1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, Chất Lượng Lúa Séng Cù Tại Huyện Than Uyên Tỉnh Lai Châu.pdf

145 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, Chất Lượng Lúa Séng Cù Tại Huyện Than Uyên, Tỉnh Lai Châu
Tác giả Vương Thế Mẫn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 587,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG THẾ MẪN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG LÚA SÉNG CÙ TẠI HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG THẾ MẪN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG LÚA SÉNG CÙ TẠI HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn cám ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn VƯƠNG THẾ MẪN ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài này, nhận nhiều bảo, động viên, giúp đỡ Thầy, Cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng - Người nêu ý tưởng tận tâm hướng dẫn thực đề tài Cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thầy, Cô, cán Phịng Đào tạo Khoa Nơng học giúp đỡ nghiên cứu tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ suốt thời gian qua Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi tới Gia đình - Những người thân u ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hết khóa học hồn thành Luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn VƯƠNG THẾ MẪN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Thế giới Việt nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa Việt Nam 12 1.2.4 Những kết nghiên cứu mật độ cấy số dảnh cấy 17 1.2.5 Một số kết sản xuất nghiên cứu lúa địa bàn Lai Châu 21 1.2.6 Điều kiện tự nhiên huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu liên quan đến đề tài nghiên cứu 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Giống lúa Séng Cù 26 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp theo dõi 29 2.4.2 Các tiêu nghiên cứu 29 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy giống lúa Séng Cù Than Uyên 34 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng 34 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ cấy đến chiều cao lúa 36 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh lúa 38 3.1.4 Khả chống chịu lúa mật độ cấy 42 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất lúa 44 3.2.6 Hiệu kinh tế mật độ cấy 47 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân ka li đến giống lúa Séng Cù 48 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng ka li đến thời gian sinh trưởng 48 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng ka li đến chiều cao giống lúa Séng Cù 50 3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng ka li đến khả đẻ nhánh lúa 52 3.2.4 Ảnh hưởng liều lượng ka li đến khả chống chịu 55 3.2.5 Ảnh hưởng liều lượng ka li đến suất lúa 57 3.2.6 Ảnh hưởng liều lượng kali đến chất lượng gạo Séng Cù 59 3.2.7 Hiệu kinh tế việc bón kali giống lúa Séng Cù 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN PHỤ LỤC 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank BNNPTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn DT Diện tích Đ/c Đối chứng ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agricuture Organization HĐND Hội Đồng Nhân Dân HH Hữu hiệu IRRI International Rice Research Institute NL Nhắc lại NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NTD Nhánh tối đa NHH Nhánh hữu hiệu PRA Participatory Rural Appraisal PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam RRA Rapid Rural Appraisal SL Sản lượng TB Trung bình TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy Ban Nhân Dân UNDP United Nations Development Programme vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ năm 2000-2013 11 Bảng 1.2 Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2014, 2015 huyện Than Uyên 24 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng lúa 35 Bảng 3.2 Chiều cao mật độ cấy qua thời kỳ 37 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh lúa 40 Bảng 3.4 Khả chống chịu giống lúa mật độ khác 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất lúa 45 Bảng 3.6 Hoạch toán kinh tế cho lúa thí nghiệm mật độ cấy 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng kali đến giai đoạn sinh trưởng lúa 49 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng kali đến chiều cao lúa 51 Bảng 3.9 Ảnh hưởng ka li đến khả đẻ nhánh lúa 53 Bảng 3.10 Ảnh hưởng kali đến khả chống chịu lúa 56 Bảng 3.11 Ảnh hưởng liều lượng kali đến suất lúa 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng kali đến chất lượng gạo Séng Cù 60 Bảng 3.13 Chất lượng cơm giống lúa Séng Cù 61 Bảng 3.14 Hoạch tốn kinh tế thí nghiệm liều lượng kali 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Than Uyên huyện nằm phía Đơng - Nam tỉnh Lai Châu, cách trung tâm tỉnh lỵ Lai Châu gần 100 km, có tổng diện tích tự nhiên 79.687,6 Tồn huyện có 11 xã thị trấn Dân số 59.730 người, khu vực nơng thơn chiếm tới 90%, gồm 10 dân tộc sinh sống Mặc dù năm qua huyện đạt kết bước đầu sản xuất nơng nghiệp, song nhìn chung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa phương cịn chậm.Từ thực trạng sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội Đảng huyện khố XVI đề việc xây dựng tổ chức thực đề án: “Chương trình sản xuất nơng sản theo hướng sản xuất hàng hố” nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, bước đưa sản xuất nông nghiệp huyện phát triển bền vững cần thiết có ý nghĩa Giống lúa Séng Cù giống lúa nước địa phương chất lượng cao, nhiên để phát huy hết tiềm giống, phải tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật thâm canh Gạo Séng Cù loại gạo đặc sản thị trường người tiêu dùng ưa chuộng Thời gian qua, yêu cầu thị trường gạo Séng Cù cao, số địa phương người nông dân đưa giống Séng Cù vào trồng đại trà nên nhu cầu giống lúa Séng Cù phục vụ sản xuất lớn Lúa Séng Cù người dân huyện trồng số xã Hua Nà, Mường Cang, Mường Than, …Tuy nhiên, lượng giống Séng Cù chủ yếu người dân tự để giống sử dụng thóc thịt để làm giống vụ sau, dẫn đến độ đồng giống không cao, suất thấp, chất lượng gạo giảm Thực tế nhiều năm qua Than Uyên, sản xuất lúa Séng Cù, người nông thường cấy với mật độ quen tay (thường dày); sử dụng phân bón cịn thiếu khoa học, khơng cân đối, quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm, số có sử dụng kali Đạm bón rải rác khơng tập trung nên lúa thường hay bị đổ, sâu bệnh nhiều ảnh hưởng đến suất chất lượng Vì vậy, ngồi biện pháp kỹ thuật làm đất, tưới nước, Mùa vụ phịng trừ sâu bệnh xác định mật độ cấy xác định tổ hợp phân bón, cách bón hợp lý biện pháp kỹ thuật quan trọng cần nghiên cứu áp dụng nhằm làm tăng suất hiệu kinh tế sản xuất lúa Séng Cù, tiến tới xây dựng hình thành vùng sản xuất hàng hóa lúa Séng Cù huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng lúa Séng Cù huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu mật độ cấy lượng phân bón Kali thích hợp cho giống lúa Séng Cù đạt suất, chất lượng cao điều kiện sinh thái huyện Than Uyên - Lai Châu 2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển suất chất lượng lúa Séng Cù vụ Mùa năm 2014 vụ Xuân 2015 - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng ka li khác đến sinh trưởng, phát triển khả cho suất, chất lượng giống lúa Séng Cù Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung sở khoa học xác định mật độ việc bón phân hợp lý cho lúa Séng Cù - Góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất lúa Séng Cù theo hướng hàng hóa

Ngày đăng: 28/11/2023, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
2. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh và cộng sự (1995), Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng cho lúa lai trên đất bạc màu, Kết quả nghiên cứu quyển 1, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng cho lúa lai trên đất bạc màu
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Lê Văn Căn (1964), Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở các nước, nghiên cứu đất phân, tập IV, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở các nước
Tác giả: Lê Văn Căn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1964
5. Lê Văn Căn (Chủ biên) (1978), Giáo trình nông hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nông hóa
Tác giả: Lê Văn Căn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
7. Bùi Đình Dinh (1995), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng và chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững, Viện thổ nhưỡng nông hóa, Đề tài cấp nhà nước KN 01 - 10 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng và chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững, Viện thổ nhưỡng nông hóa
Tác giả: Bùi Đình Dinh
Năm: 1995
8. Bùi Đình Dinh (1985), Xây dựng cơ cấu và bón phân khoáng, phân hữu cơ cho vùng nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật sử dụng phân bón và tăng năng suất cây trồng, Tổng kết đề tài 02 - 11 - 04/1981 - 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ cấu và bón phân khoáng, phân hữu cơ cho vùng nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật sử dụng phân bón và tăng năng suất cây trồng
Tác giả: Bùi Đình Dinh
Năm: 1985
9. Đinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu về lúa ở nước ngoài, tập I, NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cho lúa, nghiên cứu về lúa ở nước ngoài
Tác giả: Đinh Dĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1970
10. Bùi Huy Đáp (2002), “Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam”, Cây lúa Việt Nam thế kỷ XX, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Gros. A (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân cho lúa, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành bón phân cho lúa
Tác giả: Gros. A
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1977
12. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
14. IRRI (2002), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa (Vũ Văn Liết biên dịch), Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa
Tác giả: IRRI
Năm: 2002
15. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
16. Nguyễn Thị Lân (2009) “Nghiên cứu bón đạm vào thời kì làm đòng cho lúa Xuân ở Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bón đạm vào thời kì làm đòng cho lúa Xuân ở Thái Nguyên
17. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB nông nghiêp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Nhà XB: NXB nông nghiêp Hà Nội
Năm: 2001
18. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
19. Võ Đình Quang (1999). Trạng thái lân trong đất Việt Nam, kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 3, Viện thổ nhưỡng Nông hóa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng thái lân trong đất Việt Nam
Tác giả: Võ Đình Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
20. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa, QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa
21. Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lúa,10 TCN 554-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lúa
22. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng, QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng
23. Sở Nông nghiệp & PTNT Lai Châu (2012): Báo cáo chương trình sản xuất giống lúa tại hộ tại dự án Đan Mạch tài trợ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chương trình sản xuất giống lúa tại hộ" tại dự án
Tác giả: Sở Nông nghiệp & PTNT Lai Châu
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...