1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Suy thoái tài nguyên nước và sự khan hiếm nước trong thời gian qua nguyên nhân và giải pháp

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 194,35 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN gh Đề tài: Suy thoái tài nguyên nước khan nước thời gian qua, iệ p MÔN: KINH TẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Tố tn nguyên nhân giải pháp p Thành viên : tậ Dương Thị Ánh Nhật ực Bùi Việt Nhật th Trần Thu Hà đề Đỗ Hải Đăng Ch uy ên Đào Minh Đức MỤC LỤC Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Thực trạng, nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước 2.1: Thực trạng biểu suy thoái tài nguyên nước Việt nam 2.2: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên nước 2.3: Hậu suy thoái nguồn tài nguyên nước Phần 3: Ý kiến đề xuất giải pháp gh 3.2: Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng Tài iệ p 3.1: Hạn chế giảm thiểu suy thối Tài ngun nước biến đổi khí hậu tồn cầu tn ngun nước khơng hợp lý Tố 3.3: Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Quản lý, Tổ chức Luật p pháp Ch uy ên đề th ực tậ Phần 4: Kết luận PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ “Nước tài nguyên quan trọng loài người sinh vật trái đất.Viện sĩ Xiđorenko khẳng định “ nước khống sản q loại khống sản”.Vai trị quan trọng nước thể rõ nét tất mặt đời sống người : nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 44% trọng lượng thể người,ngoài chức tham gia vào chu trình sống trên,nước cịn mang lượng (hải iệ p triều,thuỷ năng,chất mang vật liệu tác nhân quan trọng điều hồ khí hậu,thực gh chu trình tn hồn vật chất tự nhiên.Có thể nói,sự sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước tn Hiện nay,sự suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên diễn với mức độ nghiêm Tố trọng,trong có nguồn tài nguyên nước.Với ý nghiã to lớn vậy,nguồn tài nguyên p nước điều kiện cần cho tất hoạt động diễn trái đất,nhưng có thực tậ tế, nguồn tài nguyên bị người lạm dụng nhiều nhất,và ln ảo tường ực tính vơ tận nó.trên trái đất,97% lượng nước nước mặn,2%nước tập trung th cực,0,6%là nước ngầm,cịn lại nước sơng hồ Trong năm gần bùng nổ đề dân số, Tài nguyên thiên nhiên rừng bị khai thác cạn kiệt, điều kiện kinh tế xã hội phát ên triển mạnh, yêu cầu dùng nước ngày tăng, chất thải nông nghiệp, công nghiệp đời sống xã hội ngày nhiều, tác động người vào thiên nhiên ngày uy mạnh, cộng với thiên nhiên ngày biến đổi khắc nghiệt dẫn đến tình trạng nguồn nước Ch ngày khan hiếm, cạn kiệt Nếu thời gian khơng nhìn nhận nước tài ngun q giá, phải có biện pháp bảo vệ dẫn đến tình trạng chiến tranh để giành nguồn nước phục vụ sống PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SUY THOÁI VÀ KHAN HIẾM NGUỒN NƯỚC 2.1 Thực trạng biểu suy thoái khan nguồn nước Nước có ý nghĩa sống cịn sống người Bảo đảm an ninh nguồn nước vấn đề quan trọng quốc gia Suy giảm tài nguyên nước an ninh nguồn iệ p nước nguy xem thường Chưa tài nguyên nước lại trở nên quý gh năm gần nhiều dịng sơng bị suy thối, nước ao, hồ cạn kiệt vào tn mùa khô; ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngầm ngày suy giảm khai thác Tố mức, buông lỏng quản lý bối cảnh Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu tậ p Tình trạng suy kiệt nguồn nước hệ thống sông, hạ lưu hồ chứa nước ực nước đất nhiều vùng diễn ngày nghiêm trọng Theo chuyên gia môi th trường, thời gian qua, mức độ ô nhiễm, khan nguồn nước với tác động gia tăng dân số, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường đề sống, an ninh xã hội nhiều thị tồn lãnh thổ Việt Nam uy  Nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp ên 2.1.1 Thực trạng biểu suy thoái khan nguồn nước cho sản xuất Ch  Q trình cơng nghiệp hóa, gia tăng dân số khiến nhu cầu nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt tăng đột biến nguồn nước sông, nước ngầm bị suy giảm mạnh Dự kiến, nhiều vùng sản xuất nông nghiệp bị thiếu nước nghiêm trọng ảnh hưởng đến suất trồng  Quá trình thị hóa khiến nhiều dịng sơng bị nhiễm nặng, nạn chặt phá rừng trái phép ảnh hưởng đến điều tiết nguồn nước vùng hạn chế việc mở rộng diện tích tưới tiêu nơng nghiệp vùng thượng nguồn  Biến đổi khí hậu, thiên tai lũ lụt, sạt lở đất, nắng nóng kéo dài, lượng mưa giảm gây khô hạn, dẫn đến nguy thiếu nước trầm trọng cho sản xuất địa phương  Tình trạng khơ hạn, xâm nhập mặn, thiếu nước thời gian qua ảnh hưởng đến vụ mùa tỉnh Đồng sông Cửu Long vụ đông xuân miền Bắc.Theo dự báo, năm 2030, mực nước biển dâng cao, nước ta có khoảng 45% diện tích đất nguy nhiễm mặn kéo theo suất lúa khu vực Nam Bộ giảm 9%, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp  Nguồn nước cho công nghiệp  Ngành sản xuất công nghiệp cần đến nước Một vài ngành công nghiệp có nhu cầu sử dụng nước cao so với ngành khác Ví dụ, phải 10lít nước iệ p để sản xuất tờ giấy; tương tự, cần 91 lít nước để sản xuất 500g nhựa  Việc phát triển đô thị công nghiệp khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ tn suy thoái trở thành phổ biến lưu vực sông gh xử lý chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nước, Tố  Rất nhiều doanh nghiệp bị báo chí “vạch mặt” phanh phui khơng muốn p bỏ khoản chi phí lớn để xử lý nước thải nên cố tình che dấu việc thải tậ trực tiếp nước sau sản xuất tự nhiên Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng ực đến nguồn nước sinh hoạt và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người th dân xung quanh khu vực đề  Nguồn nước cho ni trồng thủy hải sản  Hiện nay, nuôi trồng thủy sản gặp phải nhiều vấn đề mơi trường: ên tình trạng nhiễm mơi trường ni mức đáng báo động Liên tục tháng uy đầu năm 2016, tình trạng tơm cá, nhuyễn thể chết khắp tỉnh nước gây Ch thiệt hại lớn cho người ni Trong đó, nhiễm nguồn nước chủ yếu chất thải khu sinh hoạt thành phố, dân cư, khu công nghiệp, khu nơng nghiệp… hoạt động ni trồng thủy sản diễn ngày nghiêm trọng  Các khu nuôi trồng thủy sản thâm canh siêu thâm canh mối nguy gây ô nhiễm môi trường khơng thực quy trình xử lý chất thải Bởi, tạo lượng lớn chất thải ao nuôi xả môi trường xung quanh gây nên hậu nặng nề 2.1.2 Thực trạng biểu suy thoái nguồn nước cho sinh hoạt  Hiện Việt Nam xếp hạng vào nhóm quốc gia bị thiếu nước Ước tính, lượng nước bình quân đầu người năm người dân Việt 3.840 m3, thấp so với tiêu tối thiểu 4.000m3/ người/ nămKhoảng 20% dân cư Việt Nam chưa tiếp cận nguồn nước  Khoảng 20% dân cư Việt Nam chưa tiếp cận nguồn nước  Hiện tượng xâm nhập mặn ảnh hưởng từ nước sinh hoạt chất thải sản xuất làm cho nguồn nước bị ảnh hưởng, mạch nước ngầm từ thành thị đến nông thôn bị ô nhiễm, đặc biệt trung tâm thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh  Trong năm qua, tăng nhanh dân số khai thác mức tài nguyên iệ p nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước; việc phát triển đô thị cơng nghiệp khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải lỏng, gh thải rắn teo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nước tn 2.2 Nguyên nhân Tố 2.2.1 Nguyên nhân khách quan p  Do biến đổi khí hậu tồn cầu, có mùa mưa nhiều dấn đến lũ lụt cịn có mùa lại tậ hạn hán Sự nóng lên khí hậu tồn cầu ngun nhân làm suy giảm tài ực nguyên nước th  Do trữ lượng nước mạch nước ngầm sụt giảm nghiêm trọng Các mạch nước ên vượt lượng nước bổ sung nhờ mưa đề ngầm vốn chiếm tới 30% lượng nước dự trữ hành tinh, song lượng nước lấy uy  Nguồn nước ngầm bị cạn kiệt việc sử dụng không hợp lý, tình trạng bị Ch nước mặn xâm lấn gây ảnh hưởng tới tầng nước Nước đóng vai trị quan trọng với sinh hoạt sức khỏe người Do đó, cần ý thức sử dụng nước tiết kiệm 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan  Do Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh, mạnh, tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa, đầu tư phát triển cao, kéo theo nhiều áp lực đến môi trường. Sự tăng nhanh dân số chưa đáp ứng nhu cầu nước tăng cao chưa kiểm soát, nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, phát triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ… Việt Nam nay, mức tăng dân số