THỰC TẬP CƠ BẢN
Kế toán vốn bằng tiền
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2.Sự cần thiết phải quản lý tiền mặt
3 Nội dung quản lý tiền mặt:
-Các văn bản pháp luật về quản lý tiền mặt
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI DN
*Các chứng từ kế toán liên quan đến tiền mặt tại DN
+ Quy trình các chứng từ kế toán
+ Quy trình luân chuyển các chứng từ
+Quy trình bảo quản các chứng từ
*Hình thức kế toán mà DN áp dụng
+ Hệ thống sổ kế toán
+Trình tự thủ tục ghi sổ kế toán(sổ kế toán tổn hợp, sổ kế toán chi tiết)
+Nếu DN có dùng máy tính, cần tìm hiểu thực tế về trình tự nạp số liệu vào máy tính, lưu ý phần mềm kế toán mà DN sử dụng.
+ Quan hệ đối chiếu giữa số liệu tổng hợp – sổ chi tiết –sổ nhật ký – sổ cái – báo cáo tài chính
+ Quy trình lưu trữ chứng từ và sổ sách kế toán
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG
2 Sự cần thiết của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất sản phẩm.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI DN
- Tên gọi cụ thể thực tế của NVL
- DN đang sản xuất ra loại sản phẩm gì phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất
- DN dùng cách tính giá nào cho quá trình nhập xuất kho NVL
- Các chứng từ kế toán
- Lập chứng từ- luân chuyển chứng từ-bảo quản chứng từ
- Hình thức sổ ké toán mà DN áp dụng
- Hệ thống sổ kế toán
- Trình tự thủ tục ghi sổ kế toán như sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp
- Quan hệ đối chiếu sốliệu giữa các loại sổ kế toán-báo cáo tài chính
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kế toán tài sản cố định
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1 Các khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
2 Nội dung của công tác kế toán
Kế toán chi tiết TSCĐ
Kế toán tổng hợp TSCĐ như tình hình tăng , giảm TSCĐ
Kế toán khấu hao TSCĐ
Kế toán sửa chữa TSCĐ
Kế toán thuê TSCĐ như thuê tài chính, thuê hoạt động
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI DN
1 Tổ chức kế toán tại DN
- Hệ thống TK kế toán sử dụng
- Hệ thống chứng từ kế toán
- Hệ thống báo cáo tài chính
2 Đặc điểm sử dụng TSCĐ
- Kế toán tổng hợp như tình hình tăng, giảm TSCĐ, các phương pháp tính khấu hao, sửa chữa TSCĐ.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 Khái niệm, nguyên tắc tổ chức lao động tiền lương
2 Vai trò của tiền lương đối với đời sống kinh tế xã hội:
- Tiền lương là đòn bẩy kinh tế kích thích tăng năng suất lao động
- Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động
- Tiền lương là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh giữa các DN
3 Các nguyên tắc tổ chức tiền lương
- Mối quan hệ cân đối giữa tốc độ tăng tiền lương và tốc độ tăng năng suất lao động
4 Công tác tổ chức lao động và định mức lao động
5 Phương pháp tính lương và đơn giá tiền lương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI DN
1 Thực tế tại doanh nghiệp
- Các chứng từ về tiền lương và lao động
- Các khoản trích theo lương
- Quy chế theo dõi ngày công
- Hình thức sổ kế toán
- Quy định chế độ nghỉ của người lao động
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.5 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Các khái niệm về chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự chuyển đổi có ý thức và mục đích các yếu tố sản xuất đầu vào thành các sản phẩm và dịch vụ cụ thể.
Mọi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải kết hợp hài hòa ba yếu tố cơ bản: tư liệu sản xuất, đối tượng lao động và sức lao động Sự cân bằng giữa các yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hiệu quả sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Sự tham gia của 3 yếu tố trên vào quá trình hoạt động có sự khác nhau, từđó hình thành nên các chi phí sản xuất tương ứng
Chi phí khấu hao tư liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu và chi phí tiền lương cơ bản là những yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm Để quản lý hiệu quả, doanh nghiệp cần nắm rõ số chi phí đã chi ra trong từng thời kỳ hoạt động Tất cả chi phí này cuối cùng được thể hiện dưới dạng tiền tệ, được gọi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất được hiểu là giá trị bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi trả để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh liên tục trong quá trình hoạt động và sản xuất, do đó cần được hạch toán theo từng thời kỳ, hàng tháng và hàng năm để phục vụ cho quản lý và báo cáo Chỉ những chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh mới được xem là chi phí sản xuất Các chi phí khác như hao hụt nguyên vật liệu ngoài định mức, lãi vay quá hạn, và các khoản phạt vi phạm hợp đồng không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất thực chất là quá trình chuyển giao vốn và giá trị từ các yếu tố sản xuất vào các đối tượng để xác định giá thành sản phẩm và dịch vụ.
2 Phân loạichi phí sản xuát
Mọi doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần tiêu hao vốn và tài sản dưới nhiều hình thức, dẫn đến chi phí sản xuất rất đa dạng Để tối ưu hóa công tác hạch toán và tạo ra sản phẩm với chi phí thấp nhất, việc phân loại chi phí sản xuất là cần thiết.
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí được phân chia dựa trên nội dung và tính chất kinh tế của chúng, không phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh hay mục đích sử dụng Các yếu tố chi phí bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động, chi phí quản lý và chi phí khác.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá trị của nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và phụ tùng thay thế được sử dụng cho mục đích kinh doanh, không bao gồm phế liệu thu hồi.
Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền công, phụ cấp tính theo lương, chi ăn ca, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ……
Chi phí khấu hao tài sản cố định là tổng số tiền được trích khấu hao trong kỳ cho tất cả các tài sản cố định (TSCĐ) mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí dịch vụ mua ngoài là tổng số tiền mà doanh nghiệp chi trả cho các dịch vụ như điện, nước, và điện thoại, nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí khác bằng tiền là tổng hợp các khoản chi tiêu bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa được phản ánh trong các chi phí đã nêu trước đó.
Cách phân loại trên có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý cụ thể là:
+ Cho biết kết cấu, tỉ trọng của từng yếu tố chi phí.
+ Giúp cho việc phân tích đánh giá tình hình thực tế kế hoạch, dự toán.
+ Làm cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất kì sau.
+ Làm cơ sở lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
+ Cung cấp tài liệu để tính thu nhập kinh tế quốc dân.
2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục dựa trên mục đích và công dụng của chúng.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền công, các khoản phụ cấp, và các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), và kinh phí công đoàn (KPCĐ) phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất Những chi phí này cần thiết để chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.
THỰC HÀNH KẾ TOÁN VIÊN
Giới thiệu: Phần thực tập kế toán viên
- Tổ chức được công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp
- Tiếp cận được với công tác kế toán tài chính tại các doanh nghiệp, từ đó nâng cao kiến thức và kỹ năng nghê
- Thực hành thành thạo được các nghiệp vụ kế toán tài chính của doanh nghiệp
- Đánh giá được công tác kế toán tại doanh nghiệp.
- Nghiêm túc nghiên cứu, tuan thủ quy định kế toán
1 Tìm hiểu về tình hình cơ bản của doanh nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ
1.4 Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ trước
1.6 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong quá trinh sản xuất kinh doanh
1.7 Khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
1.8 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Thực tập tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
2.2 Trình tự ghi sổ kế toán của doanh nghiệp ghi sổ kế toán
2.3 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của doanh nghiệp
2.4 Hệ thống chứng từ sổ sách doanh nghiệp sử dụng
3 Thực tập công tác kế toán của doanh nghiệp
3.1 Kế toán vốn bằng tiền
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
3.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ cụng cụ
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
3.3 Kế toán tài sản cố định
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
3.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
3.5 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
3.6 Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
- Tập hợp chứng từ gốc
- Lập bảng tống hợp chứng từ
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
- Ghi sổ kế toán chi tiết
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
3.9 Lập báo cáo tài chính
4 Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp