1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tn mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu ý nghĩa với việt nam

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Tn Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Theo Chiều Rộng Và Chiều Sâu Ý Nghĩa Với Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 149,79 KB

Nội dung

Mô hình tăng trưởng kinh tế là mô hình được thiết kế với các biện pháp mang tính chiến lược. Phản ánh cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực. Tác động đến nền kinh tế thông qua các hoạt động sản xuất hay kinh doanh. Để đảm bảo có sự tăng trưởng về kinh tế qua các năm, với một tốc độ hợp lí. Dựa vào mô hình để điều chỉnh các tính chất và mức độ của hoạt động trên thực tế. Nhằm hướng đến thực hiện các nhu cầu của từng giai đoạn tương ứng. Mô hình được xác định với các điều kiện, tiêu chí và yêu cầu cho từng giai đoạn tương ứng. Trong hoạt động của doanh nghiệp, các mong muốn trong phát triển và ổn định bền vững hoạt động luôn là mối quan tâm đầu tiên. Từ đó mà các nhà lãnh đạo phải xác định các mô hình tăng trưởng cụ thể. Nó xác định mục tiêu, cũng là các hoạt động mà các thành viên cần tiến hành để đạt được mục tiêu đó. Bên cạnh là xem xét các nguồn lực và tiềm năng, lợi thế phát triển của doanh nghiệp. Các tổ chức, huy động hay sử dụng nguồn lực được tính toán và cân đối. Ngày nay, tăng trưởng kinh tế được gắn với chất lượng tăng trưởng. Được phản ánh thông qua các hiệu quả nhận được trong nền kinh tế. Trong đó, mô hình thể hiện toàn diện các yếu tố tác động và cần thiết được áp dụng trong hoạt động kinh tế. Công cụ để xác lập các mối liên hệ và mô tả diễn biến của tăng trưởng kinh tế, các nhân tố chi phối quá trình tăng trưởng, các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng cả về số lượng. Mô hình là cách tốt nhất để doanh nghiệp tiến hành các chiến lược kinh tế hiệu quả, cũng như xác định yêu cầu cho từng giai đoạn. Để hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu nhiều nhiệm vụ trọng tâm cụ thể, trong đó có nội dung đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng (MHTT), cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thách thức của việc đổi mới MHTT giai đoạn 2021 2025 không chỉ là khắc phục triệt để những hạn chế, bất cập từ MHTT trước đây mà còn phải đề xuất những giải pháp mới. Cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi MHTT từ cách thức tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu là một chủ trương lớn và đúng đắn của Đảng, Nhà nước từ năm 2011, là nhân tố quyết định để Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững trong suốt giai đoạn 2011 2020 vừa qua. Về bản chất, đổi mới MHTT chính là đổi mới cách thức tăng trưởng từ chủ yếu dựa vào tăng vốn, lao động giá rẻ, khai thác tài nguyên thiên nhiên sang tăng trưởng chủ yếu dựa vào năng suất. Nói cách khác là chủ yếu dựa vào sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới và sáng tạo nhằm bảo đảm phát triển nhanh, bền vững, chất lượng và hiệu quả. Đổi mới MHTT cũng bao hàm cả quá trình cơ cấu lại nền kinh tế nhằm huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực theo hướng hợp lý và hiệu quả, theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tham gia một cách chủ động, hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu, qua đó làm tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế với các cú sốc bên ngoài. Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 2030, Nghị quyết Đại hội XIII khẳng định tiếp tục đổi mới mạnh mẽ MHTT, cơ cấu lại nền kinh tế. Đất nước đang bước vào giai đoạn chuyển đổi MHTT với nhiệm vụ nặng nề hơn trước. Bởi lẽ trước đây, chúng ta cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi MHTT theo hướng nâng cao năng suất, hiệu quả, năng lực cạnh tranh nhưng hiện nay, do tác động của đại dịch Covid19, chúng ta trước hết phải phục hồi tăng trưởng nền kinh tế. So với 10 năm trước, phục hồi kinh tế trong giai đoạn này sẽ có nhiều khó khăn hơn. Bởi trong giai đoạn 2011 2015, kinh tế toàn cầu suy thoái nhưng nhìn chung vẫn thuận lợi hơn so với tình trạng hiện nay và Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng và lợi thế hơn, nhất là trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vì vậy, nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi MHTT vẫn tiếp tục phải thực hiện nhưng khác với giai đoạn trước, văn kiện Đại hội XIII yêu cầu phải thực hiện đổi mới MHTT mạnh mẽ hơn. Theo đó, chuyển mạnh nền kinh tế sang MHTT dựa trên cơ sở tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển các ngành, lĩnh vực, các doanh nghiệp trên nền tảng ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học công nghệ, nhất là cách mạng công nghiệp lần thứ tư…

1 MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO CHIỀU RỘNG VÀ CHIỀU SÂU Ý NGHĨA VỚI VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Mô hình tăng trưởng kinh tế là mô hình được thiết kế với biện pháp mang tính chiến lược Phản ánh cách thức tổ chức huy động và sử dụng nguồn lực Tác động đến kinh tế thông qua hoạt động sản xuất hay kinh doanh Để đảm bảo có sự tăng trưởng kinh tế qua năm, với một tớc độ hợp lí Dựa vào mô hình để điều chỉnh tính chất và mức độ hoạt động thực tế Nhằm hướng đến thực nhu cầu giai đoạn tương ứng Mô hình được xác định với điều kiện, tiêu chí và yêu cầu cho giai đoạn tương ứng Trong hoạt động doanh nghiệp, mong muốn phát triển và ổn định bền vững hoạt động luôn là mối quan tâm Từ đó mà nhà lãnh đạo phải xác định mô hình tăng trưởng cụ thể Nó xác định mục tiêu, là hoạt động mà thành viên cần tiến hành để đạt được mục tiêu đó Bên cạnh là xem xét nguồn lực và tiềm năng, lợi thế phát triển doanh nghiệp Các tổ chức, huy động hay sử dụng ng̀n lực được tính tốn và cân đối Ngày nay, tăng trưởng kinh tế được gắn với chất lượng tăng trưởng Được phản ánh thông qua hiệu nhận được kinh tế Trong đó, mô hình thể toàn diện yếu tố tác động và cần thiết được áp dụng hoạt động kinh tế Công cụ để xác lập mối liên hệ và mô tả diễn biến tăng trưởng kinh tế, nhân tố chi phối trình tăng trưởng, tiêu đo lường tăng trưởng số lượng Mô hình là cách tốt để doanh nghiệp tiến hành chiến lược kinh tế hiệu quả, như xác định yêu cầu cho giai đoạn Để thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045, Nghị quyết Đại hội XIII Đảng nêu nhiều nhiệm vụ trọng tâm cụ thể, đó có nội dung đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng (MHTT), cấu lại kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh kinh tế Thách thức việc đổi MHTT giai đoạn 20212025 không là khắc phục triệt để hạn chế, bất cập từ MHTT trước mà phải đề xuất giải pháp Cơ cấu lại kinh tế, chuyển đổi MHTT từ cách thức tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu là một chủ trương lớn và đắn Đảng, Nhà nước từ năm 2011, là nhân tố quyết định để Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững suốt giai đoạn 2011 - 2020 vừa qua Về chất, đởi MHTT là đởi cách thức tăng trưởng từ chủ yếu dựa vào tăng vốn, lao động giá rẻ, khai thác tài nguyên thiên nhiên sang tăng trưởng chủ yếu dựa vào năng suất Nói cách khác là chủ yếu dựa vào sử dụng hiệu nguồn lực, tiến bộ khoa học - công nghệ, đổi và sáng tạo nhằm bảo đảm phát triển nhanh, bền vững, chất lượng và hiệu Đổi MHTT bao hàm trình cấu lại kinh tế nhằm huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực theo hướng hợp lý và hiệu quả, theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh kinh tế, tham gia một cách chủ động, hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu, qua đó làm tăng khả năng chống chịu kinh tế với cú sốc bên ngoài Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Nghị quyết Đại hội XIII khẳng định tiếp tục đổi mạnh mẽ MHTT, cấu lại kinh tế Đất nước bước vào giai đoạn chuyển đổi MHTT với nhiệm vụ nặng nề trước Bởi lẽ trước đây, cấu lại kinh tế, chuyển đổi MHTT theo hướng nâng cao năng suất, hiệu quả, năng lực cạnh tranh nhưng nay, tác động đại dịch Covid-19, trước hết phải phục hồi tăng trưởng kinh tế So với 10 năm trước, phục hồi kinh tế giai đoạn này có nhiều khó khăn Bởi giai đoạn 2011 2015, kinh tế toàn cầu suy thoái nhưng nhìn chung thuận lợi so với tình trạng và Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế hơn, là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Vì vậy, nhiệm vụ cấu lại kinh tế, chuyển đổi MHTT tiếp tục phải thực nhưng khác với giai đoạn trước, văn kiện Đại hội XIII yêu cầu phải thực đổi MHTT mạnh mẽ Theo đó, chuyển mạnh kinh tế sang MHTT dựa sở tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh kinh tế Cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp tảng ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ, là cách mạng công nghiệp lần thứ tư… Để thực đột phá chiến lược như nội dung văn kiện Đại hội XIII đề ra: Cần phát triển nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao, có tri thức đại, có kỹ năng đáp ứng xu thế phát triển kinh tế thế giới và Việt Nam, giàu động lực sáng tạo, mạnh dạn chấp nhận rủi ro Bối cảnh và xu thế phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực và đội ngũ cán bộ quản lý năng động, có trình độ, kỹ năng, có khả năng vận dụng và đổi sáng tạo, làm chủ tri thức và kỹ thuật để phát minh, phát triển và ứng dụng ý tưởng mới, thích ứng nhanh Ng̀n nhân lực tới cịn phải là người hành động, dám nghĩ, dám làm, tinh thần sáng tạo, đổi gắn với khởi nghiệp, dám chấp nhận thất bại để từ đó rút bài học kinh nghiệm để làm tốt Tương tự, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước cần thay đổi theo hướng tư cởi mở hơn, không ngại trách nhiệm, luôn có phân tích, đánh giá ban hành một sách nào đó, cởi mở song kiểm sốt được rủi ro Khâu phới hợp, kết hợp phải tốt hơn, nhuần nhuyễn hơn, rõ ràng Ngoài ra, cần thực cho được khâu đột phá chiến lược phát triển sở hạ tầng đại, có tầm nhìn và chất lượng Trong 10 năm tới, để tạo tảng sở hạ tầng đồng bộ, đại, có tầm nhìn và chất lượng, có khả năng ứng dụng công nghệ cao, vận hành và quản lý dựa tảng liệu lớn và trí tuệ nhân tạo, cần thiết phải tập trung ng̀n lực, chế, sách cho phát triển sở hạ tầng (cả cứng và mềm), gắn liền với mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, xu hướng kinh tế số, dịch chuyển cấu kinh tế, xu hướng hội nhập Đồng thời, cần đẩy nhanh và nâng cao hiệu tiến trình đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, gắn liền với mục tiêu chuyển đổi MHTT, nâng cao năng suất, hiệu và sức cạnh tranh kinh tế, tận dụng tốt thời đến từ xu hướng kinh tế số, xã hội số và hình thái kinh tế Đột phá này là bổ sung so với giai đoạn 2011 - 2020 và là yếu tố hết sức quan trọng bối cảnh tác động dịch Covid-19, đóng góp yếu tố lao động và vốn vào tăng trư ởng GDP giảm mạnh là năm tới Khi đó, vai trò đóng góp năng suất yếu tố tổng hợp lại càng quan trọng… NỘI DUNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Bản chất mơ hình tăng trưởng kinh tế * Khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh tế - “Là cách diễn đạt phát triển kinh tế thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng để từ hiểu rõ xu hướng vận động kinh tế”.Theo khái niệm có thể hiểu: Mô hình tăng trưởng kinh tế một quốc gia hay một kinh tế là tập hợp yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế quốc gia hay kinh tế đó Mô hình tăng trưởng kinh tế cho biết có yếu tố nào dẫn đến tăng trưởng kinh tế một kinh tế định Mỗi quốc gia, giai đoạn phát triển khác nhau, tùy theo điều kiện cụ thể khác nhau, có mô hình tăng trưởng kinh tế khác * Các khía cạnh mơ hình tăng trưởng kinh tế Có nhiều yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế quốc gia hay kinh tế Có thể xác định ́u tớ đó dưới góc nhìn hay khía cạnh khác Trong thực tế, nhà kinh tế thường xác định yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế (hay yếu tố mô hình tăng trưởng kinh tế) dưới bớn khía cạnh, đó là: khỉa cạnh đầu vào (các yếu tố đầu vào trình sản xuất), khía cạnh đầu (các ́u tớ đàu trình sản xuất), khía cạnh cấu trúc kinh tế (theo ngành, theo khu vực kinh tế) và khía cạnh thể chế kinh tế Khía cạnh đầu vào: Theo quan đỉểm truyền thống, có bốn yếu tố đầu vào dẫn đến tăng trưởng kinh tế, gồm: lao động, Vốn, tài nguyên thiên nhiên và KHCN Theo quan điểm đại, có ba yếu tố dẫn đến tăng trưởng kinh tế, đó là: vốn (bao gồm yếu tố tài nguyên và đất đai được sử dụng, gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất), Lao động; Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP- total factor productivity) Những yếu tố này tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và có thể lượng hóa được mức độ đóng góp chúng vào tăng trưởng kinh tế.Khi xem xét mô hình tăng trưởng kinh tế ở khía cạnh đầu vào tức là đề cập đến số lượng, chất lượng và sự kết họp yếu tớ đầu vào q trình sản xuất Khía cạnh này giải thích việc sử dụng ́u tớ đầu vào nói như thế nào để tạo sản lượng một kỉnh tế hay tăng trưởng kinh tế Khía cạnh đầu ra: Đầu hay tởng cầu kinh tế gồm: tiêu dùng dân cư nước (C), đầu tư (I), chi tiêu phủ (G) và xuất ròng (NX - nghĩa là xuất trừ nhập khẩu) Khi xem xét mô hình tăng trưởng kinh tế ở khía cạnh đầu tức là nói đến mô hình tăng trưởng kinh tế đó coi trọng yếu tố nào C, NX, I hay G Như vậy, khía cạnh đầu thể định hướng thị trường kinh tế là hướng xuất hay tiêu dùng nước Ví dụ như chiến lược hướng xuất (NX) hay chiến lược thay thế nhập (hướng vào thị trường nước - C) Ngoài ra, nói đến mô hình tăng trưởng kinh tế xét ở khía cạnh đầu cịn đề cập đến đầu tư (tức là phần sản lượng vào đầu tư - I) và chi tiêu Chính phủ (phần sản lượng hướng vào tiêu dùng Chính phủ - G) Khía cạnh cấu trúc kinh tế: Cấu trúc kinh tế được hiểu là tổng thể hoạt động kinh tế Khi phân tích mô hình tăng trưởng kinh tế nhìn từ khía cạnh cấu trúc kinh tế, cần xác định hoạt động kinh tế nào tham gia vào trình tạo sản lượng kinh tế Cấu trúc kinh tế có thể nhìn từ cấu theo ngành, lĩnh vực, cấu theo thành phần kinh tế (hay khu vực kinh tế) và sự liên kết ngành, lĩnh vực kinh tế, thành phàn kinh tế Sự liên kết này có vai trị quan trọng đới với tăng trưởng kinh tế Cấu trúc kinh tế theo ngành, lĩnh vực: Trong kinh tế học, xem xét trình độ phát triển kinh tế, người ta chia hoạt động kinh tế thành ba khu vực: Nông nghiệp và khai khống (cịn gọi là khu vực cấp I); Công nghiệp chế tạo (khu vực cấp II); Dịch vụ (khu vực cấp III) Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu nhờ vào khu vực cấp I, thì đó là kinh tế ở trình độ thấp hơn; tăng trưởng chủ yếu dựa vào khu vực cấp II và cấp III thì kinh tế phát triển ở trình độ cao Cấu trúc kinh tế theo khu vực kinh tế: theo cách này, người ta có thể phân chia khu vực kinh tế như sau: Kinh tế nhà nước, Kinh tế ngoài nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Việc phân chia này giúp ta thấy rõ được khu vực kinh tế đóng góp tổng sản lượng kinh tế Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu nhờ vào khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thì có nguy kinh tế bị phụ thuộc Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào khu vực kinh tế nước, mà khu vực này hoạt động có hiệu quả, thì đó là mô hình tăng trưởng tớt và ngược lại Khía cạnh thể chế kinh tế: Mô hình tăng trưởng kinh tế xét ở khía cạnh thể chế thể vai trò Nhà nước và hệ thống luật chơi kinh tế, như sách kinh tế vĩ mô (gờm loại sách vĩ mô và cách làm sách vĩ mô) Khía cạnh này thể hỉện cách thức vận hành kinh tế Nhà nước Nói một cách hình tượng, khía cạnh thể chế được xem như là phàn mềm điều hành kinh tể mà phàn cứng nó có thể được xem là cấu trúc kinh tế Để có nhìn toàn diện, đầy đủ phân tích, đánh giá mô hình tăng trưởng kinh tế một quốc gia nào đó, cần phải xem xét bớn khía cạnh nói mô hình tăng trưởng kinh tế Khái quát số mơ hình tăng trưởng kinh tế giới 2.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế D.Ricardo Theo D.Ricarđo, có nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, đó là vốn (K), lao động (L) và ruộng đất bao gồm số lượng và chất lượng (R) Trong yếu tố đó, thì R là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và R là giới hạn tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tế Ricacdo cho số lượng và chất lượng ruộng đất là ́u tớ qút định tăng trưởng kinh tế D.Ricacdo xác định như vậy, bởi ông nghiên cứu kinh tế năm đầu thế kỷ 19 hoàn cảnh nông nghiệp là ngành quan trọng Đây là thời kỳ bùng nổ dân sớ thế giới, nên vai trị nông nghiệp được đánh giá là quan trọng Dường như đó tất thứ nông nghiệp quyết định, nên tăng trưởng kinh tế không nằm ngoài xu hướng đó Nghiên cứu D.Ricacdo không phủ nhận vai trị đóng góp ́u tớ công nghệ nông nghiệp, nhưng lại cho nó yếu ớt để vượt khỏi quy luật lợi tức giảm dần nông nghiệp Đây là hạn chế mô hình tăng trưởng kinh tế D.Ricacdo Chính từ hạn chế này dẫn đến một loạt kết luận thiếu xác trọng lý thuyết tăng trưởng kinh tế củạ ông, đó là: Quan điểm cho khu vực nông nghiệp luôn dư thừa lao động và trở nên trì trệ tuyệt đối; Không nên đầu tư cho khu vực nông nghiệp ở nằm tình trạng lợi tức biên không, tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ kết tích lũy vặ đầu tư cho công nghiệp; Khi đầu tư cho công nghiệp, cần đầu tư theo chiều rộng, lượng lao động thu hút từ nông nghiệp sang tỷ lệ thuận với quy mô tích lũy khu vực này và mức tiền công trả cho lao động từ nông nghiệp sang là cố định cho đến khu vực này hết dư thừa lao động ” Đó có thể gọi là “cạm bẫy” mà nựớc phát triển cần phải tỉnh táo vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế D.Ricacdo 2.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế C.Mác Theo C.Mác, yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế bao gồm: lao động, tư (vốn), tiến bộ kĩ thuật và tài nguyên thiên nhiên (đất đai) ́u tớ lao động có vai trị đặc biệt trình tạo giá trị thặng dư Sức lao động đối với nhà tư là một loại hàng hoá đặc biệt Trong trình nhà tư sử dụng sức lao động, thì hàng hoá sức lao động tạo giá trị lớn giá trị thân nó, giá trị đó giá trị sức lao động dành cho thân người lao động, cộng với giá trị thặng dư dành cho tư và địa chủ Về yếu tố vốn và tiến bộ kĩ thuật, C.Mác cho mục đích nhà tư là tăng giá trị thặng dư, nhiên, việc tăng sức lao động bắp người công nhân cần dựa vào cải tiến kĩ thuật Tiến bộ kĩ thuật làm tăng số máy móc và dụng cụ lao động, nghĩa là cấu tạo hữu tư (c/v) có xu hướng tăng lên Do đó, nhà tư cần nhiều tiền vốn để mua máy móc, trạng thiết bị, ứng dụng công nghệ Cách để gia tăng vốn là tiết kiệm Vì vậy, nhà tư chia giá trị thặng dư hai phần: một phần để tiêu dùng, một phần tích luỹ mở rộng sản xuất Đó là nguyên lý tích luỹ chủ nghĩa tư Cũng như nhà kinh tế học cổ điển, C.Mác cho có ba nhóm người sản xuất cải vật chất cho xã hội gồm: địa chủ, tư bản, công nhân Tương ứng, thu nhập họ là địa tô, lợi nhuận và tiền công Tuy nhiên, sự phân phối này mang tính bóc lột: thực chất là giai cấp: bóc lột và bị bóc lột Các nhà kinh tế trước C.Mác phân biệt rõ hai thuộc tính có mâu thuẫn hàng hoá là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi Trái lại, C.Mác khẳng định hàng hố là sự thớng biện chứng hai mặt: giá trị sử dụng và giá trị C.Mác là người đưa tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá và xây dựng lý luận tư bất biến, tư khả biến, hoàn thiện việc phân chia tư sản xuất thành tư cố định và tư lưu động, Về mặt giá trị, C.Mác phân chia sản phẩm xã hội thành phần c+v+m, sở đó, tổng sản phẩm xã hội c+v+m; và tổng thu nhập quốc dân v+m (trong đó, c là tứ bất biến; v là tư khả biến; m là giá trị thặng dư Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế phát triển, Sách chuyên khảo dành cho cao học kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, H 2008, tr 140-141 2.3 Mơ hình tăng trưởng kinh tế A Mashall Các nhà kinh tế trường phái Tân cổ điển, đứng đầu là A.Mashall (1842 -1924)2 bác bỏ quan điểm cho sản xuất một trạng thái định đòi hỏi tỷ lệ định lao động và vốn, theo họ vốn có thể thay thế được nhân công và sản xuất có thể có nhiều cách khác việc kết hợp yếu tố đầu vào Điểm mô hình tăng trưởng kinh tế trường phái này là họ đưa một khái niệm mới: “Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu” có nghĩa là gia tăng số lượng vốn cho một đơn vị lao động; cịn sự gia tăng vớn cho phù hợp với sự gia tăng lao động được gọi là “phát triển theo chiều rộng” Trường phái này thống với trường phái cổ điển nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đó là K, L, R, và họ khẳng định có thêm một yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đó là khoa học - công nghệ (T) Họ cho rằng, nhân tố này có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế, đó, nhân tố T có vai trò quan trọng đến tăng trưởng kinh tế, nhưng không lượng hóa sự tác động yếu tố này 2.4 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Harrod –Domar Lý thuyết kinh tế Keynes là xuất phát điểm mô hình tăng trượng kinh tế nhà kinh tế học người Anh Roy Harrod (1900-1978) và nhà kinh tế học người Mỹ gốc Ba Lan Evsey Domar (1914-1997) - Mô hình tăng trưởng kinh tế Harrod Domar3 Mô hình tăng trưởng kinh tế này được xây dựng vào thập niên 40 thế kỷ XX Mô hình Harrod - Domar cố định yếu tố khoa học công nghệ phân tích tác động nhân tố đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, hàm sản xuất Harrod - Domar có nhân tố là vốn (K), lao động (L) và tài nguyên (R) Hàm sản xuất Harrod - Domar được viết dưới dạng toán học như saụ: Y = F(K, L, R) Như vậy, yếu A.Marshall, Prỉcipỉes of Economỉcs (1881) Xem: en.wỉkỉpedia:org/wiki/Âỉjred_Marshaỉỉ Mơ hình Harrod-Domar là sự phát triển mô hình Keynes tăng trưởng kinh tế Nó được sử đụng kinh tế phát triện để giải thích tớc độ tăng trưởng kinh tế mức độ tiết kiệm và năng suất vốn Mỗ hình này được phát triển độc lập bởi Sừ Roy F Harrod vào năm 1939 và Evsey Domar năm 1946 Mô hình Harrod-Domar là tiền thân mô hình tăng trưởng ngoại sinh Xem: en.wikipedia.org/ wiWHarrod-Domarjnođeỉ yềi Sato, Ryụzọ (1964) Sato, Ryuzo (1964) "The HarrodDomar Model vs the Neo-Classical Growth Model" The Economic Joumal 74 (294): 380-387 JSTOR 2228485 tố công nghệ không được đưa vào hàm sản xuất mô hình Harrod Domar Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là hàm sản xuất này không có yếu tố công nghệ, mà yếu tố công nghệ được giả định là gia tăng với một tốc độ không đổi Mô hình Harrod - Domar nhấn mạnh vai trị qút định ́u vớn đến tăng trưởng kinh tế Thông qua việc phân tích hệ số gia tăng vốn - sản lượng - ICOR (k), Harrod - Domar tìm mối quan hệ mức tăng trưởng GDP (Y) thời kỳ sau với mức đầu tư (I) thời kỳ trước Mô hình khẳng định hệ số gia tăng vốn - sản lượng là mức vốn đầu tư cần thiết giai đoạn trước để có thêm một đơn vị thu nhập (GDP) giai đoạn sau Mô hình Harrod - Domar rõ mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế với tiết kiệm và đầu tư dưới dạng công thức gt+1=st/kt+i Như có thể đẩy nhanh tỷ lệ tăng trưởng cách đẩy mạnh tỷ lệ tiết kiệm cách hạ thấp hệ số gia tăng vốn - sản lượng Mô hỉnh Harrod - Domar là mô hình lượng hóa được mối quan hệ tiết kiệm, tích lũy vớn với tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tế trở thành sở chiến lược tích lũy vớn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước sau chiến tranh thể giới lần thứ hai Mô hình Harrod Domar có nghĩa thực tiễn to lớn Nó được nhiều nước phát triển vận dụng vào việc xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GDP) kỳ kế hoạch, xác định nhu cầu vốn đầu tư cần có để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế xấc định Tuy nhiên, mô hình này đơn giản nó coi sự tăng trưởng kinh tế lả kết tương tác tiết kiệm với đầu tư và đầu tư là yếu tố tăng trưởng kinh tế Mô hình này áp dụng điều kiện kinh tế ở trình độ thấp, tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và ở giai đoạn đầu sự phát triển Càng giai đoạn phát triển sau, việc áp dụng mô hình tăng trưởng kinh tế này gặp phải nhỉều bất cập, chẳng hạn như giả định cứng nhắc tỷ lệ vốn - sản lượng, lao động - sản lượng, vớn, lao động có thể tương đới xác ngắn hạn tình huống đặc biệt, nhưng gần như không bao giơ xác khoảng thời gian dài kinh tế phát triển Đây là thất bại mô hình 2.5 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow Năm 1956, Robert Solow (sinh năm 1924) nhà kinh tế học người Mỹ, công bớ bài viết “Một đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế” Trong bài viết, ông đưa lập luận phản bác lại Harrod - Domar và cho không phải tiết kiệm mà là công nghệ (T) là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, là tăng trường dài hạn Theo Solow, tăng trưởng sản lượng được phân thành: Tăng trưởng thông qua tăng yếu tố đầu vào truyền thống như lao động, vốn vật chất; Tăng trưởng thông qua tăng năng suất Mô hình Solow cho rằng, dài hạn, yếu tố lao động không tăng được mãi, với đó là tình trạng lợi ích cận biên giảm dần nếu tiếp tục tăng thêm vốn đầu tư Vì vậy, một kinh tế cần dựa vào tiến bộ công nghệ và hiệu lao động thì có thể đạt được tăng trưởng dài hạn Mô hình Solow có nghĩa thực tiễn và được vận dụng hoạch định sách ở nhiều nước phát triển Dựa ý tưởng vai trò tiết kiệm tăng trựởng kinh tế và lý thuyết “trạng thái dừng”, Solow giải thích tính chất hội tụ kinh tế, gọi mở đựờng cho nước phát triển muốn đuổi kịp nước phát triển thì phải nâng tỷ lệ tiết kiệm tổng thu nhập kinh tế Song cần lưu ý tăng tỷ lệ tiết kiệm không phải là giải pháp tối ưu để thực tăng trưởng kinh tế Mô hình Solow cịn gợi mở cho Chính phủ nước phát triển càn có sách khuyến khích tiến bộ khoa học công nghệ, bởi vì là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế trọng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tuy nhiên, mô hình Solow lại có hạn chế lớn cho tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh Theo mô hình này, nếu không có cú sốc thay đổi công nghệ từ bên ngoài, thì tất kinh tế dần đạt đến trạng thái ổn định không có tăng trưởng (do quy mô dân sớ ởn định); sách Nhà nước không có tác động gì đến tăng trưởng dài hạn nếu như chúng không tạo tiến bộ công nghệ Theo mô hình tăng trưởng kinh tế Solow, sự gia tăng GDP không thuộc yếu tố lao động và vốn, được quy vào “số dư Solow” (số dư tiến bộ kỹ thuật), mà số dư này hoàn toàn độc lập với quyết định chủ thể kinh tế

Ngày đăng: 08/12/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w