1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thị xã quy nhơn từ năm 1898 đến năm 1975

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quy Nhơn thành phố ven biển miền Trung Việt Nam trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Định Trước đây, Quy Nhơn đất người Cham-pa nên xung quanh thành phố tồn nhiều di tích Chăm Sau năm 1975, Quy Nhơn trở thành thị xã tỉnh lị trực thuộc tỉnh Nghĩa Bình thức trở thành thành phố vào năm 1986 Đến năm 1989 thành phố tỉnh lị tỉnh Bình Định Với phát triển khơng ngừng mình, Quy Nhơn thủ tướng phủ cơng nhận thị loại I trực thuộc tỉnh vào năm 2010 bình chọn điểm đến hàng đầu Đông Nam Á Tạp chí du lịch Rough Guides Anh vào năm 2015 h Quy Nhơn biết đến đô thị giàu tài nguyên thiên nhiên: có bán đảo Phương Mai với diện tích 100 km2, đầm Thị Nại 50 km2 (trong đó: Quy Nhơn 30 km2, huyện Tuy Phước 20 km2), có 30.000ha rừng Khống sản có quặng titan (Nhơn Lý), đá granít (phường Trần Quang Diệu phường Bùi Thị Xn), có ngư trường rộng, đa lồi nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao; đặc sản có yến sào (sản lượng đứng sau tỉnh Khánh Hòa) Nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn dọc theo lưu vực sông Hà Thanh bán đảo Phương Mai, bảo đảm cung cấp nước cho toàn thành phố 1.2 Quy Nhơn hình thành từ sớm thuộc vùng đất Đàng Trong xứ Thuận Quảng Trước kỷ X, nơi vùng đất cư dân cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh Đơng Sơn tiếng sau đất đế Vương quốc Chăm pa Theo dòng biến đổi lịch sử, năm 1471 vua Lê Thánh Tông cho thành lập phủ Hoài Nhơn bao gồm ba huyện: Bồng Sơn, Phù Ly Tuy Viễn Đến năm 1602, lần lịch sử, địa danh Quy Nhơn xuất chúa Nguyễn Hoàng đổi tên phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn coi đơn vị hành cấp tỉnh Tên gọi có ý nghĩa mong muốn quy tụ người hiền tài, nhân nghĩa Qua lần thay đổi tên gọi khác nhau, năm 1832 vua Minh Mạng đổi tên phủ Quy Nhơn thành tỉnh Bình Định ngày Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội tác động phát triển công nghiệp phương Tây vào kỷ XIX làm cho diện mạo Quy Nhơn thay da đổi thịt Khơng có bãi biển đẹp mà thị Quy Nhơn cịn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị hệ thống đình, đền, chùa, tháp, miếu tồn Song song di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc thể tâm tư, nguyện vọng, tính cách, lối sống người Quy Nhơn Với lợi điều kiện tự nhiên, tài sản phong phú di sản văn hóa vật thể phi vật thể, quan tâm việc xây dựng sách phát triển du lịch, h Quy Nhơn điểm sáng ngành du lịch, trở thành trung tâm du lịch nước vươn lên xứng tầm quốc tế 1.3 Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa, lịch sử đấu tranh cách mạng Quy Nhơn; song chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống q trình hình thành, mở rộng phát triển đô thị Quy Nhơn từ thành lập đến Bản thân giáo viên lịch sử công tác thành phố Quy Nhơn, việc nghiên cứu lịch sử thành phố giúp bổ sung kiến thức cho tiết dạy lịch sử địa phương Tơi nhận rõ trách nhiệm góp phần nâng cao hiệu giáo dục lịch sử địa phương cho em tỉnh nhà nơi cơng tác Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lịch sử địa phương Quy Nhơn không giúp cá nhân tập dượt nghiên cứu, nắm bắt sâu kiến thức lịch sử địa phương để giảng dạy tốt mà cịn góp phần bổ sung tư liệu cho việc dạy học lịch sử địa phương thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Xuất phát từ lý chủ yếu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tởng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc, bổ sung vào lịch sử dân tộc kho tư liệu quý giá, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc Hiện nay, lịch sử địa phương quan tâm ý, chứng địa phương từ làng, xã, tới huyện, tỉnh có tác phẩm lịch sử viết quê hương lịch sử Đảng, lịch sử vùng đất, lịch sử nhân vật lịch sử di tích, danh lam, thắng cảnh Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất, văn hóa, lịch sử đấu tranh cách mạng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống hình thành phát triển thị xã Quy Nhơn Có h nghiên cứu lĩnh vực nhỏ khu vực nhỏ Những năm gần đây, nhiều sách mang tính chuyên khảo viết Quy Nhơn xuất Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác (1972), Nước non Bình Định Quách Tấn (1999), Bình Định - đất võ trời văn TS Đinh Văn Liên (2008) Những tác phẩm nhiều đề cập đến lịch sử phát triển vùng đất Bình Định nói chung, cịn phần viết Quy Nhơn Thời gian gần đây, việc nghiên cứu lịch sử địa phương phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh trọng Các cấp ủy Đảng tỉnh cho tiến hành nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng từ cấp tỉnh đến cấp xã, chẳng hạn Dự thảo lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn 1930 – 1945 (1986), Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn 1930 – 1975 (1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định 1930 – 1975 (2015)… Những cơng trình tập thể đề cập tới phát triển thành phố Quy Nhơn lãnh đạo Đảng, giúp tơi có thêm tư liệu để nghiên cứu hoàn thành đề tài Cũng thời gian gần có tác phẩm, sách mang tính chuyên khảo phần lớn viết Quy Nhơn, phải kể đến số sách như: - Cuốn sách Ai có về Quy Nhơn Trần Đình Thái, xuất năm 1973 Đây sách dài 150 trang, nội dung sách nêu bật gần đầy đủ nét khái quát lịch sử hình thành đất Quy Nhơn, trận đánh đất Quy Nhơn lịch sử, biến đổi khí hậu, hành chính, dân cư, xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán cư dân Quy Nhơn - Cuốn sách Lịch sử thành phố Quy Nhơn Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu biên soạn năm 1998 gồm năm chương, trình bày nét khái quát h theo thời gian Quy Nhơn từ thời tiền sử đến năm 1998 Ngoài tài liệu nói trên, cịn có số tài liệu khác đa phần viết Quy Nhơn Vị thế Quy Nhơn Huỳnh Thúc Giáp (2007), Quy Nhơn nhìn qua lịch sử và văn hóa TS Đinh Bá Hòa (2016), luận văn viết Quy Nhơn trước kianhư Sự hình thành và phát triển đô thị Quy Nhơn thế kỷ XIX Lưu Anh Rô (1996), Kinh tế - xã hội thành phốQuy Nhơn nửa đầu thế kỷ XX Hoàng Thị Thương (1997) Một số tài liệu đăng tải tờ báo, mạng xã hội, số tài liệu khác phông, hồ sơ, cơng văn phủ lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia II, trung tâm lưu trữ quốc gia IV, chi cục văn thư lưu trữ tỉnh Bình Định, thư viện tỉnh Bình Định Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có liên quan mang tính chun khảo nêu có nhiều trình bày nội dung tơi nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình cịn mang tính khái qt, chưa sâu tìm hiểu hình thành, phát triển, mở rộng thị xã Quy Nhơn Đây nội dung luận văn muốn góp phần làm sáng tỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đề tài tập trung tìm hiểu phần khơng gian thị xã Quy Nhơn tương ứng với địa bàn - Thời gian: khung thời gian đề tài từ 1898 đến 1975 - Nội dung: tìm hiểu tồn diện mặt lịch sử hình thành, tình hình trị - xã hội, hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục, Tuy nhiên để đảm bảo tính liên tục có nhìn tổng thể, có h nội dung khơng gian thời gian mở rộng phía trước kéo dài phía sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích: - Làm rõ nét riêng biệt thị xã nguồn lực thúc đẩy phát triển thị xã Quy Nhơn - Giúp cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ nhận thức đắn lịch sử hình thành phát triển thị xã, góp phần giáo dục lịng tự hào, tình yêu quê hương đất nước cho họ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Khái quát sở hình thành vùng đất Quy Nhơn đời, phát triển thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 - Khơi phục nét tình hình trị - xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 - Khôi phục nét hoạt động kinh tế - vật chất thị xã Quy Nhơn từ thành lập đến năm 1975 - Khôi phục nét đời sống văn hóa - giáo dục thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Nguồn tài liệu viết, bao gồm sách xuất tác giả nước viết nhà nghiên cứu tỉnh đăng tạp chí khoa học - Nguồn tài liệu lưu trữ, bao gồm tài liệu gốc, văn bản, báo cáo h cấp Đảng, quyền địa phương qua thời kỳ lưu trữ Trung tâm lữu trữ Quốc gia, Thư viện, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bình Định phịng lưu trữ quan đảng, quyền địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử * Phương pháp nghiên cứu đề tài, bao gồm: - Phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thành văn, bao gồm thu thập, xử lý, phân tích để lựa chọn tài liệu xác, tin cậy Ngồi cịn sử dụng phân tích, tổng hợp tài liệu so sánh đối chiếu nguồn sử liệu tài liệu với thực tế Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống, chun sâu lịch sử thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 tất mặt Luận văn hồn thành có đóng góp chủ yếu sau: - Làm rõ bối cảnh hình thành thị xã Quy Nhơn diện mạo thị xã Quy Nhơn qua giai đoạn từ 1898 đến 1975 - Khôi phục nét bản, hệ thống đời sống xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 tất mặt: trị - xã hội, kinh tế văn hóa, giáo dục Đây cơng trình lịch sử làm tài liệu tham khảo cho ngành cấp; tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương cho giáo viên học sinh,… góp phần giáo dục truyền thống lịch sử cho người Kết cấu luận văn h Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn cấu tạo làm ba chương: Chương 1: Sự hình thành biến đổi trị - xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương 2: Hoạt động kinh tế thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương 3: Đời sống văn hóa thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ QUY NHƠN TỪ NĂM 1898 ĐẾN NĂM 1975 1.1 Quá trình hình thành thị xã Quy Nhơn Hiện Quy Nhơn đô thị loại một, thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bình Định Vậy trước năm 1975, thị xã Quy Nhơn hình thành nào? Những sở, tiền đề để thành lập thị xã Quy Nhơn gì? 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Quy Nhơn có địa hình đặc sắc, nằm khu vực trầm tích đệ tứ sơng Hà Thanh trầm tích ven biển; nội thành có độ cao trung bình từ h 1,5m đến 10m; độ dốc địa hình 5% Địa hình thấp trũng có cao độ từ -2,5m đến 1,5m, gồm lưu vực sơng Hà Thanh, đồng Phú Tài Địa hình núi cao phía tây có núi Bà Hỏa, núi Vũng Chua, núi Hịn Chà, núi Bầu Cấm; phía đơng bán đảo Triều Châu có núi Chóp Vung, Mũi Yến, Cột Cờ độ cao từ 50 đến 300m Quy Nhơn có nhiều đất khác nhau, có đủ yếu tố cảnh quan địa lý núi rừng, gò đồi, đồng ruộng, ruộng muối, ghềnh bãi, đầm, hồ, sơng ngịi, biển, bờ biển, đảo bán đảo… Quy Nhơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng trực tiếp biển nên khí hậu điều hịa dễ chịu Một năm có hai mùa, mùa nắng từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 chiếm 80% lượng mưa năm Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,7 0C, nhiệt độ cao tối đa 39,90C thấp tuyệt đối 15 0C; tổng số ngày khơng có nắng trung bình 36,5 ngày, nắng quanh năm Lượng mưa trung bình hàng năm 1700 mm Hướng gió đơng - đông nam bắc - tây bắc (tháng 10 - 12), hai mùa đợt gió khơ nóng tháng 6,7,8 năm có 37 ngày Quy Nhơn nằm vùng chịu bão trực tiếp từ biển Đơng Quy Nhơn có hai sơng, phía bắc phần hạ lưu sông Côn đổ đầm Thị Nại Sông Côn xem ranh giới huyện Tuy Phước thành phố Quy Nhơn ngày Sông Hà Thanh chảy qua phía bắc trung tâm thành phố, sông ngắn nối hồ Đèo Son với đầm Thị Nại, sơng dài 48 km, có lưu vực 548 km2, mùa hè bị cạn nước mùa mưa nước chảy xiết thường gây lũ lụt 1.1.2 Cư dân đời sống xã hội Trước trở thành thị xã, Quy Nhơn diễn trình lập làng số thơn xã, đến kỉ XIX hồn thành Các làng nông nghiệp thành lập muộn bán đảo Triều Châu bao gồm: Hưng Lương, Xương Lý, Thanh Châu (Cù lao Xanh); cịn làng nơng nghiệp ngư h nghiệp trung tâm đất liền, dân cư vào ổn định Đối với hai làng Chánh Thành Cẩm Thượng trung tâm thành phố nay, q trình tụ cư phân hóa xã hội diễn mạnh mẽ suốt kỉ XIX Từ thời Minh Mạng, Quy Nhơn thương cảng lớn có tầm vóc quốc tế, hoạt động thương mại Trung Quốc nước ta.Việc tiếp nhận tầng lớp Hoa thương Nước Mặn Gò Bồi quy tụ để buôn bán sau cửa Kẻ Thử bị lấp, cửa Thị Nại độc quyền đưa đón tàu thuyền làm cho Quy Nhơn nhanh chóng phát triển.Thuyền buôn tỉnh duyên hải đông nam Trung Quốc Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam… phát thị trường hấp dẫn phía nam đầm Thị Nại nên thường xuyên lui tới buôn bán Thời Minh Mạng bắt đầu có nhóm người Hoa tới làm ăn sinh sống, từ sóng người Hoa đến Quy Nhơn diễn dồn dập Đến thời Thiệu Trị sau, Quy Nhơn đô thị sung sức Việt Nam khả tiếp nhận Hoa kiều đến cư trú, buôn bán Các Hội quán Quỳnh Phủ, 10 Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Ngũ Bang đền chùa khác người Hoa xây dựng trùng tu liên tục nhiều thập niên vào nửa sau kỉ XIX Người Hoa đến Quy Nhơn mua đất, làm nhà, dựng phố, mở cửa hàng, cửa hiệu, thành lập đại lý, xí nghiệp, công ty Cộng đồng người Hoa tùy theo nguyên quán, họ lập Bang riêng để sinh hoạt Khu địa cư họ phường Trần Hưng Đạo, Ngơ Thời Nhiệm, Đào Duy Từ ngày nay.Các nhóm cộng đồng người Hoa sống xen kẽ với cư dân Việt phần đất mua làng, đặc biệt làng Cẩm Thượng, Chánh Thành Nhà cửa, phố xá, hội quán họ bên cạnh gia đình, cửa hiệu, đình chùa người Việt đường phố thể ý thức lâu dài chung sống Quy Nhơn, chan hịa, cảm hóa sâu sắc người Việt Quy Nhơn Hơn hai thập kỉ cuối kỉ XIX, người Pháp thơng cửa h Quy Nhơn, tình hình xã hội Quy Nhơn có chuyển biến quan trọng Các quan chức thực dân tư Pháp trở thành tầng lớp xã hội Chính sách khai thác thuộc địa chiếm lĩnh thị trường thực dân Pháp nhanh chóng làm biến đổi kết cấu kinh tế - xã hội Quy Nhơn Những biến đổi đời sống xã hội người Pháp xuất Quy Nhơn với tư cách tầng lớp đại diện cho chế độ thống trị thực dân chủ tư sách khai thác thuộc địa gây mâu thuẫn gay gắt nhân dân Vì vậy, nhân dân Quy Nhơn tham gia vào phong trào yêu nước chống Pháp như: phong trào Cần vương Bình Định (1885) Đào Dỗn Địch (sau Mai Xuân Thưởng) lãnh đạo, khởi nghĩa Võ Trứ (1898) Đặc biệt hàng nghìn người dân Quy Nhơn hưởng ứng chí tham gia đấu tranh người thợ thủ công người lao động bị cưỡng trưng xây dựng công sở, nhà máy Pháp Quy Nhơn

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:34

Xem thêm: