1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập tin học Lý thuyết spss

37 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT SPSS 1. Ứng dụng SPSS: SPSS giúp lưu trữ và quản lý dữ liệu SPSS là công cụ hữu hiệu để thực hiện phân tích các số liệu trong khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và kinh tế. SPSS có thể đọc được các file dữ liệu dạng: xls, .txt, .dat, ..... 2. Mở 1 file dữ liệu có sẵn: double click dưới tiêu đề Open an existing data source 3. Mở các file loại khác: Open anpther type of file 4. Tạo file SPSS: File  New  Data 5. Lưu file SPSS: File  SaveSave as 6. Màn hình SPSS gồm: 2 phần Dataview Variable view 7. Truy xuất dữ liệu trên 1 tập tin có sẵn: File  Open  Data 8. Cửa sổ dataview: Dùng để biểu diễn dữ liệu, nhập và chỉnh sửa dữ liệu. Các dòng là các trường hợp. Mỗi dòng thể hiện số liệu của một quan sát hay một bảng hỏi. Các cột là các biến số, mỗi cột thể hiện 1 biến số hay 1 đặc điểm được đo lường. Các ô là các giá trị. Mỗi ô chứa một giá trị của một biến số của một quan sát. 9. Thanh menu Bar: File: Thực hiện các chức năng với file như: mở, đọc, lưu file..... Edit: Thực hiện các chức năng chỉnh sửa file: coppy, paste, tìm kiếm và thay thế View: có thể thay đổi hình thức hiển thị của dữ liệu. (Chức năng phổ biến nhất là: Value Labels) Data: Các chức năng định dạng, nhập dữ liệu: sắp xếp, trộn, đặt điều kiện. Transform: Thay đổi dạng dữ liệu có sẵn bằng lệnh mã hóa lại biến, tính toán,... Analyze: Thực hiện tất cả các phép phân tích đối với các biến số Graphs: vẽ biểu đồ Help: Trợ giúp 10. Biến số định lượng: Thể hiện 1 đại lượng nào đó. Liên tục: Cân nặng, chiều cao Rời rạc: Số trứng, số con 11. Biến số định tính: Thể hiện 1 đặc tính Biến số nhị giá (Binary variable): Giới tính Biến số danh định (Nominal variable): Nghề nghiệp, trình độ học vấn Biến số thứ tự (Ordinal variable): Xếp loại học sinh, tình trạng kinh tế gia đình Tổng ôn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem 2 12. Mục đích của việc mã hóa số liệu là: Chuyển đổi thông tin nghiên cứu đã thu thập thành dạng thích hợp cho phân tích trên máy tính. 13. Cách thu thập số liệu là: Sử dụng bộ câu hỏi hoặc biểu mẫu. 14. Cách mã hóa một số loại câu hỏi: Bảng hỏi được mã hóa vào cửa sổ Variable View. Đối với câu hỏi lựa chọn: Mã hóa thành 1 biến với nhiều phương án trả lời (giá trị) Đối với câu hỏi tùy chọn: Mã hóa mỗi lựa chọn thành từng biến, từng câu hỏi nhỏ với các giá trị cho sẵn Đối với câu hỏi mở: Mã hóa thành biến trong đó phương án trả lời do người nhập ghi theo bảng hỏi. 15. Để đưa ra được những kết luận từ nghiên cứu của mình bạn sẽ: Tóm tắt kết quả của cuộc điều tra. 16. Thông tin của từng đối tượng quan sát được nhập: Trên 1 hàng của bảng tính 17. Quy định về tên biến trong SPSS: Không quá 64 ký tự Dùng dấu “_” vào tên biến dài hơn 8 ký tự Không để khoảng trống giữa các từ Không bắt đầu từ 1 con số Không chứa các ký tự đặc biệt (, , ?,....) Không được phép trùng lặp Ko kết thúc bằng dấu chấm câu, dấu gạch dưới Có thể dùng chữ hoa hoặc chữ thường hoặc cả 2 tùy theo người sử dụng Tên biến thường được đặt theo số câu trong bảng hỏi

Tổng ôn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem TỔNG ÔN LÝ THUYẾT SPSS Ứng dụng SPSS: - SPSS giúp lưu trữ quản lý liệu - SPSS công cụ hữu hiệu để thực phân tích số liệu khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kinh tế - SPSS đọc file liệu dạng: xls, txt, dat, Mở file liệu có sẵn: - double click tiêu đề - Open an existing data source Mở file loại khác: Open anpther type of file Tạo file SPSS: File  New  Data Lưu file SPSS: File  Save/Save as Màn hình SPSS gồm: phần - Dataview - Variable view Truy xuất liệu tập tin có sẵn: File  Open  Data Cửa sổ dataview: - Dùng để biểu diễn liệu, nhập chỉnh sửa liệu - Các dòng trường hợp Mỗi dòng thể số liệu quan sát hay bảng hỏi - Các cột biến số, cột thể biến số hay đặc điểm đo lường - Các ô giá trị Mỗi ô chứa giá trị biến số quan sát Thanh menu Bar: - File: Thực chức với file như: mở, đọc, lưu file - Edit: Thực chức chỉnh sửa file: coppy, paste, tìm kiếm thay - View: thay đổi hình thức hiển thị liệu (Chức phổ biến là: Value Labels) - Data: Các chức định dạng, nhập liệu: xếp, trộn, đặt điều kiện - Transform: Thay đổi dạng liệu có sẵn lệnh mã hóa lại biến, tính tốn, - Analyze: Thực tất phép phân tích biến số - Graphs: vẽ biểu đồ - Help: Trợ giúp 10 Biến số định lượng: Thể đại lượng - Liên tục: Cân nặng, chiều cao - Rời rạc: Số trứng, số 11 Biến số định tính: Thể đặc tính - Biến số nhị giá (Binary variable): Giới tính - Biến số danh định (Nominal variable): Nghề nghiệp, trình độ học vấn - Biến số thứ tự (Ordinal variable): Xếp loại học sinh, tình trạng kinh tế gia đình Tổng ơn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem 12 Mục đích việc mã hóa số liệu là: Chuyển đổi thơng tin nghiên cứu thu thập thành dạng thích hợp cho phân tích máy tính 13 Cách thu thập số liệu là: Sử dụng câu hỏi biểu mẫu 14 Cách mã hóa số loại câu hỏi: Bảng hỏi mã hóa vào cửa sổ Variable View - Đối với câu hỏi lựa chọn: Mã hóa thành biến với nhiều phương án trả lời (giá trị) - Đối với câu hỏi tùy chọn: Mã hóa lựa chọn thành biến, câu hỏi nhỏ với giá trị cho sẵn - Đối với câu hỏi mở: Mã hóa thành biến phương án trả lời người nhập ghi theo bảng hỏi 15 Để đưa kết luận từ nghiên cứu bạn sẽ: Tóm tắt kết điều tra 16 Thông tin đối tượng quan sát nhập: Trên hàng bảng tính 17 Quy định tên biến SPSS: Tên biến - Không 64 ký tự Hoten - Dùng dấu “_” vào tên biến dài ký tự Ho_ten - Không để khoảng trống từ Hoten1 - Không số Ho1ten - Không chứa ký tự đặc biệt (*, /, ?, ) - Không phép trùng lặp - Ko kết thúc dấu chấm câu, dấu gạch - Có thể dùng chữ hoa chữ thường tùy theo người sử dụng - Tên biến thường đặt theo số câu bảng hỏi 18 Tạo biến số liệu: Name: Tên biến Type: Kiểu biến Values: Các giá trị Width: Độ rộng biến Decimals: Số thập phân Measure: Kiểu đo lường Tên biến sai Ho ten ho – ten hoten *hoten/ ho*ten Gt gt Missing: giá trị khuyết Columns: Độ rộng cột Align: Canh lề 19 Lưu lại tập tin trình tạo biến: File  Save  Save Data as  tên tập tin  Save 20 Các chiến lược nhập số liệu lựa chọn (để tránh sai sót): (1) Nhập tồn số liệu lần từ người riêng biệt (2) Nhập toàn số liệu lần từ người thực (3) Nhập toàn số liệu lần, sau chọn ngẫu nhiên khoảng 20% số liệu nhập lần Nếu khác tối thiểu, dừng lại Nếu không cần cân nhắc (2) (4) Nhập toàn số liệu lần Chọn ngẫu nhiên khoảng 20% số liệu, kiểm tra lại mắt Nếu khác tối thiểu, dừng lại Nếu khơng cần cân nhắc (2) (5) Nhập tồn số liệu lần, không kiểm tra lần Không có đề nghị 21 Tạo biến mới: Transform/compute 22 Chọn tập hợp nhỏ ghi: Data/ Select cases  If 23 Mã hóa lại biến phân loại: Transform/ Recode Tổng ôn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem 24 Tiến trình phương pháp thống kê gồm: giai đoạn (1) Thu thập (2) Tổng hợp (3) phân tích 25 Có dạng số mà dùng thống kê: - Các số thu từ thống kê - Các số thu từ đếm 26 Các số liệu sử dụng để trả lời cho câu hỏi tập trung nguồn: (1) Các số liệu ghi nhận thường kỳ (số liệu thứ cấp) (2) Các điều tra (3) Các thử nghiệm (4) Những nguồn khác 27 Bảng phân phối tần số chiều: Để tóm tắt đánh giá số liệu 28 Bảng phân phối tần số chiều: Để trình bày phân phối đặc tính khảo sát tương quan với đặc tính khác 29 Biểu đồ: Là cách khác để tóm tắt trình bày số liệu 30 Biểu đồ cột (Bar Chart)  Định tính: - Thể phân phối tần số số liệu định danh thứ bậc - Trục hồnh: Nhóm giá trị biến số - Trục tung: Tần số xuất nhóm giá trị 31 Biểu đồ cột liên tục (Histogram)  Định lượng: - Dùng cho dạng số liệu liên tục rời rạc - Trục hoành: Thể giới hạn thực khoảng số liệu khác - Trục tung: Miêu tả tần số tần số tương đối giá trị quan sát khoảng khác 32 Biểu đồ đa giác tần số: xây dựng dựa việc nối điểm khoảng với chiều cao điểm tần số tần số tương đối khoảng 33 Đồ thị chấm điểm (Scattered plot): Miêu tả mối quan hệ biến liên tục thay đổi theo thời gian 34 Biểu đồ tròn (Pie chart): minh họa phân chia toàn thể quan sát biến số thành nhóm khác 35 Tính tần suất (n) tỷ lệ %: Analyse/ Descriptive Statistics/ Frequencies 36 Để vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng tần số: Graphs  Legacy Dialogs  Bar 37 Lập bảng liên quan (mô tả mối liên quan biến định tính): Analyse/ Descriptive Statistics/ Crosstabs 38 Khi có biến số định tính: Số liệu xếp bảng dự trù hay gọi bảng tiếp liên (Contingency table) Tổng ôn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem 39 Kiểm định X²: Để xác định mối liên quan biến số Chỉ liên quan đến biến số phân loại (biến định tính) biến số định lượng rời rạc 40 Công thức hiệu chỉnh Yates: 𝟏 (|𝑶 − 𝑬| − )𝟐 𝟐 𝑿𝟐 = ∑ 𝑬 𝑩ậ𝒄 𝒕ự 𝒅𝒐 = 𝟏 41 Quan hệ X² với kiểm định chuẩn: Kiểm định chuẩn để so sánh tỉ lệ kiểm định X² bảng tiếp liên 2x2 thực tế tương đương mặt toán học x² = z²  Điều cho dù hiệu chỉnh liên tục có sử dụng hay khơng kiểm định 42 Kiểm định giả thuyết cho giá trị tỷ lệ: (1) So sánh tỷ lệ với tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết: Analyse  Nonparametric Tests  Legacy Dialogs  Chi – Square (2) So sánh tỷ lệ nhóm: Analyse  Descriptive Statistics Crosstabs (3) So sánh tỷ lệ nhiều nhóm: sử dụng kiểm định bình phương 43 Tính chất giá trị trung bình: - Duy số liệu - Đơn giản: Dễ hiểu dễ tính tốn - Nhược điểm: Bị ảnh hưởng giá trị quan sát (các giá trị bất thường) 44 Giá trị trung vị: Là giá trị chia số liệu thành phần Công thức tổng quát: Trung bị = giá trị quan sát thứ ½ (n+1) 45 Tính chất giá trị trung vị: - Duy - Đơn giản, dễ tính tốn - Khơng bị ảnh hưởng giá trị quan sát * Nhược điểm: - Ít sử dụng thống kê suy luận - Khó xác định 46 So sánh giá trị trung bình trung vị: - Trung bình < trung vị  phân bố lệch trái - Trung bình = trung vị = mode  phân bố dạng đối xứng - Trung bình > trung vị  phân bố lệch phải 47 Giá trị mode (yếu vị): Là giá trị xuất nhiều số liệu 48 Đo lường độ biến thiên phân tán: - Nếu tất giá trị quan sát số liệu đêu giống khơng có biến thiên, độ phân tán - Nếu có khác biệt giá trị số liệu xuất phân tán - Độ phân tán nhỏ giá trị số liệu gần ngược lại 49 Hệ số biến thiên: - Rất có ích việc so sánh kết thu thập số liệu nghiên cứu viên khác thu thập số liệu vấn đề - Giá trị hệ số biến thiên không phụ thuộc vào đơn vị đo lường Tổng ôn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem 50 Nhược điểm khoảng phân vị: Sự tính tốn dựa giá trị 51 Khoảng phân vị số liệu IQR: Được tính cách lấy hiệu số phân vị ¼ thứ phân vị ¼ thứ nhất: IQR = Q₃ - Q₁ - Giá trị IQR >  biến thiên lớn khoảng 50% giá trị - Giá trị IQR <  biến thiên nhỏ giá trị số liệu 52 Phương pháp Box – Whisher: Dùng thể thông tin số liệu; Sử dung phân vị ¼ để xây dựng boxplolt * Các bước thực hiện: (1) Trình bày biến số quan tâm theo trục hoành theo thứ tự (2) vẽ hình chữ nhật bên cạnh trục tung cho cạnh trái hình chữ nhật vị trí ¼ thứ Q₁ cạnh phải Q₃ (3) Chia đơi hình chữ nhật thành phần cho đường phân chia nằm vị trí giá trị trung vị Q₂ (4) Vẽ đường thẳng từ cạnh trái hình chữ nhật đến giá trị quan sát nhỏ số liệu (5) Vẽ đường thẳng từ cạnh phải hình chữ nhật đến giá trị quan sát lớn số liệu (6) xem xét hình vẽ nhận xét độ tập trung, phân tán, độ lệch phân bố 53 Mô tả giá trị cho khuynh hướng tập trung độ phân tán: - Biến định lượng có phân phối chuẩn mô tả khuynh hướng tập trung Mean độ phân tán độ lệch chuẩn - Khơng có phân phối chuẩn: + Tập trung = trung vị + Độ phân tán = Min, max khoảng, khoảng tứ vị 54 Mô tả hệ số tương quan: Biến thiên khoảng -1  -1  : tương quan nghịch  : tương quan thuận = : khơng có mối tương quan Xét giá trị tuyệt đối – 0.2 0.2 – 0.5 0.5 – 0.7 0.7 – 0.9 >0.9 * loại hệ số tương quan: - Pearson: cho phân phối chuẩn Các giá trị liên tục đo đếm - Spearman hay Kendall: Phân phối không chuẩn Các giá trị phân hạng Mức độ tương quan Rất yếu Yếu Vừa Chặc chẽ Rất chặc chẽ 55 Phân tích tương quan SPSS: Dùng thực đơn lệnh Analyse  Correlate  Bivariate * Tính tương quan Pearson: Phân phối chuẩn - phần Correlation Coefficients kích vào Pearson * Tính tương quan Spearman: Biến có phân phối khơng chuẩn - Trong phần Correlation Coefficients kích vào Spearman 56 Mơ tả tương quan biểu đồ chấm điểm: Graphs  Lagacy Dialogs  Scatter Dot Simple Scatter  Define Tổng ôn lý thuyết tin học ứng dụng (K45) KieuDiem 57 Các cú pháp tìm kiếm: - Tập tin định dạng kết trả về: Filetype (vd: filetype: pdf tin học) - Tìm tất từ có khóa tìm kiếm chứa nội dung web (phần text): Allintext (vd: Allintext: tập tin học) - Tìm tất từ có khóa tìm kiếm tiêu đề webside (title): Allintitle (vd: Allintitle: tập sinh học) - Tìm kiếm tất tên miền có chứa từ khóa cần tìm: Allinurl (vd: Allinurl: cantho) Trắc nghiệm tham khảo KieuDiem TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Endnote Và Tìm Kiếm Tài Liệu Y Khoa Chọn câu Đúng nói pupmed: a Tài liệu pupmed miễn phí b Chỉ vài tài liệu pupmed miễn phí c Thời gian lưu trữ thơng tin (bài báo, tạp chí ) năm d sử dụng nhiều ngôn ngữ bao gồm tiếng việt **a Chọn phát biểu SAI endnote: a Là cơng cụ tìm kiếm trực tuyến hữu ích b Có thể xuất liệu để lưu trữ dịch vụ trực tuyến sở liệu c trích dẫn trực tiếp tài liệu tham khảo vào file work d Là kho liệu với chức năng: lưu trữ, quản lý, in ấn tài liệu tham khảo **d Medline là: a nguồn thông tin tìm kiếm tài liệu tất lĩnh vực b sở liệu chứa thông tin tham khảo tới báo nghiên cứu xuất số tạp chí có chọn lọc b phần mềm ứng dụng Google d ứng dụng tìm kiếm tài liệu y khoa tính phí **b Chọn phát biểu SAI endnote: a Là cơng cụ tìm kiếm trực tuyến hữu ích b Có thể xuất liệu để lưu trữ dịch vụ trực tuyến sở liệu c trích dẫn trực tiếp tài liệu tham khảo thành file pdf d Là kho liệu với chức năng: lưu trữ, quản lý, tìm kiếm tài liệu tham khảo **c Chọn phát biểu Endnote: a Là phần mềm quản trị sở liệu giúp lưu trữ quản lý danh mục tài liệu trích dẫn/ tài liệu tham khảo b phần mềm ứng dụng Google c cài đặt sẵn miscrosoft work d phần mềm ứng dụng giúp lưu trữ in ấn tài liệu tham khảo **a Để tạo thư viện Endnote thực thao tác: a Khởi động chương trình endnote chọn file/ new reference Library b Khởi động chương trình endnote chọn file/Open Library c Khởi động chương trình endnote chọn file/ New d Nhấn tổ hợp phím ctrl + N **c Chọn phát biểu sai Endnote: a Là phần mềm quản trị sở liệu giúp lưu trữ quản lý danh mục tài liệu trích dẫn/ tài liệu tham khảo b phần mềm ứng dụng hãng thomson Reuter c cài đặt sẵn miscrosoft work d phần mềm ứng dụng giúp lưu trữ quản lý tài liệu tham khảo **c Để mở thư viện có sẵn Endnote, thực thao tác: a Nhấn tổ hợp phím ctrl + O b Khởi động chương trình endnote chọn file/Open Library c Khởi động chương trình endnote chọn file/ New d a b **d Chọn phát biểu SAI endnote: a Là cơng cụ tìm kiếm trực tuyến hữu ích b Có thể xuất liệu để lưu trữ dịch vụ trực tuyến sở liệu c trích dẫn trực tiếp tài liệu tham khảo vào file work d phần mềm ứng dụng Google **d Trắc nghiệm tham khảo KieuDiem 10 Để nhập thông tin cho tài liệu tham khảo mới, thực thao tác: a mở file tạo file chọn References/new Reference b nhấn phím ctrl + N c Khởi động chương trình endnote chọn file/Open Library d a b **d 16 Các phím tắt Endnote: đóng file (thư viện) a Ctrl + Y b Ctrl + W c Ctrl + S d Ctrl + Q **b 17 Các phím tắt Endnote: lưu liệu a trl + Y b trl + W c Crl + S d Ctrl + Q **c 11 Các phím tắt Endnote: mở thư viện có sẵn a Ctrl + O b Ctrl + N c Ctrl + G d Ctrl + F4 **a 18 Các phím tắt Endnote: đóng Endnote a Ctrl + Y b Ctrl + W c Ctrl + S d Ctrl + Q **d 12 Các phím tắt Endnote: nhập thông tin cho tài liệu tham khảo a Ctrl + O b Ctrl + N c Ctrl + G d Ctrl + F4 **b 19 Các phím tắt Endnote: Chỉnh sửa thông tin cho tài liệu a Ctrl + E b Ctrl + Shift + W c Ctrl + F d Ctrl + Q **a 13 Các phím tắt Endnote: Mở URL đường dẫn đến tài liệu trực tuyến file máy tính a Ctrl + O b Ctrl + N c Ctrl + G d Ctrl + F4 **c 20 Các phím tắt Endnote: đóng tất thư viện mở a Ctrl + E b Ctrl + Shift + W c Ctrl + F d Ctrl + Q **b 14 Các phím tắt Endnote: Đóng cửa sổ nhập liệu a Ctrl + O b Ctrl + N c Ctrl + G d Ctrl + F4 **d 21 Các phím tắt Endnote: tìm kiếm thư vện a Ctrl + E b Ctrl + Shift + W c Ctrl + F d Ctrl + Q **c 15 Các phím tắt Endnote: Kiểm sốt lỗi tả a Ctrl + Y b Ctrl + W c Ctrl + S d Ctrl + Q **a Trắc nghiệm tham khảo KieuDiem 22 Trong Endnote, mặc định phần mở rộng tên tập tin thư viện là: a Eln b Enl c Len d Nel **b 28 Trong endnote: Keywords là: a Một tạp chí tổng thể, tạp chí y học b Các từ mô tả chủ đề tài liệu c Một ID cho việc xác định phiên tài liệu d tóm tắt nội dung tài liệu **b 23 Trong Endnote, để tạo tập tin thư viện mới, thực thao tác chọn: a References/ New references b References/go to c References/ Edit References d câu a, b, c sai **d 29 Trong endnote: Abstract là: a Một tạp chí tổng thể, tạp chí y học b Một sách cụ thể c Một ID cho việc xác định phiên tài liệu d tóm tắt nội dung tài liệu **d 24 Trong Endnote: DOI viết tắt cụm từ a Digital Object Identifiter b Digital Object Iternational c Digital Original Indentifiter d Digital Original Iternational **a 25 Trong Endnote: ISSN viết tắt từ nào: a International Standard serial Number b Iternational Standard serial Number c Identifier Standard serial Number d Identife Standard serial Number **b 30 Để xem thông tin cho sẵn trích dẫn đoạn văn: a Citations\ Templates b Bibliography\ templates c Edit\Output Styles d Citations **a 31 Để xem cách hiển thị thông tin tài liệu trích dẫn đoạn văn danh mục tài liệu tham khảo: a Citations\ Templates b Bibliography\ templates c Edit\Output Styles d Citations **d 26 Trong endnote: DOI là: a Mã dùng để xác định xuất cụ thể b Một ID cho việc xác định phiên tài liệu c Các từ mơ tả chủ đề tài liệu d tóm tắt nội dung tài liệu **b 32 Để xem thông tin hiển thị danh mục tài liệu tham khảo: a Citations\ Templates b Bibliography\ templates c Edit\Output Styles d Citations **b 27 Trong endnote: ISSN (Iternational Standard serial Number) a Một tạp chí tổng thể, tạp chí y học b Một sách cụ thể c Một ID cho việc xác định phiên tài liệu d tóm tắt nội dung tài liệu **a 33 Để hiệu chỉnh trích dẫn a Citations\ Templates b Bibliography\ templates c Edit\Output Styles d Citations **c Trắc nghiệm tham khảo KieuDiem 38 Để thay đổi cách Endnote hiển thị xếp tài liệu tham khảo hình ta thực thao tác: a Edit\Preferences\ Display Fields b nhấn nút endnote defaults\Ok c Edit\Output Styles d Bibliography\ templates **a 34 Trật tự xếp danh mục tài liệu tham khảo kiểu trích dẫn trình bày theo quy định GD - ĐT là: a Sắp xếp theo ngôn ngữ: tiếng việt trước, tiếng anh sau b Sắp xếp theo vần chữ tên tác giả (tg Việt Nam) họ tác giả (tg nước ngoài) c Yếu tố xếp theo năm xuất tên tài liệu d tất **d 39 Để thay đổi cách hiển thị dạng ngầm ban đầu ta thực thao tác: a Edit\Preferences\ Display Fields b nhấn nút endnote defaults\Ok c Edit\Output Styles d Bibliography\ templates **b 35 Trích dẫn trình bày danh mục tài liệu tham khảo theo quy định GD - ĐT: kiểu trích dẫn tên tác giả hiển thị theo kiểu người phương tây yếu tố khác hiển thị tiếng anh là: a BGDDT - TA b BGDDT - TV c BGDDT -TV - TenVN d tất sai **a 40 Để tạo nhóm endnote ta thực thao tác: a References\ Group\ Create new group b References\ and Reference to c Tools \ Manuscript templates d Convert Citations and Bibliography > Convert to Plain Text **a 36 Trích dẫn trình bày danh mục tài liệu tham khảo theo quy định GD - ĐT: kiểu trích dẫn tên tác giả hiển thị theo kiểu người phương tây yếu tố khác hiển thị tiếng việt là: 41 Để bổ sung thông tin tài liệu tham khải vào nhóm ta thực thao tác: a eferences\ Group\ Create New Group b References\ and Reference to c Tools \ Manuscript templates d Convert Citations and Bibliography > Convert to Plain Text **b a BGDDT - TA b BGDDT - TV c BGDDT -TV - TenVN d tất sai **b 42 Để sử dụng mẫu thảo endnote work ta thực thao tác: a References\ Group\ Create New Group b References\ and Reference to c Tools \ Manuscript templates > Open d Convert Citations and Bibliography > Convert to Plain Text **c 37 Trích dẫn trình bày danh mục tài liệu tham khảo theo quy định GD - ĐT: kiểu trích dẫn tên tác giả hiển thị theo kiểu tên người Việt Nam yếu tố khác hiển thị tiếng việt là: a BGDDT - TA b BGDDT - TV c BGDDT -TV - TenVN d tất sai **c 43 Để bỏ mã trường endnote file văn hoàn thiện: a References\ Group\ Create New Group b References\ and Reference to c Tools \ Manuscript templates d Convert Citations and Bibliography > Convert to Plain Text **d 10

Ngày đăng: 07/12/2023, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w