơng tin, đối tượng công bố tiếp nhận thông tin Điều giúp bạn hạn chế rủi ro tin đồn tâm lý bất ổn chủ thể liên quan đến hoạt động sáp nhập gây Nghiên cứu kỹ văn hóa doanh nghiệp để q trình sáp nhập hạn chết tối đa xung đột văn hóa, chủ động thực bện pháp hịa nhập văn hóa, từ dố tránh ức chế tâm lý người lao động Hình thành đội ngũ quản lý có lực, nhân vên chun nghiệp nhiệt tình, đóng góp cho hoạt động ngân hàng sau sáp nhập hiệu cách đánh giá, cấu lại nguồn nhân lực hữu bên Quyền lợi khách hàng, người gửi tiền bảo vệ tối đa 64 KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế giới, áp lực từ cạnh tranh không từ ngân hàng nước mà giới buộc ngân hàng phải tái cấu trúc nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động, tương lai gần hoạt động M&A lĩnh vực tài ngân hàng ngày diễn mạnh mẽ Để hoạt động M&A diễn thật thành công, ngân hàng cần đánh giá mức độ hiệu hoạt động cải thiện đạt từ trình nhân tố tác động để có điều chỉnh kịp thời Khóa luận:” Đánh giá ảnh hƣởng sáp nhập tới hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Việt Nam” tập trung nghiên cứu tác động sáp nhập tới hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Việt Nam thơng qua mơ hình Camels Kết cho thấy ngồi lợi gia tăng quy mơ tài sản, chi nhánh nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Việt Nam giai đoan khó khăn phải gánh lượng lớn nợ xấu từ Ngân hàng TMCP Phương Nam làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm sút cách đáng kể Từ hoạt động ngân hàng thách thức mà ngân hàng gặp phải sau sáp nhập, khóa luận có đứa số gợi ý nhằm giúp nhà quản trị ngân hàng có thêm nguồn thông tin để cao hiệu hoạt động ngân hàng giai đoạn sau sáp nhập 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn 2011-2014 Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại – GS.TS Nguyễn Văn Tiến( 2015) Phan Diễn Vĩ( 2013), “Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Trường đại học ngân hàng”, TP Hồ Chí Minh Josep L Bower, 2002 A managerial perspective on banking M&A College of Business, Harvard University Cartwright S., Cooper C.L., Jordan J., 1996 Managerial Preferences in international Mergers and Acquisitions parters Strategic Change magazine, 4, pp 263 – 269 Merger and Acquisitions Basics in banking and finance Triangle Tech magazine, 11, pp 11-23 Webside: cafef.vn, vietstock.vn, vi.wikipedia.org trang chủ ngân hàng 66