1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vợ chồng ông d và bà m, có hai con chung là h và k

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài này được 92 điểm Câu 2: Vợ chồng ông D và bà M, có hai con chung là H và K. Năm 2020, H lấy vợ là Y và có hai con sinh đôi là P và Q. Năm 2021, H đột ngột qua đời, việc phân chia di sản thừa kế đã xong. Năm 2022 trong một lần đến thăm cháu nội, ông D và bà M bị tai nạn xe máy và qua đời, hai người được xác định chết cùng thời điểm. Biết rằng tài sản chung của hai ông bà là 4,2 tỷ đồng, bà M còn có bố là ông T, bà mẹ nuôi được pháp luật công nhận là bà X. 1. Chia thừa kế trong trường hợp trên? 2. Di sản thừa kế sẽ được phân chia như thế nào nếu ông D chết trước bà M, 1 ngày?

Câu 1: Phân tích khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật? Phân biệt loại vi phạm pháp luật lấy ví dụ? Trả lời: * Phân tích khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật: Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Trên sở khẳng định vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội người dân Bất kì nhà nước phải đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm Tuy nhiên, trở ngại nỗ lực đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật đa dạng, xuất nhiều lĩnh vực mức độ khác nhau, che dấu tinh vi lẫn vào hoạt động hợp pháp khác Việc nhận thức đắn, đầy đủ vi phạm pháp luật có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng giúp cho việc đánh giá, nhận diện tượng xã hội có phải vi phạm pháp luật hay khơng mà cịn sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý, từ Nhà nước có biện pháp hiệu nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tượng đời sống - Dấu hiệu vi phạm pháp luật: a, Trước hết, hành vi xác định người: Phải hành vi người hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội… C Mác viết: “Ngoài hành vi ra, tơi hồn tồn khơng tồn với pháp luật, hồn tồn khơng phải đối tượng Những hành vi tơi – lĩnh vực tơi đụng chạm tới pháp luật, hành vi mà tơi địi quyền tồn tại, quyền thực mà tơi rơi vào quyền lực pháp luật hành” Theo đó, khơng có hành vi nguy hiểm người khơng có vi phạm pháp luật Hành vi biểu dạng hành động không hành động chủ thể pháp luật Ví dụ: Hành vi xác định người: + Hành vi dạng hành động: Đâm chém người khác, giết người cướp của, mua bán cấp giả,… + Hành vi không hành động: Trốn nhập ngũ, thấy người tình hìnhnguy cấp khơng cứu,… b, Tính trái pháp luật hành vi: Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 1/10 Trước hết, hiểu hành vi trái pháp luật hành vi thực kông phù hợp với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Một số dạng tính trái pháp luật như: - Thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm, trộm cắp, lừa đảo, giết người Hoặc thực hành vi mà pháp luật cho phép lợi dụng quyền tố cáo để tố cáo sai thật, vu cáo làm hại người khác - Không thực hành vi mà pháp luật yêu cầu Ví dụ: Trốn thuế, không tố giác tội phạm - Sử dụng quyền vượt giới hạn, phạm vi cho phép pháp luật vượt q giới hạn phịng vệ đáng Lưu ý: Mọi hành vi trái đạo đức, tín điều tôn giáo, trái quy định tổ chức xã hội mà không trái pháp luật không bị coi vi phạm pháp luật Ví dụ: Việc không nghe lời với cha mẹ hay việc học sinh lớp vô lễ, hỗn láo với thầy cô điều trái đạo đức Tuy nhiên hành vi vi phạm pháp luật c, Có lỗi chủ thể thực hành vi: Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể đới với hành vi trái pháp luật họ hậu hành vi thân hành vi Lỗi xem dấu hiệu quan trọng nhất, nội dung để quan, nhà nước có thẩm có sở xác định vi phạm pháp luật Để xem xét người có vi phạm pháp luật, cần dựa trên: + Họ có nhận thức hành vi hậu hành vi gây hay khơng? (yếu tố lý trí) + Họ có điều kiện để lựa chọn phương án xử theo ý họ hay khơng? Họ có điều khiển hành vi hay khơng? (yếu tố ý trí) Từ yếu tố trên, thấy khẳng định vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi pham pháp pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có lỗi (được chủ thể thực cách cố ý vô ý) bị coi vi phạm pháp luật Ví dụ: Một người đâm chết người: + Được xem hành vi vi phạm pháp luật chủ thể hành động cố ý vô ý Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 2/10 + Không xem hành vi vi phạm chủ thể hành động lực nhận thức, kiểm soát hành vi Như người bị bệnh tâm thần, có vấn đề nghiêm trọng tâm lý d, Chủ thể thực hành vi phải có lực trách nhiệm pháp lý: Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý người mà thời điểm thực hành vi trái pháp luật có đầy đủ lực nhận thức lực điều khiển hành vi, để đạt điều kiện pháp luật địi hỏi họ phải đạt tới độ tuổi định luật định trạng thái hồn tồn bình thường Lưu ý: Với trường hợp, hành vi trái pháp luật thực chủ thể khơng có chưa có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật Ví dụ: Căn theo Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định điều kiện đăng ký kết hơn, theo nam, nữ kết với phải tuân theo điều kiện sau đây: nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên * Phân biệt loại vi phạm pháp luật: Tiêu chí Vi phạm hình Vi phạm dân Vi phạm hành (tội phạm) Vi phạm kỷ luật Khái - Là hành vi nguy hiểm - Là hành vi - Là hành vi - Là hành vi niệm cho xã hội quy định trái pháp luật, có trái pháp luật, có có lỗi Bộ luật Hình sự, lỗi chủ thể lỗi chủ thể chủ thể có người có lực trách có lực trách có lực trách lực trách nhiệm kỷ nhiệm hình pháp nhiệm dân thực nhiệm hành luật thực hiện, trái nhân thương mại thực hiện, xâm hại tới thực hiện, xâm với quy chế, cách cố ý quan hệ tài phạm quy tắc quy tắc xác lập trật vô ý, xâm phạm độc lập, sản quan hệ quản lý nhà nước tự nội chủ quyền, thống nhất, nhân thân (bao mà quan, tổ chức, toàn vẹn lãnh thổ Tổ gồm quan hệ nhân tội phạm theo tức không thực quốc, xâm phạm chế độ thân có liên quan quy định pháp kỷ luật trị, chế độ kinh tế, tới tài sản quan luật phải bị xử phạt lao động, học tập, Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 3/10 văn hóa, quốc phịng, hệ nhân thân khơng hành rèn luyện an ninh, trật tự, an toàn liên quan tới tài đề xã hội, quyền, lợi ích hợp sản) quan, tổ chức pháp tổ chức, xâm Chủ thể vi phạm phạm quyền người, kỷ luật quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tập thể cơng dân, xâm phạm có quan hệ rang lĩnh vực khác buộc (phụ thuộc) trật tự pháp luật xã hội với quan, tổ chủ nghĩa mà theo quy chức định định Bộ luật Hình phải bị xử lý hình Đối - Cá nhân - Cá nhân tổ - Cá nhân tổ - Cá nhân, tập thể chức tượng chức có quan hệ ràng buộc (phụ thuộc) vi với quan, tổ phạm chức định Mức độ - Nguy hiểm - Nhẹ so với - Nhẹ so với vi - Nhẹ nguy loại vi phạm pháp loại vi phạm hành phạm hình loại vi phạm hiểm luật pháp luật - Xâm phạm mối - Quan hệ tài sản - Xâm phạm - Quan hệ lao động quan hệ Bộ luật quan hệ nhân quy Hình bảo vệ: tính thân Lĩnh vực vi phạm (bao định gồm quản lý hành nước mạng, sức khỏe cơng quan hệ nhân thân nhà nước dân công vụ nhà có liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân không liên quan đến tài - Quan hệ xã hội xác lập nội quan, tổ chức thuộc phạm vi nhà nước sản) Trách - Chấp hành hình phạt - Chịu trách nhiệm - Chịu trách nhiệm - Chịu trách nhiệm nhiệm theo quy định tịa án, dân như: bồi hành như: kỷ luật - Hình thức pháp lý quy định Bộ thường thiệt hại cảnh cáo, phạt tiền, kỷ luật: khiển trách Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 4/10 luật Hình - Hình phạt: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có vật chất tước quyền sử dụng cảnh cáo, hạ bậc cịn có trách nhiệm giấy phép chứng lương, bù đắp tổn thất hành nghề có cơng tinh thần chuyển tác khác, thời hạn, thu giữ buộc việc tang vật phương thời hạn, tù chung thân, tiện dùng để vi tử hình,… phạm, trục xuất - Có hình phạt hạn - Chế tài dân - Các hình thức xử - Các loại chế tài chế quyền tự chí thường liên quan phạt hành kỷ luật bao gồm tước quyền sống đến tài sản (buộc gồm: Cảnh cáo, khiển trách, cảnh người: Phạt tù, tử sửa tiền, tước cáo, cách thức, sa hình chữa, bồi phạt thường thiệt hại, quyền sử dụng giấy thải, buộc việc khôi phục lại tình phép, chứng chuyển sang trạng ban đầu, hồn hành nghề có thời cơng việc khác có Chế tài trả cho hạn đình mức lương thấp nhận ) hoạt động có thời hạn, tịch thu tang biện pháp chế tài vật vi phạm hành khác (buộc chấm chính, phương tiện dứt hành vi vi sử dụng để vi phạm, buộc xin lỗi, phạm hành chính, cải cơng trục xuất khai ) Ví dụ - Anh H mâu thuẫn - Bà L chủ trọ N - Các nhà mặt phố - Chị Q tranh chấp đất đai với Nhận thấy nhiều tự chiếm vỉa hè để trình làm dự án, kế anh T, sinh thù sinh viên năm làm chỗ để xe, dịch hoạch cho cơng ty lịng Để thoả tức, bỡ ngỡ, cho vụ ăn uống khơng có phần chểnh anh H mua xăng nên sau thời chỗ dành cho mảng lơ Bởi cố tình đổ vào nhà, vào gian ký hợp đồng người vậy, kế hoạch người anh T khiến anh T thuê trọ, bà cố thực bị bỏng thương tật tình thu thêm 50% Hành động khoản tiền - Anh M tham gia giao thông cố tình vượt đèn đỏ Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 dẫn tới nhiều sai sót, tổn thất Trang 5/10 anh H vi phạm khơng có hợp nhiều lần, bất chấp hình mức độ nặng đồng tiền dọn luật lệ giao thơng - Ơng X chủ tịch xã Y, dựa vào chức quyền mình, ơng thủ tiêu số tiền lớn từ quỹ quyên góp phịng chống Covid-19 người dân Chưa dừng lại đó, ơng cịn cấp nhiều chứng nhận hộ nghèo cho gia đình có đủ vệ sinh, tiền sửa chữa đồ dùng,… Sau sinh viên nghỉ hè, bà tiếp tục thu dịch vụ, trước đó, hợp đồng đề cập tới việc khơng thu phí dịch vụ bên thuê không điều kiện ăn mặc,… Câu 2: Vợ chồng ông D bà M, có hai chung H K Năm 2020, H lấy vợ Y có hai sinh đôi P Q Năm 2021, H đột ngột qua đời, việc phân chia di sản thừa kế xong Năm 2022 lần đến thăm cháu nội, ông D bà M bị tai nạn xe máy qua đời, hai người xác định chết thời điểm Biết tài sản chung hai ông bà 4,2 tỷ đồng, bà M cịn có bố ông T, bà mẹ nuôi pháp luật công nhận bà X Chia thừa kế trường hợp trên? Di sản thừa kế phân chia ông D chết trước bà M, ngày? Trả lời: Giả thiết đặt ra: Ông T (Cha đẻ) Ông D (Chồng) Chị Y (Vợ) X Bà X (Mẹ nuôi) Bà M (Vợ) X Anh H (Chồng) Anh K Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 6/10 P (Con) Q (Con) Chia thừa kế trường hợp trên: Đề cho thấy, ông D bà M kết hôn nên đến hai ơng bà qua đời pháp luật giữ danh nghĩa vợ chồng, nên tài sản chung sau ông D bà M qua đời chia đơi → Theo đề bài, di sản chung ông D bà M 4.2 tỷ đồng Tài sản chung chia cho ông D bà M để tiến hành chia di sản: Ông D = bà M = 4.2 tỷ/ = 2.1 tỷ (đồng) Về nguyên tắc, người chết để lại di chúc hợp pháp phải tơn trọng ý nguyện người chết phân chia tài sản Nhưng hai ông bà chết chung thời điểm không để lại di chúc cho cháu Xét theo điều 650, Bộ luật dân 2015, tài sản hai người chia theo pháp luật a, Xét riêng phần di sản riêng bà M: Theo Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015, hàng thừa kế thứ – thừa kế tài sản bà M theo pháp luật gồm có ông T (bố ruột bà M), bà X (mẹ nuôi hợp pháp bà M), H K (con đẻ bà M) Và người thừa kế hàng hưởng phần di sản →Vậy ông T, bà X, H, K hưởng: Ông T = bà X = H = K = 2,1 tỷ/ = 0, 525 tỷ (đồng) Cụ thể:  Ông T có 0,525 tỷ (đồng)  Bà X có 0,525 tỷ (đồng)  H có 0,525 tỷ (đồng)  K có 0,525 tỷ (đồng) Theo đề bài, H qua đời trước anh H có người P Q Xét theo Điều 652, Bộ luật dân 2015 thừa kế vị phần di sản mà anh H nhận từ bà M để lại cho P Q Khi đó, P Q người nhận: P = Q = 0,525 tỷ/ = 0,2625 tỷ (đồng) b, Xét phần di sản ông D: Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 7/10 Theo Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015, người thuộc hàng thừa kế thứ hưởng phần di sản ông D theo pháp luật quy định trường hợp là: H K (con đẻ ông D) Phần di sản ông D mà H K nhận chia thành phần H = K = 2,1 tỷ/ = 1,05 tỷ (đồng) Theo đề bài, H qua đời trước anh H có người P Q Xét theo Điều 652, Bộ luật dân 2015 thừa kế vị phần di sản mà anh H nhận từ bà M để lại cho P Q Khi đó, P Q người nhận: P = Q = 1.05 tỷ/ = 0,525 tỷ (đồng) Kết luận: Vậy sau chia di sản, số tài sản người nhận là:  Tài sản ông T: 0,525 tỷ (đồng)   Tài sản bà X: 0,525 tỷ (đồng) Tài sản K: 1,02 tỷ + 0,525 tỷ = 1,575 tỷ (đồng)  Tài sản P: 0,2625 tỷ + 0,525 tỷ = 0,7875 tỷ (đồng)  Tài sản Q: 0,2625 tỷ + 0,525 tỷ = 0,7875 tỷ (đồng) Chia di sản ông D chết trước bà M ngày: - Theo Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình 2014 tài sản chung vợ chồng: “tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân” → Tài sản chung ông D bà M 4,2 tỷ (đồng) Tài sản chung chia cho hai người: Ông D = bà M = 4,2 tỷ/2 = 2,1 tỷ (đồng) Như vậy, di sản anh Tùng gồm 2,1 tỷ (đồng) Do ông D chết trước bà M ngày không để lại di chúc trước hết, phần di sản ông D chia theo pháp luật, chia cho người thuộc hàng thừa kế thứ (Điều 651, Bộ luật Dân 2015) Hàng thừa kế thứ bao gồm: bà M (vợ ông D), H K (2 người ơng D) Nhưng H qua đời trước ông D nên phần thừa kế mà H nhận để lại cho người H P Q (Điều 652, Bộ luật Dân 2015 quy định thừa kế vị) Vậy người hưởng di sản ông D là: bà M, K, P Q M = K = (P Q) = 2,1 tỷ/ = 0,7 tỷ (đồng) Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 8/10 Trong đó: + Bà M K người nhận: 2,1 tỷ/ = 0,7 tỷ (đồng) + P Q người nhận: 0,7 tỷ/ = 0,35 tỷ (đồng) → Di sản bà M là: 2,1 tỷ + 0,7 tỷ = 2,8 tỷ (đồng) Xét theo điều 650, Bộ luật dân 2015, bà M qua đời khơng có di chúc nên phần di sản để lại chia theo pháp luật cho người hàng thừa kế thứ là: ông T (bố bà M), bà X (mẹ nuôi hợp pháp bà M), K H (con đẻ bà M) Phần thừa kế mà H nhận để lại cho P Q (con đẻ H) H qua đời trước T = X = K = H (P Q) = 2,8 tỷ/ = 0,7 tỷ (đồng) Cụ thể: + Ông T, bà X K người nhận được: 0,7 tỷ (đồng) + P Q người nhận được: 0,7 tỷ/ = 0,35 tỷ (đồng) Kết luận: Vậykhi ông D chết trước bà M ngày số tài sản mà người nhận là: + Tài sản ông T: 0,7 tỷ (đồng) + Tài sản bà X: 0,7 tỷ (đồng) + Tài sản K: 0,7 tỷ + 0,7 tỷ = 1,4 tỷ (đồng) + Tài sản P: 0,35 tỷ + 0,35 tỷ = 0,7 tỷ (đồng) + Tài sản Q: 0,35 tỷ + 0,35 tỷ = 0,7 tỷ (đồng) Họ tên SV/HV: Phạm Thị Huyền Diệp - Mã LHP: 2232TLAW0111 Trang 9/10

Ngày đăng: 11/12/2023, 13:37

w