Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 418 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
418
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ TS LÊ HỒNG SƠN ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN PHƯƠNG THÙY TRẦN TRUNG THÀNH NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI Chế vi tính: HỒNG MINH TÁM Đọc sách mẫu: NGUYỄN PHƯƠNG THÙY BUI BỘI THU S ố đ ă n g k ý k ế h oạ ch x u ấ t b ả n : 2025-2 2 /C X B I P H / 11- 106/C T Q G S ố q u y ế t đ ị n h x u ấ t b ả n : 1541- Q Đ /N X B C T Q G , n g y 09/ 8/2 2 N ộ p lư u ch iể u : t h n g n ă m 2 M ã I S B N : - - - 7939- LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đ ọc sách nhu cầu, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu, phương thức tốt để làm giàu có vốn tri thức người Việc đọc sách giúp người đọc khám phá nhiều điều mẻ, thú vị Người đọc phải suy nghĩ, tưởng tượng, liên hệ, học hỏi, trải nghiệm đích cuối việc đọc sách biết vận dụng nội dung đọc vào sống Trong thời đại ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, việc đọc sách có ảnh hưởng lớn Chỉ cần truy cập vào máy tính điện thoại thơng minh người đọc nhanh chóng tìm kiếm thơng tin, tài liệu theo ý muốn, thay phải đến thư viện, nhà sách trước Sự đời internet tạo thiết bị chứa lượng kiến thức gần vô tận, lưu trữ lượng thông tin hàng ngàn, hàng vạn sách qua nhiều năm Tuy nhiên, điều vơ hình trung ngun nhân làm giảm niềm say mê đọc sách nhiều người Trong xu khẩn trương nhịp sống mới, nhiều người khơng cịn thời gian để đọc sách, việc đọc dành cho người chuyên nghiên cứu sách báo, tư liệu để bổ sung thêm kiến thức vào lĩnh vực chun mơn cần thiết Một khía cạnh khác đáng lo ngại là, thông qua mạng xã hội, lực phản động phần tử hội trị lợi dụng để tuyên truyền, phổ biến thông tin sai lệch, mập mờ, phiến diện để bơi nhọ, hạ uy tín lãnh đạo Đảng, Nhà nước, công khai bày tỏ quan điểm đối lập, khơi gợi hận thù chế độ, khai thác tâm lý xúc người dân Trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật, xuất số tác phẩm có biểu cực đoan, tập trung tơ đậm mặt trái Đọc VÀ Nghĩ đời sống xã hội mà không cảm nhận đầy đủ chất, chiều sâu, tính phức tạp q trình chuyển biến mang tính lịch sử cơng đổi đất nước Thực tế đặt yêu cầu thiết việc bảo vệ tảng tư tưởng, lý luận Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái xử lý thông tin xuyên tạc Bên cạnh đó, cần quan tâm, định hướng cho độc giả tìm đọc sách hữu ích, khuyến khích tạo thói quen đọc sách, rèn luyện kỹ đọc đọc sách cách có chọn lọc, tỉnh táo trước thông tin sai lệch, xuyên tạc Đáp ứng nhu cầu tuyên truyền đẩy mạnh văn hóa đọc, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất phát hành sách Đọc Nghĩ GS.TS Đinh Xuân Dũng, nguyên Vụ trưởng Vụ Văn hóa, ngun Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương Nội dung kết cấu sách gồm phần: - Phần I- Đọc: Là bút ký ghi chép việc đọc cảm nhận sau đọc gần 80 tác phẩm, sáng tác văn học 100 tác giả xuất từ cuối năm 2016 đến cuối năm 2020, thể dạng “Nhật ký đọc sách” - Phần II- Nghĩ: Tập hợp tuyển chọn nghiên cứu, tiểu luận khoa học tác giả viết từ năm 2020 đến tháng 6/2021, đúc kết suy nghĩ, cảm nhận, liên hệ thực tiễn đề xuất tác giả lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật Cuốn sách cơng trình tâm huyết tác giả, thể chiều sâu tri thức, hy vọng mang lại nhiều giá trị tham khảo cho bạn đọc yêu sách Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Phần I Đọc Cảm nhận từ trang sách (về số tác phẩm xuất từ cuối năm 2016 đến cuối năm 2020) 402 Đọc VÀ Nghĩ Từ khái quát sơ lược trên, có hai vấn đề cần quan tâm Một là, thực tiễn giới nước đã, diễn hoàn toàn khác trước (so với năm kháng chiến 1945-1975), vậy, cần nhận thức tỉnh táo, khách quan, đánh giá thách thức gay gắt xây dựng quân đội nói chung việc tiếp tục giữ gìn, phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” nói riêng Hai là, kinh nghiệm khứ quan trọng, song không nên làm theo kinh nghiệm cách máy móc, cứng nhắc mà cần phải tìm tịi, sáng tạo cách làm mới, tư để tiến hành cơng tác trị, tư tưởng - văn hóa nhằm đáp ứng địi hỏi mới, vượt qua thách thức Nếu nhìn từ bên quân đội, quan hệ với đặc điểm thời kỳ mới, cần thách thức mới, ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ xây dựng, củng cố, phát huy, phát triển phẩm chất, giá trị “Bộ đội Cụ Hồ” Các lực thù địch riết truyền bá tư tưởng “phi trị hóa qn đội”, đối lập quân đội với Đảng hệ thống trị Nhìn cách trực tiếp, cách kẻ thù muốn xóa bỏ danh hiệu “Bộ đội Cụ Hồ”, hịng biến người lính cịn cơng cụ, tách rời lý tưởng lãnh đạo Đảng Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa chiến lược giáo dục, rèn luyện người chiến sĩ nắm vững cách tỉnh táo, tự giác xác đối tượng tác chiến quân đội tình hình Chệch mục tiêu này, phẩm chất cốt “Bộ đội Cụ Hồ” giữ vững: “Kẻ thù đánh thắng” Từ sau, vấn đề môi trường quân đội chịu biến đổi, tác động mạnh sâu, khác nhiều với môi trường quân đội năm kháng chiến Sự thu hút, hấp dẫn so với mơi trường khác có phần giảm niên Phần II: Nghĩ 403 có nhiều lựa chọn khác mà có khơng cần phải chịu nhiều gian khổ hy sinh cần thiết Theo thời gian, với quy luật nó, số sĩ quan huy trải qua chiến đấu ngày giảm đi, lính “tình nguyện” khơng cịn nữa, thay vào lính nghĩa vụ Những biến đổi tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng , sĩ quan chiến sĩ diễn đa chiều, phức tạp nhu cầu hợp lý đãi ngộ, chế độ, sách, nghề nghiệp, quan hệ huy phục tùng, cấp trên, cấp , kể biểu tiêu cực thâm nhập vào đơn vị lợi ích kinh tế, chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, hối lội ăn hối lộ cần nhìn thẳng vào thách thức để đổi sâu sắc sáng tạo cơng tác Đảng, cơng tác trị, tư tưởng, văn hóa quân đội nhằm xây dựng có hiệu chuẩn mực “Bộ đội Cụ Hồ” trước thách thức ngày gay gắt Xin nêu dẫn chứng cụ thể Một cựu chiến binh quân ngũ qua hai thời kỳ: năm cuối kháng chiến chống Mỹ năm hịa bình sau đó, tâm hồi ký sau: “Nếu chiến tranh, tình đồng đội cao cả, huy lính tráng sống khơng có khoảng cách, khơng có phân chia quyền lợi, sống chết có sau chiến tranh, khơng cịn chết cận kề nên tình thân cán chiến sĩ nhiều đơn vị phai nhạt dần, người ta đối xử với mệnh lệnh tinh thần đồng đội” (Xin nói thêm: chưa kể có tượng lính cũ “bắt nạt” lính mới, sĩ quan phân biệt đối xử “lính giàu” “lính nghèo”!) Tình đồng đội giá trị vô quý báu phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” Sự phai nhạt dần, “đối xử với mệnh lệnh” kể lại hồi ký rõ ràng thách thức ngày lộ môi trường quân đội hôm 404 Đọc VÀ Nghĩ Trước đòi hỏi thách thức mới, câu hỏi tất yếu đặt là: làm làm để tiếp tục củng cố, giữ gìn, phát huy phát triển giá trị chuẩn mực “Bộ đội Cụ Hồ” thời kỳ mới? Đây câu hỏi lớn năm qua, quân đội, nỗ lực nhiều để trả lời ngày hiệu câu hỏi Song, phía trước cịn nhiều vấn đề cần đầu tư suy nghĩ Trong tham luận ngắn này, với tư cách người lính, gần 25 năm quân ngũ trải nghiệm qua nghiên cứu khoa học mình, người viết xin nêu vắn tắt đề xuất sau: Khi nói cơng tác giáo dục qn đội, có lần, Bác Hồ dặn: “người trước, súng sau” Phải chăng, Người yêu cầu quan trọng quân đội cách mạng trước hết phải giáo dục, xây dựng người (bản lĩnh, trình độ trị, lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, vẻ đẹp tinh thần, phong phú, lành mạnh tâm hồn lối sống ) người cầm súng sở vững rèn luyện kỹ, chiến thuật, “cách” sử dụng vũ khí Mặt khác, cần ln ln nghĩ rằng, giáo dục trị khơng coi hồn thành sau lên lớp theo quy định, chí “rao giảng chay” học trị Cách làm khơng phải đường tối ưu để vào giới tinh thần, tình cảm, trí tuệ người lính hơm Cơng tác Đảng, cơng tác trị cần nâng cao lực phương pháp, cần toàn hoạt động thực tiễn, cần nêu gương để tác động tổng hợp đến người chiến sĩ, để chuyển hóa nhận thức, yêu cầu trị thành niềm tin tự giác, thành tình u, thành phẩm chất bên bền vững cán bộ, chiến sĩ (Thời chiến tranh, người chiến sĩ trận, chiến đấu kiên cường, vượt qua hy sinh “ta theo ánh lửa từ trái tim mình” vậy) Phần II: Nghĩ 405 Các giá trị, chuẩn mực nhân cách “Bộ đội Cụ Hồ” định hình năm qua Trước yêu cầu, đặc điểm thời kỳ mới, cần nghiên cứu xác định giá trị bản, cốt lõi, bền vững đặc thù để tập trung thống công tác tuyên truyền, giáo dục cho hệ sĩ quan, chiến sĩ thời kỳ Cần tiếp tục làm rõ hơn, sâu hơn, thuyết phục hấp dẫn giảng giá trị để đội tự hào, tự nguyện, tự giác noi theo, vươn lên nhu cầu, mong ước thân mình, Đồng thời, để đáp ứng đòi hỏi thời kỳ mới, từ tổng kết thực tiễn, cần khuyến khích, tiếp cận bổ sung chuẩn mực, giá trị hình thành đời sống qn ngũ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế để cán bộ, chiến sĩ vừa đáp ứng tốt nhiệm vụ quân đội vừa có khả tiếp cận, nối tiếp nhiệm vụ xã hội rời quân ngũ Phải chăng, chuẩn mực hình thành tác phong cơng nghiệp, lực trí tuệ, phát triển lực, khiếu cá nhân, tự chủ đề kháng trước tác động phức tạp tư tưởng, văn hóa thời kỳ đất nước hội nhập ngày sâu rộng Từ nhiều năm qua, môi trường quân đội trở thành trường học lớn rèn luyện người Đó niềm tự hào nơi ni dưỡng, hình thành định hình phẩm chất cao quý “Bộ đội Cụ Hồ” Hiện năm tới, mơi trường đứng trước thách thức (như mục đề cập tới) Để vượt qua thách thức đó, cần kiên quyết, kiên trì, có kế hoạch tập trung củng cố cách vững giá trị văn hóa tốt đẹp mơi trường văn hóa đơn vị quân đội, trước hết làm giảm thiểu tối đa tác động xấu từ bên ngăn chặn biểu tiêu cực xuất 406 Đọc VÀ Nghĩ quân đội Người viết tham luận nhớ lại Chỉ thị 43, ngày 12/5/1992 “xây dựng mơi trường văn hóa đơn vị quân đội” nhấn mạnh mối quan hệ tạo nên vẻ đẹp môi trường huy - phục tùng, sĩ quan - chiến sĩ, chiến sĩ - chiến sĩ, đội - nhân dân, có nghĩa là, từ tầm nhìn văn hóa, nguyên tắc lấy xây dựng trị làm sở, cần văn hóa hóa tồn đời sống qn đội Công tác đào tạo quân đội giữ vai trị quan trọng q trình “trồng người”, bồi dưỡng chuẩn mực “Bộ đội Cụ Hồ” Những năm qua, hệ thống, quy mơ, chương trình, nội dung đào tạo đổi mới, đáp ứng nhu cầu phát triển quân đội, đó, cần trọng giáo dục khoa học xã hội nhân văn tất loại hình nhà trường quân đội Cùng với nội dung bản, cần gắn chặt với thực tiễn quân đội có khả giải đáp vấn đề mới, nhu cầu đặt đời sống người chiến sĩ hôm Phải chăng, chương trình, nội dung giáo dục, cần làm sáng rõ vấn đề lớn chức năng, nhiệm vụ đội thời kỳ như: Tổ quốc, dân tộc, nhân dân người chiến sĩ, văn hóa Việt Nam đời sống đội, nhân dân hiếu thảo “Bộ đội Cụ Hồ”, lòng tự trọng, danh dự “Bộ đội Cụ Hồ” tình lựa chọn người lính Trong quân đội có nhiều “binh chủng” trực tiếp tiến hành cơng tác tư tưởng văn hóa: lý luận, tuyên truyền cổ động, thi đua, văn hóa văn nghệ, báo chí - xuất bản, báo cáo viên Vấn đề đặt là: khơng phát huy, sử dụng chức năng, tính ưu việt “binh chủng”, mà thời kỳ với đối tượng tác động mới, cần biết sử dụng tổng hợp, nhuần nhuyễn, sinh động sức mạnh, tính ưu việt tất Phần II: Nghĩ 407 “binh chủng” để “đồng tác động” vào người lính (Phải lâu nay, cịn có biểu tách rời, hoạt động riêng lẻ!) Mặt khác, hoạt động này, cần tạo cho người lính trở thành chủ thể tích cực, chủ động, ham thích, tự nguyện trực tiếp tham gia để tạo nên hiệu cao cho hoạt động Dừng lại vai trị người tiếp nhận cách thụ động, đơi cịn có phần ép buộc hay gượng ép làm giảm thiểu tối đa hiệu cơng tác tư tưởng văn hóa Biết sử dụng tổng hợp sức mạnh “binh chủng” cơng tác tư tưởng - văn hóa chuyển hóa người tiếp nhận trở thành người chủ động hoạt động, làm chủ hoạt động biểu lực người làm công tác Đảng - cơng tác tư tưởng - văn hóa quân đội thời kỳ 408 Đọc VÀ Nghĩ VỀ TÁC GIẢ VÀ CÁC TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN TÁC GIẢ - Họ tên: GS.TS Đại tá Đinh Xuân Dũng; - Sinh ngày 3/4/1945; - Nguyên quán: Thanh Khai, Thanh Chương, Nghệ An; - Từ 1966 đến 1975: Cán giảng dạy Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội; - Từ 1975 đến 1999: Công tác quân đội Trưởng phòng Văn nghệ quân đội (1988) kiêm Đồn trưởng Đồn Ca múa qn đội, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn Quân đội (1990-1998), Phó Chủ nhiệm Chính trị Qn khu (Bộ Quốc phịng); - Từ năm 1999 đến nay: Vụ trưởng Vụ Văn hóa; Vụ trưởng Vụ Xuất bản; Ủy viên Thường trực, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (khóa III); Tổng Biên tập Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2008 - 12/2016); Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương; Ủy viên Hội đồng Chức danh giáo sư (liên ngành Văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao) (2009-2018); Nhà văn; Nhà báo; Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Việt Nam đương đại (Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á) Thành viên Tổ Biên tập Văn kiện Đại hội IX, X, XI, XIII Đảng Cộng sản Việt Nam Về tác giả tác phẩm xuất 409 * Giải thưởng - Giải thưởng Bộ Quốc phòng cho cơng trình “Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học” - 1994 - Giải A Quốc hội Hội Nhà báo Việt Nam cho loạt “Những giá trị bản, cốt lõi văn hóa Hiến pháp sửa đổi” 2015 - Giải B (khơng có A) Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật cho cơng trình “Văn hóa người Việt Nam Mấy suy nghĩ từ thực tiễn” - 6/2018 - Giải A Giải “Ngọn lửa” - Giải Báo chí nghiên cứu khoa học Tạp chí Cộng sản - 1/2020 - Giải A Giải thưởng văn học, nghệ thuật, báo chí năm (20142019) Bộ Quốc phịng cho Tập lý luận, phê bình “Văn nghệ với người lính thời cuộc” - 2/2020 CÁC TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990, tái lần thứ năm 2003 Một số hiểu biết văn học nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ (Chủ biên), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 Văn hóa, văn nghệ đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 Ni dưỡng giá trị văn hóa nhân cách người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam (Chủ biên), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Cơng tác tư tưởng - văn hóa xây dựng quân đội trị (Chủ biên), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 410 Đọc VÀ Nghĩ Mấy cảm nhận văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Văn hóa, văn học - tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2004 Xây dựng môi trường văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn (Chủ biên), Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương xuất bản, Hà Nội, 2004 Hồ Chí Minh văn hóa văn nghệ (Đồng chủ biên với Nguyên An), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005 10 Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 11 Các nhà xuất Việt Nam kỷ XX (Đồng chủ biên với Ngô Trần Ái), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 12 Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2010, tái có bổ sung năm 2011 13 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, văn nghệ mốc phát triển, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương xuất bản, Hà Nội, 2011 14 Văn học, nghệ thuật Việt Nam 20 năm thực Cương lĩnh 1991 (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 15 Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam (Chủ biên), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương xuất bản, Hà Nội, 2012 16 Các nhà xuất Việt Nam đương đại (Đồng chủ biên với Ngô Trần Ái), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013 Về tác giả tác phẩm xuất 411 17 Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013 18 Văn hóa - Sức mạnh nội sinh phát triển (Đồng chủ biên với GS.TS Phùng Hữu Phú), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014 19 Mấy vấn đề văn hóa, văn nghệ Việt Nam - Thực tiễn suy nghĩ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2014 20 Khám phá khứ gặp gỡ (Văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử truyền thống dân tộc) (Chủ biên), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương xuất bản, 2015 21 Văn hóa, văn học nghệ thuật Việt Nam đương đại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Tuyển chọn viết 1966 - 2014), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tập 22 Văn học - tiếp nhận tác phẩm suy nghĩ lý luận, Nxb Hà Nội, 2016 23 Văn hóa người Việt Nam - Mấy suy nghĩ từ thực tiễn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2016 24 Cơng tác tư tưởng - văn hóa xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam (2 tập), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2016 25 Định hướng nội dung lý luận văn nghệ Việt Nam (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016 26 Họ Đinh với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam (Đồng chủ biên với PGS.TS Đinh Quang Hải), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018 27 Văn nghệ với người lính thời cuộc, Nxb Lao động, Hà Nội, 2018 28 Tổ quốc, đồng đội văn nghệ, Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội, 2019 412 Đọc VÀ Nghĩ 29 Mấy vấn đề văn hóa - suy nghĩ đối thoại, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2020 30 Vang vọng lời nước non (12 tập) Tuyển chọn biên soạn Giáo sư Nguyễn Như Ý, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Phần I ĐỌC Cảm nhận từ trang sách (về số tác phẩm xuất từ cuối năm 2016 đến cuối năm 2020) - Để văn học Việt Nam có tác phẩm lớn ngang tầm thời đại 126 - Những nỗ lực khám phá đa chiều người thực văn học hôm 136 - Sự thật đời sống lý tưởng xã hội - thẩm mỹ văn học, nghệ thuật hôm 147 Phần II NGHĨ Một số viết chọn lọc từ năm 2020 đến tháng 6/2021 157 - Nghĩ học lớn: Kiên định sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh 159 - Suy ngẫm làm theo minh triết Hồ Chí Minh qua tuyển chọn độc đáo 167 - Một vài cảm nhận để thấu hiểu ý nghĩa văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh 177 414 Đọc VÀ Nghĩ - Phạm Văn Đồng - Nhà văn hóa lỗi lạc nhân cách lớn 182 - Phẩm chất nhân văn danh tướng - Võ Nguyễn Giáp 193 - Kỷ niệm đồng chí Lê Khả Phiêu q trình chuẩn bị Nghị Trung ương khóa VIII 202 - Những tư tưởng đạo toàn diện, có ý nghĩa chiến lược tính thực tiễn sâu sắc 209 - Đảng lãnh đạo phát triển văn hóa thời kỳ đổi 218 - Những vấn đề lý luận phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực bối cảnh đổi hội nhập quốc tế 234 - Phát triển văn hóa trở thành động lực nội sinh hệ điều tiết phát triển theo tinh thần Đại hội XIII Đảng 273 - Văn học, nghệ thuật tham gia giáo dục lý tưởng cách mạng, phịng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên 287 - Xử lý thông tin sai lệch, xuyên tạc lĩnh vực văn học, nghệ thuật 301 - Chế tài quản lý nhà nước vai trị cộng đồng bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hóa Việt Nam 336 - Nguồn lực văn hóa - Tài nguyên cho phát triển Thủ 344 - Vai trị báo chí việc thơng tin, giải đáp vấn đề cấp bách xã hội trước thách thức chuyển đổi số quốc gia hội nhập quốc tế 352 Mục lục 415 - Vài suy nghĩ nâng cao chất lượng, hiệu sách lý luận, trị đáp ứng yêu cầu công tác tư tưởng tình hình 362 - Vài cảm nhận mong ước Tạp chí Cộng sản 372 - Những kỷ niệm Trung tướng Phạm Hồng Cư 380 - Tầm cao trí tuệ quan tham mưu chiến lược góp phần vào thành cơng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 384 - Giáo dục chuẩn mực “Bộ đội Cụ Hồ” thời kỳ 399 - Về tác giả tác phẩm xuất 408