(Luận văn thạc sĩ) kĩ năng giao tiếp của học sinh trường trung học cơ sở phú lạc, huyện tuy phong, tỉnh bình thuận

157 2 0
(Luận văn thạc sĩ) kĩ năng giao tiếp của học sinh trường trung học cơ sở phú lạc, huyện tuy phong, tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Hồng Tâm KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Hồng Tâm KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Trần Thị Phương Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Tác giả Võ Hồng Tâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Phương, người tận tình hướng dẫn, động viên thúc đẩy tinh thần tơi lúc khó khăn suốt q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Các Phịng ban Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh quý thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục giảng dạy khóa học Đồng thời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THCS Phú Lạc, quan Đoàn huyện Tuy Phong kết nối, tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều suốt trình nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ, gia đình bạn bè, người âm thầm đồng hành, giúp đỡ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Tác giả Võ Hồng Tâm MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 11 1.2.1 Khái niệm công cụ 11 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 30 1.2.3 Kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè 41 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 46 1.3 Tiêu chí thang đánh giá kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 48 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC, XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 53 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 53 2.1.2 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu .53 2.1.3 Mẫu nghiên cứu 55 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 59 2.2.1 khái quát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 59 2.2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm trường trung học sở Phú Lạc 67 2.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 83 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 92 2.2.5 Biện pháp cải thiện kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 95 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân chia mức độ kỹ theo quan điểm K.K Platonov G.G Golubev 16 Bảng 2.1 Mẫu khảo sát thực trạng KNGT học sinh trường THCS Phú Lạc 55 Bảng 2.2 Điểm quy ước đánh giá mức độ kỹ giao tiếp 57 Bảng 2.3 Kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc .59 Bảng 2.4 Hệ số tương quan kỹ thành phần 62 Bảng 2.5 So sánh khác biệt kỹ giao tiếp học sinh hai dân tộc 67 Bảng 2.6 So sánh ĐTB kỹ thành phần học sinh hai dân tộc .71 Bảng 2.7 So sánh khác biệt kỹ làm quen học sinh hai dân tộc 72 Bảng 2.8 So sánh khác biệt kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc 75 Bảng 2.9 So sánh khác biệt kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc 77 Bảng 2.10 So sánh khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc 80 Bảng 2.11 Mức độ biểu kỹ thành phần sống học sinh 91 Bảng 2.12 Tần số thực kỹ giao tiếp học sinh sống 91 Bảng 2.13 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp học sinh .93 Bảng 2.14 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh (Số lượng 300 học sinh) 96 Bảng 2.15 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh (Số lượng 15 giáo viên) 99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 ĐTB kỹ thành phần kỹ giao tiếp .60 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ phân bố mức độ kỹ thành phần 65 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ kỹ giao tiếp học sinh hai dân tộc 69 Biểu đồ 2.5 So sánh mức độ kỹ làm quen học sinh hai dân tộc 74 Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc 76 Biểu đồ 2.7 So sánh mức độ kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc 78 Biểu đồ 2.8 So sánh mức độ kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc 81 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ mức độ nhận thức học sinh thuật ngữ kỹ giao tiếp 84 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ mức độ nhận thức học sinh tầm quan trọng kỹ giao tiếp 85 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ học sinh quan tâm tới yếu tố dân tộc tình bạn .87 Biểu đồ 2.12 Mức độ ảnh hưởng ngôn ngữ đến khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn HS : Học sinh KNGT : Kỹ giao tiếp SPSS : Statistical products for the social services (Phần mềm chuyên ngành thống kê) STT : Số thứ tự THCS : Trung học sở TB : Trung bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với hoạt động, giao tiếp điều kiện để tâm lý người nảy sinh phát triển, C.Mac khẳng định chất người trừu tượng, tồn riêng biệt, tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội giao tiếp điều kiện để thiết lập, trì mối quan hệ xã hội Ngay đời đứa trẻ có nhu cầu giao tiếp, biểu qua hình thức giao lưu tiếp xúc với mẹ, bốn tháng tuổi bắt đầu hóng chuyện Theo thời gian, nhu cầu giao tiếp ngày tăng đặc điểm hoạt động giao tiếp thay đổi phù hợp với yêu cầu lứa tuổi Trong tất cấp học, trung học sở (THCS) ứng với tuổi thiếu niên lứa tuổi sôi nhiều phức tạp, thời điểm mà em đảm nhận trách nhiệm mới, tự thân học hỏi, thử nghiệm tìm tịi khám phá thứ Ở tuổi này, hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo em Hoạt động giao tiếp góp phần tạo nét cấu tạo tâm lý việc hình thành phát triển nhân cách để em sẵn sàng bước vào tuổi niên Tuy nhiên, phát triển nhanh không đồng mặt sinh lý, dẫn đến đời sống tâm lý em gặp nhiều khó khăn Một mặt thơng qua hoạt động giao tiếp muốn khẳng định mình, mặc khác lo lắng, sợ hãi không tự tin với thân Một mặt muốn cởi mở, tiếp xúc với nhiều bạn bè, mặc khác muốn lẩn trốn Từ thái độ đến ngơn ngữ, cảm xúc q trình giao tiếp em có nhiều biến động lóng nga, lóng ngóng, nói lắp bắp, dạn dĩ, mạnh bạo Do đó, chuẩn bị cho em tâm sẵn sàng chấp nhận “sự kỳ lạ” thân trang bị kỹ giao tiếp cho em điều vô quan trọng Kỹ giao tiếp đặc biệt quan trọng em học sinh dân tộc thiểu số Kỹ giao tiếp giúp em hòa nhập với cộng đồng, giúp em kết giao bạn bè mở rộng vốn hiểu biết sống, giới xung quanh, giúp em vượt qua rào cản ngôn ngữ dân tộc Bởi vì, tiếng việt trở thành “ngoại ngữ” em học sinh dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn giao tiếp, em e ngại, tự cô lập thân, không chơi với bạn bè, không hiểu cô giáo giảng cuối bỏ học Vì vậy, khơng em học sinh THCS

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan