(Luận văn thạc sĩ) qlnn về bảo tồn và phát triển văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh lào cai

108 5 0
(Luận văn thạc sĩ) qlnn về bảo tồn và phát triển văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy – Giảng viên Học viện Hành Quốc gia Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc, tài liệu sử dụng đƣợc cho phép quan chuyên môn Lào Cai, tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài“Quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai” tác giả luận văn nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trƣớc tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo sau đại học - Học viện Hành Quốc gia Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc cô TS Nguyễn Thị Thúy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đơn vị chủ quản Văn phòng Tỉnh ủy Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ tơi đƣợc tham dự khóa học q trình thu thập tài liệu để hồn thành luận văn quan chuyên môn tỉnh Lào Cai: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, phịng Quản lý Di sản văn hóa, Ban quản lý di tích huyện, thành phố, Ủy ban nhân dân xã Tả Van chuyến thực tế lại lễ hội Sây sán đầu xuân 2018 Cuối tác giả luận văn ln ghi nhớ sâu sắc tình cảm quan tâm gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Các khái niệm quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc 1.1.3 Văn hóa 1.1.4 Dân tộc thiểu số 1.1.5 Bảo tồn phát triển 11 1.2 Nội dung quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 11 1.2.1 Quản lý nhà nƣớc văn hóa 17 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số .18 1.2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc văn hóa để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 14 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 15 1.3.1.Xây dựng đạo thực chiến lƣợc, chƣơng trình, dự án bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 17 1.3.2 Tổ chức đạo triển khai thực hoạt động quản lý nhà nƣớc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 18 1.3.3 Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dƣỡng cán chun mơn văn hóa 20 1.3.4 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 21 1.3.5 Tổ chức đạo tra, kiểm tra, khen thƣởng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 23 1.4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc 24 1.4.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 24 1.4.2 Kinh nghiệm số tỉnh nƣớc 26 Tiểu kết chƣơng .29 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 30 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 30 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.2 Kinh tế - xã hội 31 2.2 Khái quát cƣ dân, văn hóa số nét đặc trƣng dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 34 2.2.1 Cƣ dân, văn hóa 34 2.2.2 Một số nét đặc trƣng dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 35 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua 40 2.3.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nƣớc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số .40 2.3.2 Tổ chức đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 45 2.3.3 Công tác tuyền truyền, phổ biến, giáo dục vùng đồng bào dân tộc chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc địa phƣơng 49 2.3.4 Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dƣỡng cán chun mơn di sản văn hóa 52 2.3.5 Huy động quản lý sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa 54 2.3.6 Tổ chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm công tác khen thƣởng việc bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa 56 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa số dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai 57 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 61 2.5 Bài học kinh nghiệm 64 Tiểu kết chƣơng .65 Chƣơng GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 66 3.1 Quan điểm đảng, nhà nƣớc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 66 3.2 Quan điểm tỉnh Lào Cai bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh .67 3.3 Bổ sung, hoàn thiện thể chế sách quản lý văn hóa địa bàn tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phƣơng ngƣời dân công tác bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 69 3.4 Giải pháp tổ chức máy đội ngũ cán quản lý 74 3.5 Xây dựng ban hành sách khuyến khích tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai .74 3.6 Giải pháp huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 78 3.7 Các giải pháp kiểm tra giám sát 79 3.8 Các giải pháp khác 79 Tiểu kết chƣơng .80 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nƣớc ta nội dung quan trọng chiến lƣợc phát triển chung đất nƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế Chủ trƣơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, "hội nhập khơng hịa tan" chủ trƣơng mang tính chiến lƣợc phát triển tồn diện đất nƣớc Nội dung đƣợc đặt khung nhiệm vụ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế hàng hóa, thị trƣờng đồng thời với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Văn kiện Đại hội XII Đảng tiếp tục kế thừa thành tựu lý luận, đồng thời có bổ sung số luận điểm văn hóa nhằm khẳng định thêm giá trị to lớn văn hóa nhƣ phƣơng hƣớng, quan điểm đạo để văn hóa phát huy mạnh mẽ vai trị chức nghiệp đổi Từ quan điểm đạo Đảng, Nhà nƣớc, trƣớc đòi hỏi thực tế, yêu cầu xu hƣớng phát triển, ngày 27/7/2011, Thủ tƣớng Chính phủ có định số 1270/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” [6] Đề án có đối tƣợng dân tộc thiểu số Việt Nam, tập trung ƣu tiên cho phát triển văn hoá dân tộc thiểu số ngƣời, dân tộc khơng có điều kiện tự bảo vệ phát huy di sản văn hố dân tộc Trong đó, địa bàn dân tộc thiểu số có nguy bị biến dạng văn hóa đƣợc đặc biệt trọng Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam phận cấu thành quan trọng văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc Cùng với xu hội nhập phát triển, luồng văn hoá khác xâm nhập vào đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hƣởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số, đáng ý sắc văn hóa dân tộc thiểu số có nguy bị mai một, phai mờ Các giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc (kiến trúc, trang phục dân tộc, nghề truyền thống ăn truyền thống, điệu dân ca, dân vũ, lễ hội…) đứng trƣớc nguy biến Ngƣời có uy tín nghệ nhân ngƣời dân tộc thiểu số ngày dần Di sản văn hóa đồng bào chƣa đƣợc gìn giữ phát huy mức, việc phát triển giá trị nhiều hạn chế, thiếu bền vững Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lƣợc cần phải tiếp tục thực thƣờng xuyên lâu dài Là tỉnh có đặc thù văn hóa - xã hội, đa dân tộc, đa văn hóa, năm qua, việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai ln đƣợc địa phƣơng quan tâm, trọng đạt đƣợc nhiều kết to lớn, góp phần thực có hiệu Nghị Trung ƣơng (Khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Với phƣơng châm lấy văn hóa dân tộc tảng cho việc tạo mạnh, sản phẩm du lịch, đồng thời gắn việc khai thác du lịch với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số để thu hút khách du lịch; qua di sản văn hóa dân tộc Lào Cai đƣợc bảo tồn phát triển, tạo thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh thành tựu quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số địa phƣơng, tồn hạn chế nhƣ: nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai đứng truớc nguy thất truyền, mát nhanh chóng; cơng tác gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn ngôn ngữ truyền thống, trang phục, phong tục tập quán, cƣới hỏi, lễ hội truyền thống dân tộc dần bị mai một, v.v Vì vậy, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai cần thiết nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý, góp phần nâng cao đƣợc văn hóa tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu xuất hàng trăm cơng trình văn hóa dân tộc thiểu số, số sách báo, tạp chí, luận văn luận án có xuất nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cụ thể: Tác giả Lê Hồng Hạnh luận án Văn hóa học (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên)[18], mối liên hệ nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa khai thác chung cho mục đích du lịch Tìm giải pháp hợp lí để vừa phát triển du lịch dựa việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống, vừa bảo tồn di sản văn hóa góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tác giả Phạm Thị Hồng Hà luận án tiến sĩ Triết học (2012), Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay[19], trình bày nhận thức lý luận bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa nội dung bình đẳng dân tộc văn hóa Việt Nam Nghiên cứu thực trạng, phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Ở tỉnh Lào Cai Tác giả Trần Hữu Sơn luận án Phó tiến sĩ Dân tộc học (1995), Đời sống văn hóa tinh thần người Hmơng Lào Cai (truyền thống đại)[22], văn hóa tinh thần truyền thống ngƣời HMông Lào Cai hệ thống bao gồm nhiều thành tố, tín ngƣỡng - tơn giáo - lễ thức, ngơn ngữ, văn học dân gian giữ vị trí Cuốn sách tập hợp 27 nghiên cứu khoa học nhiều lĩnh vực đời sống ngƣời Mông tỉnh miền núi phía Bắc có tỉnh Lào Cai với hai nghiên cứu TS Trần Hữu Sơn “Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa vùng người Mơng” tác giả Mã A Lềnh “Những nhu cầu thiết văn hóa người Mơng” Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc hàng năm đăng tải nhiều viết liên quan đến giữ

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan