Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2

78 23 0
Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2 Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2 Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2 Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2 Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2 Bài giảng kỹ thuật thi công 2 construction engineering 2

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CÔNG CONSTRUCTION ENGINEERING BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOA XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á TỔ BM : DÂN DỤNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CÔNG CONSTRUCTION ENGINEERING BẬC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ngày Soạn thảo/Cập nhật Soát xét Phê duyệt Đại diện Đại diện HĐKH Trường HĐKH Khoa dd/mm/yyyy (Hiệu trưởng) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký đóng dấu) MỤC LỤC Chương KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC LẮP GHÉP 1.1 Sự đời, khái niệm công tác lắp ghép 1.1.1 Sơ lược lịch sử công tác lắp ghép 1.1.2 Khái niệm công tác lắp ghép 1.2 Ưu nhược điểm công tác lắp ghép – Hướng phát triển phạm vi ứng dụng 1.2.1 Ưu nhược điểm công tác lắp ghép 1.2.2 Hướng phát triển – Phạm vi ứng dụng 1.2.3 Thiết kế thi công lắp ghép Chương CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP GHÉP 2.1 Dây treo 2.1.1 Dây thừng 2.1.2 Dây cáp 2.2 Dây cẩu thiết bị 2.3 Các thiết bị nâng vật đơn giản .12 2.3.1 Puli 12 2.3.2 Ròng rọc .12 2.3.3 Palang 13 2.3.4 Tời .14 2.4 Các thiết bị neo giữ 14 2.4.1 Neo cố định tời .14 2.4.2 Neo giữ dây giằng 16 2.4.3 Cấu tạo tính tốn số loại neo 17 Chương CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 22 3.1 Các loại cần trục dùng lắp ghép 23 3.1.1 Cột trục 23 3.1.2 Cần trục thiếu nhi 24 3.1.3 Một số loại cần trục 24 3.1.4 Cần trục tháp 25 3.1.5 Cần trục cổng 26 3.2 Lựa chọn cần trục lắp ghép 27 3.2.1 Những lựa chọn cần trục lắp ghép .27 3.2.2 Đường đặc tính cần trục .28 3.2.3 Cách chọn cần trục tự hành 29 3.2.4 Cách chọn cần trục tháp 35 Chương CÔNG TÁC CHUẨN BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 36 4.1 Vận chuyển cấu kiện .37 4.1.1 Yêu cầu 37 4.1.2 Biện pháp .37 4.2 Xếp kho cấu kiện 38 4.3 Khuếch đại cấu kiện 39 4.4 Gia cường cấu kiện 39 Chương LẮP GHÉP KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 42 5.1 Đặc điểm vấn đề liên quan .43 5.1.1 Đặc điểm chung cấu kiện bê tông cốt thép 43 5.1.2 Các yêu cầu chung lắp ghép kết cấu BTCT 43 5.1.3 Một số khái niệm 44 5.2 Lắp ghép móng bê tông cốt thép 44 5.2.1 Đặc điểm – phân loại móng BTCT 44 5.2.2 Móng cốc .44 5.2.3 Móng băng .46 5.3 Lắp ghép cột bê tông cốt thép 46 5.3.1 Đặc điểm – phân loại cột BTCT 46 5.3.2 Lắp ghép cột 46 5.4 Lắp ghép dầm bê tông cốt thép 48 5.4.1 Đặc điểm – phân loại dầm BTCT 48 5.4.2 Lắp ghép dầm 49 5.5 Lắp ghép dầm, dàn mái bê tông cốt thép 50 5.5.1 Đặc điểm lắp ghép dàn mái BTCT 50 5.5.2 Lắp ghép dầm, dàn mái 51 5.6 Lắp ghép loại tấm, mái bê tông cốt thép 52 5.6.1 Các loại BTCT 52 5.6.2 Lắp ghép loại 52 Chương LẮP GHÉP KẾT CẤU THÉP 55 6.1 Đặc điểm vấn đề liên quan .56 6.2 Chuẩn bị móng cho cột thép 56 6.2.1 Đảm bảo xác vị trí bu lơng neo 57 6.2.2 Đảm bảo xác cao trình mặt móng .57 6.3 Lắp ghép cột thép 59 6.3.1 Đặc điểm cột thép 59 6.3.2 Lắp ghép cột thép 59 6.4 Lắp ghép dầm cầu chạy 60 6.4.1 Đặc điểm dầm cầu chạy thép 60 6.4.2 Lắp ghép dầm cầu chạy thép 60 6.5 Lắp ghép dàn kèo thép .61 6.5.1 Đặc điểm dàn thép 61 6.5.2 Gia cường dàn thép 62 6.5.3 Lắp ghép dàn thép 63 6.6 Lắp ghép mái 65 6.6.1 Đặc điểm mái BTCT 65 6.6.2 Lắp ghép mái BTCT 65 Chương LẮP GHÉP CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 66 7.1 Lắp ghép nhà khung - panel 67 7.1.1 Đặc điểm nhà khung panel .67 7.1.2 Trình tự lắp ghép .68 7.2 Lắp ghép nhà panel lớn 68 7.2.1 Đặc điểm nhà panel lớn .68 7.2.2 Cách lắp ghép nhà panel lớn 68 7.3 Lắp ghép nhà cấu kiện quy mô hộ 70 7.4 Lắp ghép nhà công nghiệp tầng 71 7.4.1 Đặc điểm nhà công nghiệp tầng 71 7.4.2 Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp tầng 71 7.4.3 Lắp ghép nhà công nghiệp loại nhỏ 73 7.4.4 Lắp ghép nhà công nghiệp loại vừa 74 7.5 Lắp ghép nhà công nghiệp nhiều tầng 74 7.5.1 Đặc điểm nhà công nghiệp nhiều tầng .74 7.5.2 Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp nhiều tầng 75 7.6 Kiểm tra chất lượng nghiệm thu cơng trình lắp ghép 76 7.6.1 Kiểm tra chất lượng lắp ghép 76 7.6.2 Dung sai lắp ghép cho phép 77 7.7 An toàn lao động thi công lắp ghép .77 7.7.1 Về người 77 7.7.2 Về sàn công tác .78 7.7.3 Về cần trục .78 7.7.4 Các yêu cầu khác 78 LỜI GIỚI THIỆU Môn học “Kỹ thuật thi công 2” học phần chuyên ngành giảng dạy trường đào tạo chuyên ngành Xây dựng Học phần kỹ thuật thi công tập trung nghiên cứu vấn đề kỹ thuật thi công lắp ghép nhà dân dụng cơng nghiệp Sinh viên có kiến thức thi công lắp ghép cấu kiện bê tông cấu kiện thép, làm kiến thức tảng để hành nghề lắp ghép nhà dân dụng công nghiệp trường Nội dung sách chương: Chương 1: Khái niệm công tác lắp ghép Chương 2: Các thiết bị dùng lắp ghép Chương 3: Cần trục dùng lắp ghép Chương 4: Công tác chuẩn bị phụ vụ lắp ghép Chương 5: Lắp ghép kết cấu bê tông cốt thép Chương 6: Lắp ghép kết cấu thép Chương 7: Lắp ghép cơng trình dân dụng cơng nghiệp CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC LẮP GHÉP CHAPTER – CONCEPTION OF PRECAST CONSTRUCTION 1.1 Sự đời, khái niệm công nghệ lắp ghép 1.1.1 Sơ l-ợc lịch sử công tác lắp ghép Cùng với tiến khoa học kĩ thuật ngành xây dựng, công ngh ệ thi công lắp ghép công trình xây dựng không ngừng phát triển hoàn thiện Công nghệ thi công lắp ghép công trình xây dựng phụ thuộc vào yếu tố: phát triển công nghệ sản xuất chế tạo vật liệu xây dựng nhằm chế tạo kết cấu công trình đáp ứng yêu cầu lắp ghép; Sự phát triển ph-ơng pháp công cụ tính toán kết cấu công trình; Sự phát triển ngành khoa học, chế tạo nhiều thiết bị máy móc thi công đại đáp ứng yêu cầu thi công lắp ghép; Sự phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất đòi hỏi sở vật chất, nhà cửa công trình đáp ứng yêu cầu sản xuất Lịch sử công tác lắp ghép theo nhà nghiên cứu đà có từ đầu kỷ thứ 16, dự án thành Loa Lêônna Đờ Vanhxi thiết kế cho vua Pháp vào năm 1516 Theo thời gian công tác thi công lắp ghép theo nhiều h-ớng khác phụ thuộc vào phát triển quốc gia hay theo phong tục tập quán chế độ xà hội n-ớc Tại Việt Nam, việc ứng dụng công tác lắp ghép xây dựng nhà cửa đà đ-ợc ông cha áp dụng từ lâu, cụ thể với đình, chùa hay nhà tre, gỗ đ-ợc chế tạo nhiều nhóm thợ khác nhau, sau ghép lại thành công trình cụ thể Với nhà cụ thể ng-ời ta biết cần sỏ, dàn kèo, đòn tay với kích th-ớc cụ thể nh- Đó môđun hóa, định hình hóa chi tiết công trình Những năm từ thập niên 60 công nghệ thi công lắp ghép đại đ-ợc phổ biến n-ớc Liên Xô mét sè n-íc X· héi chđ nghÜa gióp x©y dùng mà chủ yếu công trình công nghiệp khu chung c-, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép đúc sẵn loại kết cấu thép đặc biệt chủ yếu tập chung Hải Phòng, Hà Nội Thập niên 80 đầu năm 90 phổ biến kiểu nhà lắp ghép khung chịu lực hay nhà lớn Hà Nội, Hải Phòng, Vinh số thị xÃ, khu công nghiệp công nghệ thi công lắp ghép đ-ợc ứng dụng phổ biến việc xây dựng công trình dân dụng công nghiệp, đặc biệt loại vật liệu bền, đẹp có khả chịu lực lín nh- nhµ thÐp tiỊn chÕ, nhµ øng dơng vËt liệu composite 1.1.2 Khái niệm công tác lắp ghép Khái niệm đại lắp ghép là: kết cấu xây dựng đ-ợc chế tạo sẵn thành cấu kiện nhà máy xí nghiệp đ-ợc vận chuyển tới công tr-ờng dùng ph-ơng tiện giới để lắp dựng thành công trình hoàn chỉnh Đó khác biệt ranh giới để phân biệt ph-ơng pháp xây dựng lắp ghép ph-ơng pháp xây dựng khác (đổ bê tông toàn khối, xây dựng thủ công vật liệu truyền thống ) 1.1.2.1 Mục đích, ý nghĩa Lắp ghép kết cấu xây dựng trình công nghệ xây dựng Công nghệ lắp ghép thúc đẩy mở rộng mạng l-ới nhà máy, xí nghiệp sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép, cấu kiện thép vật liệu khác Tạo tiền đề áp dụng có hiệu giới hoá đồng bộ, tổ chức dây chuyền trình thi công, bảo đảm có hiệu tiêu kinh tế kỹ thuật l-ợng sản xuất xây dựng Nhà công trình lắp ghép gỗ, sắt thép, bê tông cốt thép tuỳ theo mục đích, yêu cầu sử dụng yêu cầu kỹ thuật khác mà ng-ời ta chọn giải pháp sử dụng vật liệu lắp ghép khác 1.1.2.2 Các trình lắp ghép - ph-ơng pháp lắp ghép Các trình lắp ghép: công trình đ-ợc lắp ghép phải thực qua trình sau đây: * Vận chuyển: bao gồm bốc xếp, vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuất đến công tr-ờng trình liên quan đến vận chuyển, bốc xếp cấu kiện lắp ghép mặt công trình * Chuẩn bị: kiểm tra chất l-ợng, kích th-ớc, hình dạng, đồng số l-ợng cấu kiện theo thiết kế, khuyếch đại gia c-ờng kết cấu (nếu cần thiết) Chuẩn bị dàn giáo, thiết bị phục vụ cho việc treo, buộc, cẩu, lắp, thiết bị, dụng cụ điều chỉnh, kiểm tra, cố định tạm cố định vĩnh viễn Chuẩn bị vị trí lắp (vệ sinh, vạch tim, trục ) gối tựa để đặt cấu kiện vào vị trí thiết kế * Quá trình lắp đặt kết cấu: tiến hành treo, buộc, nâng cấu kiện vào vị trí thiết kế, cố định tạm, điều chỉnh cố định vĩnh viễn kết cấu Các ph-ơng pháp lắp ghép: * Lắp ghép cấu kiện nhỏ: cấu kiện phần kết cấu riêng biệt, có trọng l-ợng nhỏ Ph-ơng pháp tốn nhiều công lao động, th-ờng để lắp ghép kết cấu đặc biệt nh- bể chứa, công trình có độ giới thấp lắp thủ công * Lắp ghép nguyên cấu kiện: cấu kiện phần kết cấu lắp ghép có trọng l-ợng lớn Ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng rộng rÃi, th-ờng lắp panen, cột * Lắp ghép cấu kiện dạng khối: áp dụng cấu kiện có dạng khối hình học không đổi đ-ợc lắp ráp sơ từ kết cấu riêng biệt, chẳng hạn: khung phẳng, khung không gian 1.2 Ưu nh-ợc điểm công tác lắp ghép - H-ớng phát triển phạm vi ứng dụng 1.2.1 Ưu nh-ợc điểm công tác thi công lắp ghép 1.2.1.1 Ưu điểm Hầu hết công việc nặng nhọc đ-ợc giới hóa, đó, cho phép ứng dụng công nghệ máy móc thi công đại, tận dụng tối đa khả vật liệu, công suất máy móc, thiết bị thi công, hạn chế yếu tố bất lợi thời tiết Giảm sức lao động thủ công nặng nhọc, tiết kiệm thời gian xây dựng Mức độ hoàn thiện cao Hạ giá thành xây dựng 2.1.2 Nh-ợc điểm Chi phí đầu t- cho sản xuất cấu kiện thiết bị thi công lớn Đòi hỏi sở hạ tầng mức độ tối thiểu để đáp ứng trình thi công nh-: giao thông, điện, n-ớc khó thỏa mÃn yêu cầu thẩm mỹ đa dạng, công trình dễ trở nên đơn điệu, độ ổn định công trình không cao 1.2.2 H-ớng phát triển - Phạm vi ứng dụng Ph-ơng h-ớng phát triển đặc tr-ng công nghệ lắp ghép công trình

Ngày đăng: 03/12/2023, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan