1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hành vi ngôn ngữ thu hút sự chú ý trong tiếng việt

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH TIỂU CƯƠNG HÀNH VI NGÔN NGỮ THU HÚT SỰ CHÚ Ý h TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Lập i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các cơng trình trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Quy Nhơn, tháng năm 2019 Học viên Huỳnh Tiểu Cương h ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Lập, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tham gia giảng dạy, nhà khoa học góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Quy Nhơn có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất bậc anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn h Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận góp ý q báu thầy bạn đọc Quy Nhơn, tháng năm 2019 Học viên Huỳnh Tiểu Cương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn h Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGÔN NGỮ 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ 1.1.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 10 1.1.3 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp 15 1.2 BIỂU THỨC NGỮ VI VÀ PHÁT NGÔN NGỮ VI 16 1.2.1 Biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 16 1.2.2 Phát ngôn ngữ vi 20 1.3 HỘI THOẠI 21 1.3.1 Các đơn vị hội thoại 21 1.3.2 Lượt lời 24 1.3.3 Lời ướm trước 24 1.3.4 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ kèm hành vi ngôn ngữ 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 iv Chương 2: HÀNH VI THU HÚT SỰ CHÚ Ý TRONG TIẾNG VIỆT 30 2.1 HÀNH VI THU HÚT SỰ CHÚ Ý 30 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA HÀNH VI THU HÚT SỰ CHÚ Ý 31 2.2.1 Đặc trưng từ loại 31 2.2.2 Cấu trúc ngữ pháp 33 2.2.3 Khả kết hợp từ phát ngôn thu hút ý 34 2.2.4 Đại từ xưng hô dùng để thu hút ý 35 2.3 MỘT SỐ HÀNH VI NGÔN NGỮ THU HÚT SỰ CHÚ Ý THƯỜNG GẶP 36 2.3.1 Thu hút ý phương tiện từ hơ hiệu “thưa, bẩm, trình, báo, ” 36 2.3.2 Các từ “này, ơi, ê, đâu ” 39 2.3.3 Thu hút ý từ đối 43 2.3.4 Từ “xin lỗi” tín hiệu thu hút ý 46 h 2.3.5 Thu hút ý từ nghi vấn “thế nào” 49 2.3.6 Lời rao 49 2.3.7 Hành vi phi ngôn ngữ kèm hành vi ngôn ngữ 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 Chương 3: HÀNH VI NGÔN NGỮ THU HÚT SỰ CHÚ Ý VÀ LỊCH SỰ TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT 60 3.1 LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP 60 3.1.1 Lí thuyết lịch 60 3.1.2 Bất lịch 64 3.1.3 Quan hệ liên cá nhân với văn hóa giao tiếp 66 3.1.4 Văn hóa giao tiếp người Việt 67 3.2 HÀNH VI NGÔN NGỮ THU HÚT SỰ CHÚ Ý LỊCH SỰ 68 3.2.1 Thu hút ý từ “xin lỗi”- hành vi thể tính lịch cao 68 v 3.2.2 Từ hô hiệu – chiến lược lịch mang đặc trưng văn hóa phân cấp người Việt 70 3.2.3 Thu hút ý ngơi đối mang tính chất trung hịa 73 3.2.4 Tín hiệu phi ngơn ngữ, yếu tố kèm với lịch 76 3.3 HÀNH VI NGÔN NGỮ THU HÚT SỰ CHÚ Ý BẤT LỊCH SỰ 77 3.3.1 Thu hút ý từ nghi vấn “thế nào” 78 3.3.2 Lời rao 78 3.3.3 Cấu trúc đối + 79 3.3.4 Các từ “này, ơi, ê, đâu, hỡi, đấy, kìa, ” 80 3.3.5 Hành vi phi ngôn ngữ 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO h PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI SP1 (Speaker 1) Nhân vật hội thoại thứ SP2 (Speaker 2) Nhân vật hội thoại thứ hai NHC, TCKHTLS II NCH, BNĐ Nguyễn Cơng Hoan, Bữa no địn NCH, TĂC Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cắp NCH, OTRR NCH, NGNG NCH, SVM NCH, BĐC 10 NCH, TLL Nguyễn Cơng Hoan, Tắt lửa lịng 11 NCH, MCV Nguyễn Cơng Hoan, Mất ví 12 NCH, ACTNBĐA 13 NCH, TTT 14 NC, ĐM Nam Cao, Đôi mắt 15 NC, SM Nam Cao, Sống mòn 16 NC, CM Nam Cao, Con mèo 17 NC, CP Nam Cao, Chí Phèo 18 NC, MBN 19 NC,N 20 NC, NNTSS Nguyễn Công Hoan, Tôi không hiểu II Nguyễn Công Hoan, Oằn tà roằn Nguyễn Công Hoan, Người ngựa ngựa người Nguyễn Cơng Hoan, Sóng vũ mơn Nguyễn Công Hoan, Bước đường h Nguyễn Công Hoan, Anh trai người bạn đọc Nguyễn Công Hoan, Tôi tự tử Nam Cao, Một bữa no Nam Cao, Nghèo Nam Cao, Nhìn người ta sung sướng vii 21 NC, LH Nam Cao, Lão Hạc 22 NDTL, VBLN 23 NL, LL 24 NT, VBMT Nguyễn Tuân, Vang bóng thời 25 HCM, TNĐL Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập 26 NTT, TĐ Ngô Tất Tố, Tắt đèn 27 NTT, LC Ngô Tất Tố, Lều chõng 28 TH, VCAP 29 TH, DMPLK Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kí 30 NNT, CĐBT Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận 31 UN, MBSC Uyên Nhi, Mưa bên song cửa 32 TTBC, LL Trần Thị Bảo Châu, Lạnh lùng 33 NMC, MTCR 34 NMC, CTNX Nguyễn Trương Thiên Lý, Ván lật ngửa Nhất Linh, Lạnh lùng Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ h Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền xa PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống ngày giao tiếp hoạt động quan trọng đặc biệt người thực phương tiện đặc biệt ngơn ngữ Nghiên cứu chế hoạt động ngôn ngữ thông qua tượng ngôn ngữ cụ thể giao tiếp vấn đề thời nhà ngôn ngữ học, nhằm hướng tới hoàn thiện việc sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng, tượng xã hội đặc biệt, phương tiện giao tiếp cầu nối đặc biệt kết nối cộng đồng Mỗi cá nhân muốn đạt hiệu tốt giao tiếp cần phải hiểu làm chủ ngôn ngữ mình, bao gồm quy tắc ứng xử ngôn ngữ Trước đây, nhà ngôn ngữ học trọng vào nghiên cứu cấu trúc nội h ngôn ngữ, nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ với công thức định sẵn Nhưng thực tế sống, ngôn ngữ thật phát huy hết khả hiểu cách đặt hồn cảnh cụ thể thực trực tiếp thông qua hành vi ngôn ngữ Các nhà Ngữ dụng học đại nghiên cứu rằng, giao tiếp ngôn ngữ thể hành vi người tham gia giao tiếp như: hành vi cảm ơn, hành vi hỏi, hành vi chào hỏi, hành vi chào từ biệt, hành vi tạm biệt, hành vi mời, hành vi thu hút ý, hành vi ngôn ngữ có nghi thức thể riêng Sử dụng ngơn ngữ với nghi thức thể giúp ngôn ngữ hiểu đạt hiệu cao giao tiếp Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu đạt kết đáng kể lí thuyết hành vi ngơn ngữ nói chung nghi thức lời nói tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ chưa thật hoàn thiện sâu Đặc biệt hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt, bước đầu có nghiên cứu chưa sâu vào nghiên cứu phân tích chi tiết Hành vi ngơn ngữ thu hút ý tiếng Việt hành vi phổ biến, xuất lúc nơi dạng nói viết Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu thật sâu vào hành vi này, đặc biệt chưa có cơng trình phân tích cụ thể cách sử dụng hành vi thu hút sụ ý tạo phép lịch giao tiếp Hành vi ngôn ngữ thu hút ý thể sắc thái giao tiếp đa dạng dặc biệt thái độ lịch với người đối thoại Xuất phát từ lí chọn đề tài “Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt” để nghiên cứu Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt” hướng tới mục tiêu: h + Xác định biểu thức ngữ vi tương ứng với hành vi ngôn ngữ thu hút ý Xác định thành tố biểu thức ngữ vi vai trò chúng việc biểu đạt hành vi thu hút ý + Xem xét vấn đề lịch q trình sử dụng hành vi ngơn ngữ thu hút ý người Việt 2.2 Đối tượng nghiên cứu Dựa lí thuyết ngữ dụng học, đối tượng nghiên cứu luận văn hành vi ngôn ngữ thu hút ý tác phẩm văn học cụ thể, lời ăn tiếng nói ngày Đối tượng nghiên cứu hành vi ngôn ngữ thu hút ý xem xét góc nhìn ngữ dụng, luận văn tìm hiểu phân tích chi tiết hai phương diện hành vi ngôn ngữ lịch giao tiếp Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vô quan trọng đời sống người Để sử dụng tốt loại phương tiện đặc biệt nhà

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN