1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài ôn tập về nhà khối lớp 5 môn tiếng việt lần 2

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường: Tiểu học Phú Lợi ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Lớp : ………… (Đọc – hiểu)- Lớp Họ tên: …………………… ĐỀ Đọc thầm tập đọc: Trạng nguyên Nguyễn Kỳ Nguyễn Kỳ thuở nhỏ có tên Nguyễn Thời Lượng, người trấn Sơn Lam (Nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) Bố mẹ Thời Lượng nghèo, ăn hiền lành, tuổi tứ tuần mà chưa có Có người biết tướng số vùng bảo rằng: ông bà sinh quý tử số ông bà phải hầu cửa Phật Từ đấy, ông bà họ Nguyễn sớm hôm lên chùa dâng hoa, đèn nhang thờ Phật Sau hai năm sinh Thời Lượng Khi Thời Lượng lên ba, bố mẹ gửi cậu vào chùa cho làm nuôi sư thầy Thời Lượng lớn nhanh thông minh Mới bốn tuổi, nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng kinh tụng niệm hàng ngày Sư thầy thấy yêu quý cậu cho cậu học Thời Lượng học biết mười Vừa học giỏi lại chuyên cần, ngoan ngoãn nên sư thầy yêu, bạn mến Đêm vậy, khơng có dầu mua thắp đèn nên cậu bé cắp sách vào Tam bảo ngồi chân tượng, học nhờ ánh sáng nến Khi nến tắt hết ngủ Sư thầy thấy nến dài cậu học Đến kì thi Đình, sư thầy nằm mơ thấy có người tên Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên, đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ Quả nhiên khoa thi Đình năm ấy, Thời Lượng đỗ Trạng ngun, lúc ơng có 21 tuổi Ngày vinh quy, tân trạng nguyên đề nghị dân làng đón ông chùa để ông tạ ơn Phật sư thầy có cơng dưỡng dục thành tài, sau ông thăm tổ tiên, cha mẹ Biết tin, nhà vua khen ông người tận trung, tận hiếu bổ ông vào làm việc viện Hàn lâm để có điều kiện giúp vua, giúp nước Theo Mai Hồng (Các Trạng nguyên nước ta)I.Khoanh vào chữ trước ý trả lời Câu Thời gian bố mẹ Nguyễn Thời Lượng gửi cậu vào chùa làm nuôi sư thầy? a Lúc cậu vừa sinh b Lúc cậu lên ba tuổi c Lúc cậu lên bốn tuổi Câu Chi tiết cho thấy Nguyễn Thời Lượng chăm học hành? a Mới bốn tuổi, cậu nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng b Cậu học biết mười c Cậu học đến nến tắt hết ngủ Câu Ngày vinh quy, tân Trạng ngun đề nghị dân làng đón ơng chùa để làm gì? a Để tạ ơn sư Phật b Để tạ ơn sư Phật sư thầy có cơng dưỡng dục thành tài c Để thăm tổ tiên, cha mẹ Câu4 Trong câu “ Bố mẹ Thời Lượng nghèo, ăn hiền lành, tuổi tứ tuần mà chưa có con.” Có quan hệ từ? a Một quan hệ từ ( Đó từ ………………………… ) b Hai quan hệ từ ( Đó từ …………………………….) c Ba quan hệ từ ( Đó từ ……………………………) Câu Từ từ láy? a ngoan ngỗn b Chăm c thơng minh Câu Thành ngữ, tục ngữ khuyên ta: Khi sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người có cơng gây dựng nên? a Uống nước nhớ nguồn b Có cơng mài sắt có ngày nên kim c Học thầy không tày học bạn II Thực tập sau: Câu Vì sư thầy lại đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu .Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Tìm chủ ngữ, vị ngữ vế câu câu ghép đây: “Thời Lượng vừa học giỏi, chuyên cần, ngoan ngoãn nên cậu người quý mến” Vế câu Chủ ngữ Vị ngữ Vế Vế Câu Thêm vế câu vào chỗ chấm để câu ghép: a Bãi soi ven sông thường xuyên phù sa bồi đắp nên b chúng em đến trường ĐÁP ÁN Phần I Câu Đáp án b c b a c a (mà) Phần II Câu Vì sư thầy lại đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ ? Vì sư thầy nằm mơ thấy có người tên Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên Câu Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Cậu bé Nguyễn Thời Lượng sống nương nhờ Phật, sáng dạ, chăm đèn sách đỗ đạt thành Trạng nguyên Câu Vế câu Chủ ngữ Vị ngữ Vế Thời Lượng vừa học giỏi, chuyên cần, ngoan ngoãn Vế Cậu người quý mến Câu Thêm vế câu vào chỗ chấm để câu ghép: a Bãi soi ven sông thường xuyên phù sa bồi đắp nên hoa màu tươi tốt b Tuy trời mưa to chúng em đến trường Trường: Tiểu học Phú Lợi ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Lớp : ………… (Đọc – hiểu)- Lớp Họ tên: …………………… ĐỀ Đọc thầm tập đọc: CẢNH ĐÔNG CON Mẹ bác Lê nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác, có giường nan gãy nát Mùa rét rải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ Từ sáng sớm tinh sương, mùa nóng mùa rét, bác ta phải trở dậy làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ khơng mướn làm việc Thế nhà chịu đói Mấy đứa nhỏ khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét Bác Lê ôm lấy ổ rơm lấy ấm ấp ủ cho Hai thằng lớn từ sáng cánh đồng kiếm cua, ốc hay mót bơng lúa cịn sót lại khe ruộng Thật sung sướng, chúng đem lượm, ngày may mắn Vội vàng bác Lê đẩy lấy bó lúa để chân vị nát, vét hột thóc, giã lấy gạo Rồi bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ xúm quanh nồi, bên ngồi gió lạnh rít qua mái tranh Thạch Lam *Dựa vào nội dung đọc hoàn thành câu hỏi sau: Câu 1: Bác Lê kiếm sống cách nào? A Làm ruộng nhà bác Lê B Đi trông trẻ thuê C Đi xin ăn D Đi làm mướn Câu : Căn nhà mẹ bác Lê miêu tả nào? A Một nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác B Một nhà cuối phố C Một nhà D Một nhà tranh Câu :Nguyên nhân dẫn đến nhà bác Lê nghèo đói gì? A Bác Lê lười lao động B Các bác Lê bị đau ốm, tàn tật C Do mùa, thiên tai D Gia đình khơng có ruộng, nhà đơng Câu 4:Câu sau nói khơng bác Lê? A Bác Lê chăm làm để nuôi B Bác Lê bị bệnh nên mùa rét không làm C.Bác Lê thương D Bác Lê khơng có cơng việc ổn định Câu 5: Nội dung văn gì? Hãy viết câu trả lời em: Câu 6: Chủ ngữ câu: "Mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy làm mướn." là: A Mùa nực B Mùa rét C Bác ta D Bác ta phải trở dậy Câu 7:Từ trái nghĩa vớicực khổ từ nào? A Sung sướng B Siêng C Lười biếng D Cực khổ Câu 8:Hãy tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: “Học tập khó khăn ……… gian khổ” Hãy viết câu trả lời em:…………………… Câu Từ in đậm dòng dùng với nghĩa chuyển? A Những rập rình lay động đốm lửa bập bùng cháy B Một gió rì rào chạy qua C Chú nhái bén nhảy lên lái thuyền sòi D Trên cành xung quanh man chim Câu 10 Em đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ: Câu 11.Thêm vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép: A.Mùa xuân về, ……… B Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn……… ĐÁP ÁN Câu 1: D Đi làm mướn Câu :A Một nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Câu :D Gia đình khơng có ruộng, nhà đông Câu 4: B Bác Lê bị bệnh nên mùa rét không làm Câu 5: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê Câu 6: Chủ ngữ câu: C Bác ta Câu 7:A Sung sướng Câu 8:Điền quan hệ từ: vào chỗ chấm Học tập khó khănvà gian khổ Câu B Một gió rì rào chạy qua Câu 10 Em đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ cặp quan hệ từ đó: Ví dù: Vì trời mưa nên đường trơn *Quan hệ từ câu: vì…nên… Câu 11.Thêm vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép: A Mùa xuân về, cối đâm chồi nảy lộc B Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, người anh tham lam lười biếng

Ngày đăng: 25/11/2023, 11:53

Xem thêm: