(Luận văn thạc sĩ) khảo sát những đặc điểm thể loại phóng sự của vũ trọng phụng

233 6 0
(Luận văn thạc sĩ) khảo sát những đặc điểm thể loại phóng sự của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀI THANH KHẢO SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1999 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒI THANH KHẢO SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI PHĨNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - GS Hoàng Nhƣ Mai - PGS – TS Trần Hữu Tá THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1999 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN HOÀI THANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Sự cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 23 Đóng góp luận án 24 Bố cục luận án 24 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ PHÓNG SỰ 25 1.1 Một số quan niệm thể phóng 25 1.1.1 Một tƣ liệu thể phóng nƣớc 25 1.1.2 Một số quan niệm Việt Nam thể phóng 31 1.2 Phóng báo chí phóng văn học 37 1.2.1 Phóng - thể kí báo chí văn học 39 1.2.2 Phóng báo chí Phóng văn học .42 1.2.3 Phóng mang yếu tố tiểu thuyết 49 1.3 Mấy nét lịch sử thể phóng Việt Nam 51 1.3.1 Sự xuất thể phóng 51 1.3.2 Sơ lƣợc trình phát triển 56 CHƢƠNG 2: PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG: HIỆN THỰC VÀ TƢ TƢỞNG 69 2.1 Những mảng thực đen tối 70 2.1.1 Những tệ nạn xã hội trầm kha 70 2.1.2 Những cảnh tƣợng thƣơng tâm, nhức nhối 74 2.2 Sự tha hóa “giới” ngƣời 77 2.2.1 Những kẻ lụi tàn cờ bạc bịp 78 2.2.2 Những kẻ khốn tha hóa 80 2.2.3 Sự băng hoại giới chủ nhà 82 2.3 Giá trị hạn chế nội dung phóng .83 2.3.1 Giá trị lịch sử - thời .84 2.3.2 Tƣ tƣởng nhân đạo 93 2.3.3 Những bất cập, sai lầm yếu tố tự nhiên chủ nghĩa 104 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 117 3.1 Nghệ thuật khám phá thực, khai thác tƣ liệu 117 3.1.1 Sự tinh tế "tuyển chọn" thực 118 3.1.2 Sự động tiếp cận thực 120 3.1.3 Sự sáng tạo khai thác tƣ liệu 124 3.2 Những yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết 129 3.2.1 Mỗi "vấn đề" thành "câu chuyện" 130 3.2.2 Một quần thể nhân vật sống động 134 3.2.3 Một lối thuật kể hấp dẫn 144 3.3 Nghệ thuật trào phúng 151 3.3.1 Nhân vật hài hƣớc, biếm họa 152 3.3.2 Tổ chức tình hài hƣớc, trào phúng 157 3.3.3 Một lối văn giễu nhại 161 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 168 4.1 Chất ngữ lời văn phóng 169 4.1.1 Những yếu tố ngữ 169 4.1.1.1 Các lớp ngữ 170 4.1.1.2 Lƣợng thành ngữ, tục ngữ mang màu sắc ngữ 172 4.1.1.3 Biện pháp tu từ mang màu sắc ngữ 174 4.1.2 Vai trò yếu tố ngữ .179 4.1.2.1 Sử dụng ngữ để mô tả, đánh giá thực .179 4.1.2.2 Dùng ngữ để miêu tả quần thể nhân vật 180 4.2 Giọng điệu lời văn phóng Vũ Trọng Phụng 181 4.2.1 Giọng điệu Tôi - ngƣời kể chuyện 181 4.2.2 Giọng điệu Tôi - tác giả .184 4.2.3 Giọng điệu quần thể nhân vật 185 4.3 Tính đại chế lời văn phóng sƣ Vũ Trọng Phụng 186 4.3.1 Những từ vựng mẻ 187 4.3.2 Câu văn đại phóng Vũ Trọng Phụng 188 4.3.3 Những hạn chế lời văn phóng 193 KẾT LUẬN .195 TÀI LIỆU THAM KHẢO .201 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Tuy đƣợc tơn vinh lĩnh vực tiểu thuyết lẫn phóng sự, nhƣng nay, sau nửa kỉ, việc nghiên cứu di sản văn chƣơng Vũ Trọng Phụng có thiên lệch: bút mực dành ƣu cho "nhà tiểu thuyết trác tuyệt" nhiều so vói "ơng vua phóng sự" Theo thƣ mục nghiên cứu Vũ Trọng Phụng - hôm qua hôm [178, 265 - 281] tính đến thời điểm 1992, tổng số 141 sách nghiên cứu nghiệp văn chƣơng họ Vũ, có bàn riêng phóng Cũng theo Thƣ mục này, 29 báo cáo khoa học hai Hội thảo lớn kỉ niệm Vũ Trọng Phụng (tháng 12 năm 1987 Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10 năm 1989 Hà Nội) có bàn riêng phóng ơng Ngay 25 báo cáo khoa học Hội thảo thứ (ngày 15 tháng năm 1992), kỉ niệm 80 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng Thành phố Hồ Chí Minh, khơng có báo cáo bàn riêng phóng Từ (1999) có thêm số báo khoa học luận văn Thạc sĩ đề tài phóng họ Vũ Đồng thời có luận án Phó tiến sĩ đề cập đến lĩnh vực tiểu thuyết phóng ông Tuy nhiên, tác giả giới hạn việc tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề theo mục tiêu định nên chưa đem lại nhìn tồn diện cịn để lại khoảng trống cần bù lấp Nói nhƣ khơng có nghĩa phóng Vũ Trọng Phụng đƣợc bàn tới Bên cạnh báo cáo, báo cơng trình chun phóng sự, cịn có nhiều ý kiến đề cập đến mảng sáng tác họ Vũ, nhân khảo cứu vấn đề văn nghiệp đời ơng Nhƣng số ý kiến lại bộc lộ thêm thiên lệch khác Đó là, đa phần bàn phương diện nội dung đạo đức, trị, giá trị thực thiên phóng bàn phương diện nghệ thuật Vì thế, chân dung "ơng vua phóng sự" cịn thiếu đầy đặn, hài hịa Thời kì việc tiếp cận di sản văn học Vũ Trọng Phụng địi hỏi phải mở rộng tầm nhìn, hƣớng nhìn sang mảng phóng sự, để tìm hiểu, đánh giá đóng góp ơng địa hạt sáng tác quan trọng Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu người trước, luận án xin mở khảo sát toàn diện, theo hệ thống, nhằm mục đích tìm đặc điểm bật phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, để thấy giá trị đặc sắc, độc đáo, sáng tạo hạn chế, lệch lạc tác phẩm thuộc thể phóng Vũ Trọng Phụng Sự khảo cứu đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng, khơng có ý nghĩa việc nghiên cứu di sản văn chƣơng họ Vũ mà có ý nghĩa việc nghiên cứu lí luận thực tiễn thể phóng Phóng thể tân văn đời năm sôi động nhất, văn học nƣớc nhà tăng tốc lao vào quỹ đạo đại Thể văn kết "cuộc tình" đằm thắm văn học báo chí lúc Chỉ thời gian ngắn, phóng đạt đƣợc thành tựu rực rỡ Nếu theo quan điểm M Bakhtin vai trò to lớn thể loại trình phát triển văn học, coi thể phóng "những nhân vật kịch lịch sử văn học"đương thời Vì vậy, thu hút đƣợc quan tâm, kiến giải lí luận văn học lí luận báo chí Việc tìm hiểu đặc điểm phóng bút tiêu biểu thuộc bậc "ơng vua", góp phần vào việc đánh giá đơi với phóng đƣơng thời, tƣợng văn học độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo lớp nhà văn lớn Phóng phận hợp thành quan trọng di sản văn học Vũ Trọng Phụng Chất phóng lại thành tố "máu thịt" phong cách văn học họ Vũ Việc xác định đặc điểm phóng góp phần soi sáng mảng sáng tác khác ơng Điều có ý nghĩa công tác giảng dạy học tập văn chƣơng Vũ Trọng Phụng Trƣớc tình hình "bùng nổ" trở lại thể phóng năm gần đây, đòi hỏi tiếp sức kinh nghiệm khứ Luận văn có tham vọng nhỏ gợi lại cách làm phóng bút "sắc sảo khơn ngoan", để người viết phóng hơm học hỏi, rút nhũng điều bổ ích cho nghề nghiệp Trƣớc xu hƣớng xóa nhịa ranh giới thể loại để tạo dạng thức biểu nhằm đạt đƣợc hiệu thông tin - thẩm mĩ tối ƣu văn xuôi nay, việc nghiên cứu đặc điểm phóng họ Vũ cịn có giá trị gợi mở tìm tịi, sáng tạo Mặt khác, vấn đề tệ nạn xã hội mà họ Vũ phản ánh, vấn nạn, quốc nạn khơng dễ giải sớm, chiều Chính lúc này, cần có phóng sơi động, đóng vai trị xung kích lĩnh vực báo chí văn học, góp phần vào cơng cải tạo, xây dựng xã hội Vì thế, nghiên cứu di sản phóng Vũ Trọng Phụng có ý nghĩa thực tiễn khơng nhỏ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Suốt gần mƣời năm cầm bút, Vũ Trọng Phụng gắn bó với thể phóng Từ năm 1933 đến 1939, với việc cho đời hàng loạt tác phẩm có giá trị thuộc thể loại khác, ông viết thảy thiên phóng dài, theo trình tự thời gian nhƣ sau: - Cạm bẫy người (Nhật Tân, tháng - 1933), -Đời cạo giấy (Tân thiếu niên, 1934), - Kĩ nghệ lấy Tây (Nhật Tân, tháng 12 - 1934), - Dân biểu dân biểu (Công Dân, tháng - 1935), - Cơm thầy cơm cô (Hà Nội báo, tháng - 1936), - Vẽ nhọ bôi (Phụ nữ thời đàm, tháng - 1936), - Lục xì (Tương Lai, tháng 01 - 1937), - Một huyện ăn Tết (Tiểu thuyết thứ bẩy, tháng - 1939) Trong tác phẩm nói trên, phóng Dân biểu dân biểu đăng tờ Cơng Dân, chƣa tìm đƣợc văn Theo Giáo sƣ Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung Trần Hữu Tá (Trong Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 29A), tác phẩm "Cơng kích Viện dân biểu bù nhìn, mà ngài nghị viên xuất thân lão cai xe, bọn cho vay nặng lãi, tên địa chủ vô học mà lại hiếu danh" [37, 36 - 38] Một thiên phóng đề cập trực tiếp đến vấn đề trị xã hội đƣơng thời, nhƣng tiếc bị thất lạc Cịn phóng Vẽ nhọ bơi đăng dở dang, tờ Phụ nữ thời đàm bị đình Theo họa sĩ Mạnh Quỳnh, ngƣời đuợc Vũ Trọng Phụng mời minh họa cho thiên phóng này, thì: "Nhà văn chọn hậu trƣờng sân khấu làm đề tài, nhằm nói lên đời ngƣời bán hơi, bán tài, bán sức mà không đủ sống Khơng thế, mƣời ngƣời, có tới năm sáu ngƣời sa vào đƣơng nghiện hút" [178, 124] Riêng phóng Đời cạo giấy, chƣa tìm đƣợc văn bản; nhƣng theo xã luận "Phóng gì" trang báo Phóng số năm 1938 (xuất Sài Gịn) thì: "Thiên Đời cạo giấy vừa số báo Tân thiếu niên ơng Lê Tràng Kiều đem chết lại cho báo Chứng kể lại chuyện muốn cho bạn đọc thấy

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan