1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý cơ bản về tòa án hình sự quốc tế (icc) theo quy chế rome 1998 và xu thế hội nhập của việt nam

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-1Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, nh dịch bệnh lan truyền khắp châu lục, ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng diễn nhiều thành phố lớn giới đặc biệt tình hình tội phạm ngày gia tăng diễn biến phức tạp Việc xuất loại tội phạm (tội phạm vi tính, tội phạm công nghệ cao) xem mặt trái phát triển Khoa học kỹ thuật Không thế, lịch sử cịng nh hiƯn t¹i, lo¹i téi ph¹m qc tÕ (téi ác chiến tranh, tội chống nhân loại, tội phạm diệt chủng, tội xâm lợc) cha bị loại bỏ khỏi ®êi sèng quèc tÕ vµ hµng ngµy, hµng giê ®e doạ đến hoà bình an ninh giới Thực tiễn đòi hỏi quốc gia cần có nỗ lực to lớn để nhanh chóng loại bỏ loại tội ác quốc tế khỏi đời sống cộng đồng kẻ phạm tội cần phải đa ánh sáng công lý bị trừng trị Ngày 17/7/1998, đại diện 120 nớc đà bỏ phiếu thông qua Quy chế Rome (Rome Statute) thành lập Tòa án hình quốc tế (International Criminal Court, gọi tắt ICC) Đây đợc xem nh cố gắng lớn lao cộng đồng quốc tế, nhằm trừng trị tội phạm quốc tế, đem lại giới hoà bình, ổn định Trong bối cảnh quốc tế đó, vấn đề pháp lý thực tiễn đặt trình hoạt động ICC đòi hỏi có nghiên cứu từ nhiều góc độ Quy chế Rome 1998 Điều ớc quốc tế đa phơng quan trọng, thu hút đợc quan tâm nhiều quốc gia Vũ Thị Nh Quỳnh Lớp Quốc Tế 28A -2Khoá luận tốt nghiệp giới Tuy đời đợc năm nhng Quy chế Rome đà có "104 quốc gia thành viên" [25] chắn số thành viên Quy chế tăng lên Sở dĩ Quy chế Rome có tác động mạnh mẽ ®Õn nhiỊu qc gia v× sù hiƯn diƯn cđa Quy chế phần đáp ứng đợc mong mn cđa nhiỊu qc gia viƯc ¸p dơng c¸c biện pháp trừng trị nghiêm khắc kẻ thực hành vi bị coi tội ác qc tÕ Song hµnh víi Quy chÕ Rome, sù xt Tòa án hình quốc tế đà tạo bớc phát triển đời sống pháp luật quốc gia quốc tế Mặc dù Quy chế Rome có hạn chế định khó tránh khỏi bất đồng quốc gia thành viên nhng với tình hình diễn biến tội phạm gia tăng nh Quy chế Rome ICC thực có ảnh hởng tích cực đến đấu tranh chung nhân loại nỗ lực loại bỏ tội phạm quốc tế khỏi đời sống cộng đồng quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình Uỷ ban Pháp luật quốc tế (Liên hợp quốc) xây dựng dự thảo Quy chế Rome, Việt Nam đà cử đoàn chuyên gia theo dõi nghiên cứu vấn đề ICC Chúng ta cử phái đoàn tham dự phiên họp cuối Uỷ ban trù bị để hoàn tất dự thảo Quy chế Rome tham gia Hội nghị thành lập ICC Hiện tại, quan có thẩm quyền Việt Nam tích cực nghiên cứu Quy chế Rome cách toàn diện nhằm xem xét khả gia nhập Việt Nam vào Quy chế Những năm gần đây, giới nghiên cứu luật học Việt Nam bắt đầu quan tâm đến Quy chế Rome, bắng Vũ Thị Nh Qnh Líp Qc TÕ 28A -3Kho¸ ln tèt nghiƯp chứng hàng loạt hội thảo khoa học đà tổ chức thành công, chẳng hạn: + Tháng năm 2002, Trung tâm nghiên cứu giới phát triển thuộc Đại học Khoa học xà hội Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội, phối hợp với tổ chức Diễn đàn Châu tổ chức Hội thảo "Giới Tòa án hình quốc tế " nhằm cung cấp thông tin cho nhà ngoại giao nhà nghiên cứu Việt Nam + Tháng năm 2006, Hội luật gia Việt Nam đà tổ chức Hội thảo Tòa án hình quốc tế với giúp đỡ Đại sứ quán Thuỵ Sĩ Hà Lan Hà Nội Cuộc Hội thảo đà tạo điều kiện để Hội luật gia dịch xuất hai sách "Những văn kiện pháp lý Tòa án hình quốc tế" "Những vấn đề Tòa án hình quốc tế " + Tháng 10 năm 2006, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, với giúp đỡ Đại sứ quán Anh Đức đà tổ chức Hội thảo "Tòa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam" Bên cạnh Hội thảo, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp chí Luật học cho đăng nhiều nghiên cứu, giới thiệu Quy chế Rome ICC TS Lê Mai Anh, TS Dơng Tuyết Miên, ThS Nguyễn Tuyết Mai Đây nguồn tài liệu vô quý giá giúp luật gia, nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm ICC nh Quy chế Rome Tuy nhiên, với Điều ớc quốc tế chứa đựng nhiều nội dung pháp lý quan trọng có tính chuyên môn cao nh Quy chế Rome hoạt động nghiên cứu nêu khiêm tốn Điều đòi hỏi phải có nhiều Vũ Thị Nh Quỳnh Lớp Quốc Tế 28A -4Khoá luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu công phu Quy chế Rome ICC, để không giúp cho việc đánh giá cách toàn diện vấn đề pháp lý quy chế mà tạo tảng lý luận cho việc tiếp cËn víi Quy chÕ Rome vµ ICC ë ViƯt Nam Phơng pháp nghiên cứu nội dung khóa luận Khóa luận đợc thực sở phơng pháp Chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối sách Đảng cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nớc ta Trong trình thực khóa luận, tác giả đà sử dụng phơng pháp truyền thống đại nh phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Đề tài khóa luận: "Những vấn đề pháp lý Tòa ¸n h×nh sù quèc tÕ (ICC) theo Quy chÕ Rome 1998 vµ xu thÕ héi nhËp cđa ViƯt Nam" bao gồm nội dung chủ yếu sau: Chơng 1: " Sự đời Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển Khoa học luật Luật hình quốc tế" Chơng làm rõ trình soạn thảo ký kết Quy chế Rome, xuất phát từ ý tởng sơ khai thành lập Toà án hình quốc tế Đồng thời đánh giá sơ vai trò Quy chế Rome phát triển Khoa học luật hình quốc tế Khoa học luật quốc tế Chơng đề cập ®Õn t×nh h×nh gia nhËp Quy chÕ Rome hiƯn Chơng 2: "Các vấn đề pháp lý Toà án hình quốc tế (ICC) theo Quy chế Rome" Chơng tập trung phân tích vấn đề pháp lý điều chỉnh Vũ Thị Nh Quỳnh Lớp Qc TÕ 28A -5Kho¸ ln tèt nghiƯp quy chÕ, nh khái niệm tội phạm quốc tế; Địa vị pháp lý, thẩm quyền tài phán, hoạt động tố tụng ICC; Quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Chơng 3: "Quy chế Rome tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam " Chơng khái quát vỊ tiÕn tr×nh héi nhËp qc tÕ cđa ViƯt Nam lĩnh vực hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm, đánh giá hội thách thức Việt Nam gia nhập Quy chế Rome, đặc biệt xem xét động thái chuẩn bị cần thiết để ViƯt Nam cã thĨ híng ®Õn viƯc gia nhËp ICC thời gian tới Chơng Vũ Thị Nh Quỳnh Líp Qc TÕ 28A -6Kho¸ ln tèt nghiƯp Sù đời Quy chế Rome tòa án hình quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển Của khoa học luật luật hình quốc tế 1.1 Quá tr×nh ký kÕt Quy chÕ Rome Sau ChiÕn tranh thÕ giới thứ nhất, ngày 28/6/1919, nớc thắng trận họp hội nghị Vec-xây để phân chia quyền lợi, đồng thời ký với Đức Hiệp ớc hoà bình Theo đó, thành lập quan xét xử tội phạm quốc tế để truy tố Hoàng đế Đức tên tội phạm chiến tranh khác (Điều 226, 227 229 Hiệp ớc Vec-xây) Để chuẩn bị cho việc truy tố, Uỷ ban đợc thành lập với nhiệm vụ xác định trách nhiệm hình tội phạm chiến tranh Uỷ ban đà tuyên bố tất ngời thuộc phe thua trận, cho dù giữ chức vụ cao đà thực hành vi vi phạm luật tập quán chiến tranh phải bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 228 Hiệp ớc Vec-xây quy định rằng, Chính phủ Đức phải trao tất cá nhân đà vi phạm luật tập quán chiến tranh cho nớc đồng minh thắng trận Tuy nhiên, kết xét xử không đợc nh mong muốn Hoàng đế Đức Vilhem đà chạy sang Hà Lan Chính quyền Hà Lan cho c trú trị từ chối dẫn độ Trong số 20 000 ngời bị tình nghi có 22 ngời bị Toà án tối cao Đức truy tố 12 ngời bị kết tội Các nớc đồng minh thắng trận đà ký HiƯp íc SÌvre víi Thỉ NhÜ Kú (10/8/1920), quy định việc dẫn độ kẻ phạm tội thảm sát thời kỳ chiến tranh nhng lại bị thay Hiệp ớc Lausanne với tuyên bố ân xá cho tất tên phạm tội Nh vậy, chiến tranh giới thứ kết thúc hàng loạt vụ bạo lực bi thảm đà gây Vũ Thị Nh Qnh Líp Qc TÕ 28A -7Kho¸ ln tèt nghiƯp chết cho hàng trăm triệu ngời, song số tội phạm bị đa xét xử Trớc việc diễn Đức Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia thành viên Liên hợp quốc đà sớm nhận thấy cần thiết phải có thiết chế tài phán để truy tố, xét xử tội phạm nghiêm träng nhÊt, nh téi ph¹m chiÕn tranh, téi ph¹m chèng nhân loại, tội phạm xâm lợc, nhằm trì hoà bình an ninh quốc tế Mặc dù vậy, nỗ lực để đa ý tởng thiết lập Tòa án hình quốc tế đà không đợc quan tâm thích đáng Năm 1926, Hội Luật Hình quốc tế đà phác thảo dự án Tòa hình quốc tế, song dự án đà không nhận đợc ủng hộ Trong xung đột đẫm máu liên tục diễn khắp giới động thái tích cực từ phía Hội quốc liên việc thông qua Công ớc chống trừng trị tội khủng bố Công ớc đà đề cập đến việc thành lập Tòa án hình quốc tế xét xử tội phạm khủng bố, nhng thực tế, Công ớc đợc quốc gia phê chuẩn ấn Độ Chiến tranh giới thứ hai chiến để lại hậu nặng nề lịch sử Hàng loạt đau thơng mát chung nhiều dân tộc đà làm thức tỉnh lơng tri nhân loại, khiến cộng đồng quốc tế quan tâm nhiều đến việc trừng trị tội ác quốc tế nguy hiểm, có tội phạm chiến tranh Các Tòa án Nuremberg Tokyo đợc thiết lập minh chứng cho điều Ngày 8/8/1945, Hoa Kỳ, Pháp, Liên Xô, Anh đà ký Hiệp ớc London để truy nà trừng trị tội phạm chiến tranh khối Trục phát xít Châu Âu (Liên minh Vũ Thị Nh Quỳnh Lớp Quốc Tế 28A -8Khoá luận tốt nghiệp Đức, ý, Nhật) Tòa án Nuremberg đợc thiết lập dựa Hiệp ớc này, với Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp bên ký kết 19 quốc gia khác bên gia nhập Năm 1946, Tòa án hình quốc tế Tokyo đà đời theo quy định Thoả ớc nớc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Canada, Australia, Niudilân, Hà Lan, ấn Độ Philipin Mặc dù Quy chế Tòa án quân Nuremberg Tokyo không đà tối u, đợc coi Tòa án xét xử nớc thắng trận nớc thua trận, nhng xét dới góc độ Khoa học luật hình quốc tế đời hai Tòa án bớc phát triển có tính lịch sử Luật hình quốc tế Lần đầu tiên, Tòa án Nuremberg Tokyo, chiến tranh xâm lợc đợc coi tội ác man rợ chống lại loài ngời Vì nhiều ý kiến bất đồng nên phải đến năm 1948, Liên hợp quốc thức xem xét thông qua Công ớc ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng Công ớc không nêu rõ định nghĩa tội diệt chủng mà quy định việc trừng trị kẻ thực hành vi Tòa án quốc gia nơi xảy tội phạm Tòa án hình quốc tế có thẩm quyền đà đợc bên tham gia Công ớc chấp nhận Nh vậy, Công ớc không trực tiếp thành lập Tòa hình quốc tế, song đà đa khái niệm địa vị pháp lý Tòa án Năm 1947, Đại hội đồng Liên hợp quốc đà yêu cầu Uỷ ban lập pháp quốc tế xây dựng Bộ luật Tội chống hoà bình an ninh nhân loại soạn thảo Quy chế để thành lập Tòa án hình quốc tế Uỷ ban lập pháp quốc tế đà trình lên Đại hội đồng Dự thảo Quy chế Tòa án hình quốc tế vào năm 1951 lần thứ hai vào năm 1953 để nớc thành viên Vũ Thị Nh Quỳnh Lớp Quốc Tế 28A -9Khoá luận tốt nghiệp thảo luận Nhng nớc cha thống đợc định nghĩa tội xâm lợc nên dự thảo không đợc thông qua Phải đến năm 1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua định nghĩa tội xâm lợc Dù vậy, định nghĩa nhiều trích, thiếu tính cụ thể việc xác định hành vi cấu thành tội xâm lợc Năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc lần giao cho Uỷ ban lập pháp quốc tế soạn thảo chi tiết Dự thảo Quy chế thành lập Tòa án hình quốc tế thờng trực Cùng thời gian này, Hội đồng Bảo an dựa sở Chơng VII Hiến chơng Liên hợp quốc đà thông qua Nghị 808 (22/2/1993) thành lập Tòa án hình quốc tế truy nà trừng phạt cá nhân vi phạm luật nhân đạo quốc tế lÃnh thổ nớc Nam T Tiếp theo Nghị 995 (8/11/1994) thành lập Tòa án hình quốc tế truy nà trừng phạt cá nhân có hành vi diệt chủng lÃnh thổ nớc Ruanda, nh công dân Ruanda phạm tội diệt chủng vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế lÃnh thổ nớc láng giềng Mặc dù có hỗ trợ lớn từ phía cộng đồng quốc tế, nhng hiệu hoạt động hai Tòa án cha đạt đợc mục đích thực thi công lý Không phải tất bị cáo, đặc biệt bị cáo giữ cơng vị lÃnh đạo Nhà nớc đà phải chịu trách nhiệm hình hành vi họ gây Chính hạn chế khẳng định cần thiết phải xây dựng Tòa án quốc tế thờng trực công bằng, khách quan hiệu Tháng 12 năm 1994, Đại hội đồng thành lập Uỷ ban đặc biệt bao gồm đại biểu tất quốc gia thành viên quan chuyên ngành xem xét lại dự thảo cuối Vũ Thị Nh Quỳnh Lớp Quốc TÕ 28A - 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp Quy chÕ Uỷ ban pháp luật quốc tế Tháng 12 năm 1995, Đại hội đồng thành lập Uỷ ban trù bị với tham gia quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế tổ chức phi Chính phủ để thảo luận sâu néi dung quan träng nhÊt cđa dù th¶o Quy chÕ, nhằm xây dựng văn pháp lý hoàn chỉnh, đợc thừa nhận rộng rÃi, chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao xem xét việc thành lập Tòa án hình quốc tế Tháng 12 năm 1996, Đại hội đồng thẩm định lại kết hoạt động sau hai phiên họp Uỷ ban trù bị, đồng thời định năm 1998 tổ chức Hội nghị cấp cao Văn dự thảo Quy chế đợc đệ trình, thảo luận thông qua Hội nghị cấp cao việc thành lập Tòa án hình quốc tế Hội nghị diễn Rome từ 15/6/1998 đến 17/7/1998 với đại diƯn cđa h¬n 160 qc gia tham dù cïng víi đại diện nhiều tổ chức quốc tế 100 tổ chức phi Chính phủ Mặc dù dự thảo đợc xây dựng nghiêm túc tơng đối chi tiết, song nhiều vấn đề quan trọng nh quyền tài phán, danh mục tội danh thuộc quyền tài phán Tòa án nhiều bất đồng ý kiến Sau tuần nỗ lực đàm phán dới nhiều hình thức, Quy chế Rome đà đợc thông qua với 120 phiếu thuận, phiếu chống 21 phiếu trắng Trong số quốc gia bỏ phiếu không tán thành Quy chế bao gåm Trung Quèc, Iraq, Israel, Yamen, Quatar, Libia, Mü có quốc gia Trung Quốc, Mĩ, Israel tuyên bè lý phđ qut Cơ thĨ, Trung Qc cho rằng, việc trao quyền cho Hội đồng dự thẩm giám sát việc thực thi Công tố viên cha đủ Mỹ không tán thành quy định việc thực thi quyền tài phán Tòa án hình quốc tế quốc gia Vị ThÞ Nh Qnh Líp Qc TÕ 28A

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:24

Xem thêm: