(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần khu vực tây nguyên

112 3 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần khu vực tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tuấn Hưng Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên từ nguồn tài liệu khác ghi rõ phần tài tiệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu cơng trình NCKH tác giả khác, để so sánh…đều có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thiện MỤC LỤC Trang phụ bìa trang Lời cảm đoan Mục lục Danh sách bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Vai trò PYTT hoạt động tố tụng hỗ trợ tư pháp 14 1.3 Quản lý nhà nước hoạt động PYTT 21 1.4 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động PYTT 24 1.5 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động PYTT .26 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động PYTT 28 1.7 Một số kinh nghiệm nước hoạt động GĐTP 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN 42 2.1 Tổng quan Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên 42 2.2 Kết hoạt động Pháp y Tâm thần Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên từ năm 2018 đến năm 2020 .46 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên 64 2.4 Đánh giá chung hoạt động Pháp y Tâm thần Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN .81 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước hoạt động Pháp y Tâm thần 81 3.2 Các giải pháp Quản lý nhà nước hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên 86 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số trường hợp giám định phân bố theo năm 43 Bảng 2.2: Đặc điểm địa phương trưng cầu giám định 44 Bảng 2.2: Đặc điểm địa phương trưng cầu giám định 44 Bảng 2.3: Phân bố đối tượng giám định theo nhóm tuổi 46 Bảng 2.4: Đặc điểm giới tính dân tộc .48 Bảng 2.5: Đặc điểm trình độ học vấn 49 Bảng 2.6 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng giám định .51 Bảng 2.7: Đặc điểm hôn nhân gia đình 54 Bảng 2.8: Phân bố đối tượng giám định theo vụ án 55 Bảng 2.9: Phân bố đối tượng giám định theo hành vi phạm tội .56 Bảng 2.10 Kết luận chẩn đoán bệnh theo ICD 10 58 Bảng 2.11 Kết luận khả nhận thức điều khiển hành vi .60 Bảng 2.12 Đặc điểm tiền sử bênh có liên quan đến đối tượng .60 Bảng 2.13 Hình thức phạm tội cố ý gây thương tich 61 Bảng 2.14 Phân tich yếu tố giới tinh, hôn nhân tiền án tiền sư 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các trường hợp giám định phân bố theo năm 44 Biểu đồ 2.2: Phân bố đối tượng giám định theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 2.3: Đặc điểm trình độ học vấn 50 Biểu đồ 2.4: Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng giám định 52 Biểu đồ 2.5: Đặc điểm hôn nhân gia đình .54 Biểu đồ 2.6: Phân bố đối tượng theo hành vi phạm tội .56 Biểu đồ 2.7: Kết luận chẩn đoán bệnh theo ICD 10 59 Biểu đồ 2.8: Hình thức phạm tội cố ý gây thương tích .61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giám định pháp y ngành khoa học, sử dụng thành tựu khoa học lĩnh vực y học, sinh học, hoá học, vật lý học, tin học để đáp ứng yêu cầu pháp luật hoạt động tố tụng hình dân thông qua hoạt động giám định quan trưng cầu [35] Hoạt động Giám định pháp y có nhiều ý nghĩa gồm: Phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, bào chữa, kết án Hiện có nhiều vụ án nghiêm trọng xảy mà người gây án mắc bệnh tâm thần giả tâm thần tương đối phổ biến ngày phức tạp, đòi hỏi giám định viên pháp y tâm thần phải thận trọng trình giám định để đưa kết luận xác, khách quan, trung thực, đảm bảo công cho trường hợp giám định pháp y tâm thần Giám định pháp y tâm thần không mổ xác pháp y mà mổ xẻ ý thức trừu tượng người, nghiên cứu đối tượng từ sinh xảy vụ án diễn biến tư Đối tượng giám định làm thử nghiệm đánh giá trí tuệ, khả nhận thức, xét nghiệm máu, điện não, Xquang, chí cần thiết cịn chụp CT, MRI Chính thế, giám định tâm thần cần thời gian để giám định viên nắm bắt quy luật, theo dõi thói quen sinh hoạt, diễn biến tâm lý biểu bất thường người bệnh xảy trước, trong, sau gây án [19] Điểm đặc biệt đối tượng phạm tội tâm thần họ vừa không kiểm sốt hành động vừa có tính cách đồ, giám định viên phải đối diện với nhiều hiểm nguy Việc giám định viên bị đối tượng cơng chuyện khó tránh khỏi Nhiều đối tượng vào tù tội mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Lao, HIV Khi bị kích động, họ bất ngờ đánh giám định viên Sự va chạm đụng độ gây thương tích khả lây nhiễm bệnh nguy hiểm cho giám định viên cao Đối với đối tượng giả tâm thần để hịng tội bị giám định viên phát làm rõ tiềm tàng hành vi trả thù nguy hiểm Ngành giám định pháp y tâm thần thực đóng vai trị quan trọng việc thực thi sách nhân đạo pháp luật nghiêm minh Đảng Nhà nước, bảo vệ cứu chữa cho người bệnh đồng thời phát kẻ tội phạm giúp pháp luật trừng trị người tội góp phần làm xã hội, gìn giữ an ninh trật tự xã hội Thực giám định tư pháp để kết luận chun mơn vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo nội dung trưng cầu u cầu Vì vậy, cơng tác giám định pháp y tâm thần có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động tư pháp Thời gian qua, công tác đạt nhiều kết đáng ghi nhận, tồn hạn chế định cần có giải pháp khắc phục để bảo đảm yêu cầu hoạt động tố tụng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Công tác giám định Pháp y tâm thần bước đầu gặp khơng khó khăn, vướng mắc thể chế; tổ chức, người giám định tư pháp; hoạt động giám định tư pháp quản lý giám định tư pháp Giám định tư pháp hoạt động bổ trợ tư pháp, công cụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho hoạt động điều tra, truy tố xét xử, góp phần quan trọng vào việc giải vụ án xác, khách quan, pháp luật Trước yêu cầu ngày cao thực tiễn công cải cách tư pháp, đấu tranh chống tội phạm, công tác giám định tư pháp cần phải kịp thời khắc phục hạn chế, khó khăn, vướng mắc [43] Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lý cơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động pháp y tâm thần không riêng khu vực Tây Ngun mà cịn có ý nghĩa ngành pháp y tâm thần nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hoạt động Pháp y Tâm thần đề tài nghiên cứu nhiều luận án, luận văn, viết, công trình nghiên cứu khoa học Thế giới Việt Nam Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn hoạt động Pháp y Tâm thần Có thể kể viết, cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Trần Văn Cường (1992), nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, số yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội bệnh nhân tâm thần phân liệt giám đinmh pháp y tâm thần” Nghiên cứu 70 trường hợp bị bệnh tâm thần gặp giám định pháp y tâm thần thấy tỉ lệ nam gấp 10 lần so với nữ Đồng thời thường để lại hậu nghiêm trọng lúc phạm tội làm chết gây thương tích 84 người, qua nhận thấy giám định pháp y tâm thần gặp nhiều thể bệnh hậu họ gây nghiêm trọng cho gia đình xã hội Trần Văn Cường (1996), nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng hành vi phạm tội bệnh nhân động kinh giám định pháp y tâm thần” cho thấy yếu tố bệnh lý 62,5%, yếu tố bên ngồi 15,6% Trong nhóm yếu tố bệnh lý, rối loạn nhân cách chiểm tỷ lệ 43,8% Yếu tố bên là:15,5%; yếu tố nhân cách chiếm tỷ lệ cao 43,8% [24, tr 24-32] Nguyễn Đăng Đức, Nguyễn Cửu Dy (2000), nghiên cứu “Đánh giá tồn cơng tác giám định pháp y tâm thần giai đoạn 1996-1999” nhận thấy 968 hồ sơ giám định có 658 trường hợp có mắc bệnh tâm thần [26, tr.34-37] Đồng tác giả Gunn J Taylor D.C (1984), nghiên cứu 1.241 tù nhân thấy tỷ lệ bệnh nhân tâm thần phân liệt bị kết tội giết người cao

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan