(Luận văn thạc sĩ) khảo sát hàm lượng do và bod trong nước ở một số điểm thuộc hệ thống sông sài gòn

73 7 0
(Luận văn thạc sĩ) khảo sát hàm lượng do và bod trong nước ở một số điểm thuộc hệ thống sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Phạm Thị Ngọc Hà KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT DO VÀ BOD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SƠNG SÀI GỊN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT DO VÀ BOD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SƠNG SÀI GỊN GVHD : Ths Trần Thị Lộc SVTH : Phạm Thị Ngọc Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành xong đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tôi xin cảm ơn quý thầy Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Đặc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Bỉnh, cô Trần Thị Lộc cô Lê Thị Diệu Đồng thời chân thành gửi lời cảm ơn đến tất người bạn giúp đỡ chân thành động viên sâu sắc, lấy mẫu nước phân tích, thực đề tài Tuy nhiên, q trình thực đề tài, kiến thức cịn giới hạn nên khơng tránh khỏi số sai sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè có quan tâm đến đề tài mà nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT KHOA HỌC GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN [1] 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [4] 1.3 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC [1] CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 Ô NHIỄM NƯỚC DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI [4] 2.1.1 Sinh hoạt người 2.1.2 Các hoạt động công nghiệp 2.1.3 Các hoạt động nông nghiệp 2.1.4 Hồ chứa nước hoạt động thuỷ điện 2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO YẾU TỐ TỰ NHIÊN 10 2.3 HIỆN TƯỢNG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM [4] 10 2.3.1 Màu sắc 10 2.3.2 Mùi vị 10 2.3.3 Độ đục 11 2.3.4 Nhiệt độ 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cơ Trần Thị Lộc CHƯƠNG HĨA HỌC NƯỚC SƠNG 12 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG [5] 12 3.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU CỦA NƯỚC SÔNG 12 3.3 ĐỘNG THÁI CỦA CÁC CHẤT KHÍ HỊA TAN VÀ CỦA ION H+ 13 3.3.1 Động thái khí hịa tan 13 3.3.2 Động thái ion H+ 14 3.4 CÁC CHẤT RẮN 14 3.5 CÁC CHẤT HỮU CƠ 15 CHƯƠNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 16 4.1 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [10] 18 4.2 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [2] 20 4.3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ VI SINH VẬT [2] 25 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN VÀ NHU CẦU OXY SINH HÓA 26 5.1 NGUYÊN TẮC LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU [9] 26 5.2 XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN TRONG NƯỚC 28 5.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HÓA (BOD) TRONG NƯỚC [11] 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 36 6.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ LẤY MẪU 36 6.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH CHUẨN 39 6.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ION TRONG NƯỚC ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH DO 40 6.4 XÁC ĐỊNH DO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP WINKLER .46 6.5 XÁC ĐỊNH BOD TRONG NƯỚC 50 KẾT LUẬN CHUNG 55 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu dùng nước xã hội .5 Bảng 3.1: Các ion đa lượng có mặt nước .11 Bảng 3.2: Các ion vi lượng môi trường nước .12 Bảng 4.1: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08:2008/BTNMT 15 Bảng 5.1: Phương thức bảo quản thời gian lưu trữ mẫu 26 Bảng 6.1: Các thông số lúc lấy mẫu 37 Bảng 6.2: Kết chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 39 Bảng 6.3: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe Bảng 6.4: Kết che Fe 3+ 3+ .40 NaF .40 Bảng 6.5: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe Bảng 6.6: Kết che ion Fe 2+ 2+ .41 KCN .42 ─ 42 Bảng 6.7: Kết khảo sát ảnh hưởng ion NO2 ─ Bảng 6.8: Kết loại NO2 NaN3 43 3+ 2+ Bảng 6.9: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe , Fe , NO2 ─ 44 Bảng 6.10: Kết phân tích DO lần phân tích I .45 Bảng 6.11: Kết phân tích DO lần phân tích II 46 Bảng 6.12: Kết phân tích DO lần phân tích III 46 Bảng 6.13: Kết phân tích BOD lần phân tích I 50 Bảng 6.14: Kết phân tích BOD lần phân tích II 50 Bảng 6.15: Kết phân tích BOD lần phân tích III 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cơ Trần Thị Lộc DANH MỤC HÌNH Hình 6.1:Sơ đồ địa điểm lấy mẫu nước .36 Hình 6.2: Biểu đồ biểu diễn thay đổi DO lần phân tích mẫu 46 Hình 6.3: Biểu đồ biểu diễn giá trị DO mẫu lần lấy 47 Hình 6.4: Biểu đồ biểu diễn lượng BOD mẫu lần phân tích 51 Hình 6.5: Biểu đồ biểu thị giá trị BOD mẫu phân tích 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cơ Trần Thị Lộc MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước đóng vai trị quan trọng môi trường sống người, người sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt hàng ngày, sử dụng nước hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Tại thành phố Hồ Chí Minh, sơng Sài Gịn nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động thành phố Hiện nay, tình trạng nước sơng Sài Gịn đối mặt với nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng, báo động nguy thiếu nước, đặc biệt nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt người dân Để hiểu rõ chất lượng nước sông Sài Gịn Tơi chọn đề tài “ khào sát hàm lượng DO BOD số điểm thuộc hệ thống sơng Sài Gịn” Hy vọng qua đề tài giúp người quan tâm hiểu rõ tình trạng nguồn nước sơng Sài Gịn đóng góp phần cơng tác bảo vệ tài nguyên quý giá MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Phân tích hàm lượng DO nước sơng  Phân tích hàm lượng BOD nước sơng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu tổng quan nước  Nghiên cứu sở lí luận phương pháp nghiên cứu, phân tích DO BOD nước  Nghiên cứu loại nước cần khảo sát  Nhận xét, phân tích, đánh giá kết hàm lượng DO BOD sau làm thực nghiệm  ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Nước sông Sài Gịn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cơ Trần Thị Lộc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sử dụng phương pháp azide để phân tích lượng DO, BOD nước sông  Sử dụng phương pháp chuẩn độ để khảo sát ion gây ảnh hưởng đến trình phân tích DO  GIẢ THIẾT KHOA HỌC Qua việc phân tích DO BOD nước sơng, đánh giá chất lượng nước sông hiệu số cơng trình thị hóa qua tiêu  GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Một số địa điểm sơng Sài Gịn: Cầu Bình Lợi, cầu Thị Nghè, ngã ba sơng Sài Gịn giao với Kênh Tẻ, ngã ba sơng Sài Gịn giao với rạch Bến Nghé, cầu Kênh Tẻ, cầu Nguyễn Văn Cừ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN [1] Khối lượng tồn nguồn nước trái đất ước tính 1.454.000.000 km Diện tích nước mặt bao phủ đến ¾ bề mặt trái đất Hơn 97% lượng nước toàn cầu nước mặn Còn khoảng 3% nước lại tập trung cực nên lòng đất cịn khoảng 1% sơng, suối, ao, hồ, nước ngầm, băng tuyết… Theo F.Sargent, tổng lượng nước giới phân bố sau: Biển đại dương: 1.370.322.000 km Nước ngầm: 60.000.000 km Băng: 26.660.000 km 3 Hồ nước ngọt: 125.000 km Hồ nước mặn: 105.000 km 3 Khí ẩm đất: 75.000 km Hơi nước khí quyển: 14.000 km Nước sơng: 1.200 km 3 Tuyết lục địa: 250 km 3 Như khoảng 215.000 km tức gần 1/7000 tổng lượng nước có vai trị quan trọng bảo tồn sống hành tinh 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [4] Việt Nam thuộc vào nhóm nước có tài nguyên nước chỗ giàu có, hệ thống sơng ngịi dày đặc phân bố tương đối đồng đều, có khoảng 2500 sơng có chiều dài từ 10km trở lên, năm lãnh thổ Việt Nam tiếp nhận lượng mưa trung bình 634 tỉ m nước Trong vào hình thành dịng chảy sơng ngịi 316 tỉ m nước Trong tồn dịng chảy sơng ngịi dịng chảy sông chiếm 3 34% hay 107 tỉ m nước lại 66% dòng chảy mặt hay 209 tỉ m nước Dự trữ ẩm đất 426 tỉ m Ngồi Việt Nam cịn thu nhận nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc, Lào Campuchia 132,8 tỉ m /năm Lượng mưa lãnh thổ Việt Nam lớn phân bố không tập trung chủ yếu tháng mùa mưa (từ tháng tháng đến tháng 11) Do tài nguyên

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:42