1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới tại việt nam

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ  NGUYỄN THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã sinh viên: 20A4050265 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Mai Hương Giang Hà Nội, tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128650581000000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn cô Mai Hương Giang, khơng chép kết khóa luận, luận án tốt nghiệp Các số liệu kết khóa luận tốt nghiệp trung thực, số tài liệu tham khảo, nguồn thơng tin trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Người cam đoan Nguyễn Thị Nguyệt i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập rèn luyện Học viện Ngân Hàng, em nhận nhiều kiến thức bổ ích với quan tâm tình cảm thầy cơ, bạn bè Với tình cảm chân thành, em xin gửi lòng biết ơn đến thầy cô Học viện Ngân Hàng, đặc biệt thầy cô khoa Kinh doanh quốc tế truyền đạt cho em kiến thức quý giá học bổ ích sống Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam” kết nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, giúp đỡ hỗ trợ từ bạn bè thầy Đặc biệt em xin gửi lịng biết ơn tới TS Mai Hương Giang – Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân Hàng giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tận tình để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI 1.1.TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1.Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2.Đặc điểm thương mại điện tử 1.1.3.Phân loại thương mại điện tử 1.2.TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI 1.2.1.Khái niệm thương mại điện tử xuyên biên giới 1.2.2.Các phương thức tiến hành thương mại điện tử xuyên biên giới 10 1.3 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI 11 1.4 CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI 13 1.5 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI 14 1.5.1 Cơ cấu tổ chức 14 1.5.2 Hệ thống logistics 15 1.5.3 Phương thức toán 19 1.6 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 20 1.6.1 Hoa Kỳ 20 1.6.2 Trung Quốc 22 1.6.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚITẠI VIỆT NAM 26 2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 26 2.1.1 Tình hình phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam 26 2.1.2 Nguồn luật điều chỉnh thương mại điện tử xuyên biên giới 27 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 29 iii 2.2 THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 31 2.2.1 Hệ thống thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam 31 2.2.2 Các phương thức xuất thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới 35 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 46 2.3.1 Tác động tích cực 46 2.3.2 Tác động tiêu cực 47 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI 48 2.4.1 Những kết đạt 48 2.4.2 Hạn chế 49 2.4.3 Nguyên nhân 51 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 55 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 55 3.1.1 Định hướng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam 55 3.1.2 Mục tiêu phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 56 3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho thương mại điện tử 57 3.2.2 Cải cách thủ tục hải quan 57 3.2.3 Xây dựng hệ thống toán điện tử quốc tế 57 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 58 3.2.5 Nâng cao chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 59 3.2.6 Xây dựng khung pháp lý bảo vệ thông tin cá nhân 60 3.3 Kiến nghị 60 3.3.1 Với Chính phủ 60 3.3.2 Với Bộ ban ngành 61 iv 3.3.3 Với doanh nghiệp 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN APEC Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương B2B Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp người tiêu dùng B2G Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp Chính phủ C2C Mơ hình kinh doanh người tiêu dùng C2G Mơ hình kinh doanh người tiêu dùng Chính phủ CĐDV Cộng đồng dịch vụ CĐTM Cộng đồng thương mại CIF Cost, Insurance & Freight CNTT Công nghệ thông tin CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EVFTA Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam FBA Fulfillment by Amazon FBM Fulfillment by Merchant FDI Đầu tư trực tiếp nước FOB Free On Board FTA Hiệp định thương mại tự THĐT Tích hợp điện tử TMĐT Thương mại điện tử TMĐTXBG Thương mại điện tử xuyên biên giới UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển UPU Liên hiệp Bưu Quốc tế VECOM Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Mơ hình TMĐTXBG truyền thống 16 Hình 1.2: Mơ hình tích hợp điện tử xun biên giới 17 Hình 2.1: Một số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng đa kênh 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Doanh thu tỷ lệ tăng trưởng TMĐT Việt Nam 2016-2020 26 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách TMĐT 2017- 30 2020 Biểu đồ 2.3: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam bán hàng Amazon 35 Alibaba Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam xây dựng website phiên 41 tiếng nước Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ sử dụng toán Việt Nam 52 DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Biểu phí tài khoản bán hàng đăng ký Alibaba vii 38 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử (TMĐT) ngày trở nên phổ biến quan tâm nhiều quốc gia, đóng góp to lớn việc phát triển kinh tế Đặc biệt trình hội nhập quốc tế, ngày giao dịch thương mại điện tử không bị giới hạn phạm vi quốc gia mà cịn mở rộng tồn cầu quốc gia khác hình thành nên thương mại điện tử xuyên biên giới Hiện nay, thương mại điện tử xuyên biên giới dần trở thành xu tất yếu lĩnh vực phát triển thương mại giới Tại Việt Nam, thương mại điện tử xuyên biên giới (TMĐTXBG) ngày phổ biến doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng rộng rãi năm trở lại Với tình hình diễn biến dịch bệnh Covid-19, TMĐTXBG dần trở thành công cụ quan trọng doanh nghiệp để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất hàng hóa giới Hiện nay, có khoảng 32% doanh nghiệp Việt Nam thiết lập mối quan hệ với đối tác nước ngồi thơng qua kênh trực tuyến (Bnew, 2020) Theo đánh giá nhà kinh doanh Amazon, Việt Nam có nhiều hội để phát triển TMĐTXBG nhờ ưu sản xuất nguồn cung ứng nhân lực dồi hệ quản lý trẻ, triển vọng tài Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội rà sốt hồn thiện sản phẩm mình, nhằm quảng bá chất lượng hàng hóa “made in Vietnam” tham gia xuất trực tuyến Điều giúp phát triển thương hiệu Việt Nam quảng bá hình ảnh Việt Nam đến gần với bạn bè quốc tế Việt Nam gần quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử nhanh nhất, với 35% hàng năm, gấp 2,5 lần so với Nhật Bản Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng lợi ích thương mại điện tử chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận đầy đủ, điều cản trở phát triển TMĐTXBG Đặc biệt đứng trước tình hình diễn biến dịch Covid-19, doanh nghiệp cần biết tận dụng hội, đưa chiến lược phù hợp để phục hồi phát triển Nhằm tìm hiểu thực trạng TMĐTXBG Việt Nam, tìm hạn chế cịn tồn ngun nhân, từ đưa giải pháp để hoàn thiện phát triển, em định chọn đề tài “Phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Những mục đích nghiên cứu đề tài sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, vai trò rào cản thương mại điện tử xuyên biên giới Tìm hiểu cấu trúc thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới Thứ hai, khái quát tình hình thực trạng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam Tìm kết hạn chế tồn Thứ ba, đưa mục tiêu định hướng với hệ thống giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam đề xuất số kiến nghị đến Chính phủ, Bộ ban ngành doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu Thương mại điện tử xuyên biên giới trở thành đề tài nóng tồn cầu phát triển mạnh mẽ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giới để tìm lý cho phát triển 3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Thương mại điện tử xuyên biên giới ngày trở nên phổ biến nhận quan tâm nhiều quốc gia giới Dưới số nghiên cứu nước TMĐTXBG: Bài nghiên cứu “The Development of Cross Border E-commerce” tác giả Feng Ding Tongji University, P.R.China, Germany; Jiazhen Huo Tongji University, P.R.China; Juliana Kucht Campos Technical University of Berlin, Germany (2017) Nghiên cứu trình bày nhân tố thúc đẩy phát triển TMĐTXBG: phát triển công nghệ, nhu cầu khách hàng, sách tạo thuận lợi Bên cạnh rào cản tham gia vào TMĐTXBG như: văn hóa pháp luật, thói quen người tiêu dùng, yếu tố sản phẩm, rào cản marketing, phương thức tốn hệ thống logistics Ngồi nghiên cứu đề cập đến xu hướng phát triển TMĐTXBG như: phát triển đa kênh, nhu cầu sử dụng dịch vụ TMĐTXBG tổ chức sàn thương mại Bài báo “E-Commerce Platform – Road to Success in Vietnam and Cross Border Trading”, viết ASL LAW đăng Tạp chí pháp luật Việt Nam vào năm 2019, thể số khó khăn thách thức thành cơng TMĐTXBG Việt Nam Bài báo cho biết thương mại điện tử “dịch vụ dựa internet” khơng có internet thương mại điện tử khơng thể phát triển lan

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w