nhanh chóng đưa nước ta vào hàng thứ 12 số quốc gia có số dân đơng giới Với mức tăng dân nhanh thế, năm nước ta tăng thêm 1,4 triệu người dự báo đến năm 2015 100 triệu người Dự báo đến năm 2020 có 50% số dân sống vùng đô thị Dân số tăng, nhu cầu nước cho hoạt động sinh hoạt phát triển kinh tế tăng lên, nguồn chất thải tăng lên ô nhiễm môi trường nước tăng lên Ngồi ra, nước rị rỉ từ bãi rác nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm nghiêm trọng đặc trưng loại nước thải có hàm lượng chất gây nhiễm cao, độ màu lớn Trong nước có vài bãi chơn lấp rác có hệ thống xử lý nước rác hoạt động thường xuyên đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Nước iệ p thải sinh hoạt bao gồm từ khu nhà bếp nhà vệ sinh nên chứa nhiều chất hữu sinh gh vật gây bệnh Ngoài ra, nước thải sinh hoạt cịn có nhiều loại hóa chất khác nhau, đặc tn biệt chất tẩy rửa Nước thải thường ứ đọng hệ thống cống lâu ngày nên độc Tố hại có mùi thối Đây nguồn ô nhiễm đáng ý thủy vực tiếp nhận (ao, hồ, sơng,…) Trong đó, nguy hiểm gây cho nguồn ô nhiễm nước ngầm tậ p dịng thấm khơng kiểm sốt từ nguồn ô nhiễm bị nhiễm bẩn qua tầng đất đá ô ực nhiễm th Nước thải từ bệnh viện nguồn gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng Trong nước thải bệnh viện chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh thải xung quanh khu dân cư đề gây nên bệnh truyền nhiễm, trận dịch lớn,… ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống ên người dân Hiện nay, nước có khoảng 1.000 bệnh viện, ngày thải hàng trăm nghìn uy m3 nước thải chưa qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường Ch  Nước thải công nghiệp: Công nghiệp nghành làm ô nhiễm nước quan trọng, nghành có loại nước thải khác Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt chiều dài hàng chục km Khu công nghiệp Việt Trì xả ngày hàng ngàn m3 nước thải nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt xuống sông Hồng làm cho nước bị ô nhiễm đáng kể Nước thải Công nghiệp xâm nhập gây ô nhiễm tầng chứa nước đất nguy gây ô nhiễm kim loại nặng, nitơ asen… nước ngầm Theo thống kê sơ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường (năm 2005) Với lượng chất thải lớn từ nhà máy, xí nghiệp, nước thải công nghiệp chiếm lượng lớn tổng lượng nước thải ngày thành phố lớn, mức độ gây ô nhiễm nước thải công nghiệp cao nhiều so với nước thải sinh hoạt chứa nhiều hóa chất độc hại khó phân hủy Do kinh phí cịn hạn hẹp, điều kiện chưa cho phép nên hầu thải thẳng hệ thống kênh rạch, sơng ngịi mà chưa qua xử lý gây nên tình trạng nhiễm trầm trọng cho nguồn  Do khai thác mức tài nguyên nước tài nguyên liên quan đến nước đất, rừng khiến tài nguyên nước bị suy kiệt Ngoài ra, hồ thủy điện lớn vận hành nhằm phục vụ cho phát điện gây cạn kiệt dòng chảy cho hạ lưu  Mất cân đối tiềm nguồn nước nhu cầu nước Theo dự tính, nhu cầu dùng nước đến năm 2010 nước ta tăng dân số, thị hóa, cơng nghiệp hóa lên đến iệ p 130 tỷ m3/năm, gần tương đương với nguồn nước lưu vực sông vào mùa kiệt tn phân phối hợp lý, sử dụng tổng hợp, hiệu tiết kiệm nguồn nước gh Thiếu nước rõ ràng khơng có biện pháp quản lý, phát triển, bảo vệ, điều hòa, Tố  Khai thác, sử dụng chưa đơi với bảo vệ, phịng chống suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước như: Bảo vệ rừng đầu nguồn nâng cao hiệu sản sinh dòng chảy tậ p lưu vực; thiếu quy hoạch tổng thể tài nguyên nước lưu; xả nước thải không xử lý ực xử lý không đạt u cầu vào nguồn nước gây suy thối, nhiễm nghiêm trọng th nguồn nước, làm nghiêm trọng tình trạng thiếu nước  Phương thức khai thác, sử dụng nước thường chậm cải tiến để phù hợp với điều đề kiện tài nguyên nước vùng, lưu vực sông Việc canh tác lúa nước phổ ên biến vùng thường xuyên khan nước vùng Nam Trung uy phát triển mức diện tích cà phê cần tưới Tây Nguyên rõ ràng không hợp lý Ch  Do chưa kiểm soát nguồn thải chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng, thải rắn  Việc gia tăng sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, giệt cỏ thâm canh lúa vườn việc nuôi trồng thủy sản, giết mổ gia súc, chế biến sản phẩm nông nghiệp làm ô nhiễm thêm nguồn nước mặt, nước đất Trong Nơng nghiệp tình trạng sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, loại chất kích thích phát triển thực vật, loại phân bón tổng hợp tiêu chuẩn cho phép gây tượng loại hóa chất theo nước ngấm sâu vào lịng đất, ao, hồ,… gây nên tình trạng nhiễm nguồn nước đồng thời gây nên tình trạng thối hóa đất Lượng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón sử dụng ngành nông nghiệp năm khoảng 0,58 3,5kg/ha/vụ gây phú dưỡng (nồng độ chất N, P cao; yếm khí, nước màu xanh đen có mùi khai thối) nhiễm độc nước  Ô nhiễm nguồn nước từ làng nghề truyền thống: Các làng nghề thủ công truyền thống sử dụng nước để sản xuất hàng hóa thải môi trường xung quanh lượng nước thải lớn chưa hệ thống sử lý nước thải Các làng nghề truyền thống không trọng đầu tư vào khâu xử lý nước thải hậu gây ô nhiễm cho thủy vực (ao, hồ,…) xung quanh Hiện nay, khoảng gần 1.500 làng nghề nước gây ô nhiễm trầm trọng cho nguồn nước nhiều điểm, đặc biệt làng nghề làm giấy, dệt nhuộm,… iệ p 2.2.3 Nguyên nhân quản lý gh  Về tổ chức: nguyên nhân khách quan cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức quản lý tn TNN, quản lý LVS cấp Bộ tổ chức có hiệu lực cấp LVS để quản lý TNN Tố  Về quy hoạch: thời gian vừa qua, Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí cho Bộ, ngành làm quy hoạch Nhưng nội dung lập quy hoạch phối hợp tậ p ngành LVS chưa gắn bó, nên quy hoạch ngành nặng khai thác ực phục vụ riêng cho chuyên ngành mình, cần thiết cần có quy hoạch tổng th hợp LVS  có quy hoạch bảo vệ TNN, quy hoạch thoát xử lý nước thải, chất thải rắn cho đô thị, khu công nghiệp, làng nghề thủ công làm sở cho việc đề quản lý đưa quy hoạch bảo vệ vào kế hoạch thực hàng năm thực Ch uy ên quy hoạch phát triển thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp nước đô thị, công nghiệp 2.3 Hậu Hậu chung tình trạng nhiễm nước là tỉ lệ người mắc bệnh cấp mạn tính liên quan đến nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngoài nhiễm nguồn nước cịn gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Các nghiên cứu khoa học cho thấy, sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, người mắc bệnh ung thư thường gặp ung thư da Ngồi ra, asen cịn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước dùng cho sinh hoạt ăn uống Người nhiễm chì lâu ngày mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, gây ung thư Metyl tert-butyl ete (MTBE) chất phụ gia phổ biến khai thác dầu lửa có khả gây ung thư cao Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa iệ p Tiếp xúc lâu dài gây ung thư nghiêm trọng quan nội tạng Chất tẩy trắng gh Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tn tạo calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật Vi khuẩn, ký sinh trùng loại nguyên nhân Tố gây bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán Kim loại nặng loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ tiết, viêm xương, thiếu máu tậ p Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội kỷ 21 làm gia tăng mạnh ực nhu cầu dùng nước đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Đồng thời, tác động th người đến môi trường tự nhiên nói chung tài nguyên nước nói riêng ngày mạnh mẽ, dẫn đến hậu nghiêm trọng nước ta, mức bảo đảm nước đề trung bình cho người năm từ 12.800 m3/người vào năm 1990, giảm ên 10.900 m3/người vào năm 2000 có khả khoảng 8500 m3/người vào khoảng uy năm 2020 Tuy mức bảo đảm nước nói nước ta lớn 2,7 lần so với Châu Ch (3970 m3/người) 1,4 lần so với giới (7650 m3/người), nguồn nước lại phân bố không vùng Do đó, mức bảo đảm nước số hệ thống sông nhỏ: 5000 m3/người hệ thống sơng Hồng, Thái Bình, Mã đạt 2980 m3/người hệ thống sông Đồng Nai Theo Hội Nước Quốc tế (IWRA), nước có mức bảo đảm nước cho người năm 4000 m3/người nước thuộc loại thiếu nước nhỏ 2000 m3/người thuộc loại nước Theo tiêu chí này, xét chung cho nước nước ta khơng thuộc loại thiếu nước, khơng vùng lưu vực sơng thuộc loại thiếu nước nước, vùng ven biển Ninh Thuận Bình Thuận, hạ lưu sơng Đồng Nai Đó chưa xét đến khả phần đáng kể lượng nước hình thành nước ngồi bị sử dụng tiêu hao đáng kể phần lãnh thổ 10 Như nêu, gia tăng dân số hoạt động người ngày tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên nói chung mơi trường nước nói riêng Những hoạt động tự phát, khơng có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý thải chất thải bừa bãi vào thuỷ vực gây nên hậu nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả khốc liệt Nguy thiếu nước trầm trọng, vào mùa cạn vùng mưa ít.y trì sinh thái mà cịn khơng có nguồn nước chỗ để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên iệ p nước Theo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm 2070, với kịch nhiệt độ khơng khí tăng gh thêm 2,5 - 4,50C, lượng dịng chảy sơng ngịi biến đổi tuỳ theo mức độ biến đổi tn lượng mưa, lượng mưa giảm 10% dịng chảy năm giảm 17 - 53% kịch Tố nhiệt độ không khí tăng 2,50C giảm 26 - 90% với kịch nhiệt độ khơng khí tăng Ch uy ên đề th ực tậ p 4,50C Mức độ biến đổi mạnh xẩy Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ PHẦN 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước biến đổi khí hậu tồn cầu  Giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hành động Quốc gia  Cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng 1) Nâng cấp hệ thống cũ 2) Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tưới, cấp nước 3) Thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nước, Bảo vệ mơi trường, Đê Điều…bảo đảm lũ, bảo vệ bờ sơng, chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng thơng thoát lũ 11  Nâng cấp đê biển, đê cửa sông  Củng cố bồi trúc đê sông đảm bảo an toàn đê với mực nước thiết kế qui định  Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng  Thực chế sản xuất 3.2 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng Tài nguyên nước không hợp lý  Nông nghiệp: giảm nhu cầu nước 1) Tưới tiết kiệm nước iệ p 2) Giảm tổn thất nước: gh - Cứng hoá kênh mương tn - Nâng cấp cơng trình đầu mối • Tố - Nâng cao hiệu quản lý Quản lý theo nhu cầu dùng nước quản lý theo khả công tậ Tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia quản lý xã hội, cơng dân ực • p trình • th cộng đồng Tăng cường lực quản lý đề 3) Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi có nhu cầu sử dụng nước thấp uy  Cơng nghiệp ên 4) Phịng chống nhiễm nước Ch 1) Nâng cao hiệu tái sử dụng nước 2) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải 3) Phịng chơng ô nhiễm nguồn nước  Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt 1) Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí 2) Giảm nhu cầu nước cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước 3) Phịng chống nhiễm nguồn nước  Khai thác sử dụng nguồn nước đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm trì dịng chảy mơi trường cho sơng khoẻ mạnh bảo vệ phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh Pháp lý hố nội dung đảm bảo dịng chảy mơi trường qui hoạch, thiết kế vận 12 hành hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ điện đập dâng Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm vùng khai thác q mức, phịng chống hoang mạc hố  Đầu tư nghiên cứu kiểm kê đánh giá qui hoạch dự báo dài hạn Tài nguyên nước Dự báo theo mùa, năm nhiều năm nguồn nước, thiên tai lũ lụt, hạn hán kèm với tượng LaNina, ElNino… để có kế hoạch sử dụng hợp lý an toàn nguồn nước  Quản lý tổng hợp Tài ngun nước Tổ chức Lưu vực sơng có chế quản lý thích hợp, hiệu  Bảo vệ mơi trường nước, phịng chống giảm thiểu nhiễm nước, thực iệ p Luật văn Luật có liên quan gh 1) Hiểu thực đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Đê tn Điều, Chiến lược quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020 Nghị định, Qui Tố định Chính phủ có liên quan 2) Tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ môi tậ p trường nước ực 3) Cải tạo, cải thiện khơi phục có kiểm sốt dịng sơng bị ô nhiễm, bị tù sông th Đáy, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Sài Gịn sơng, kênh nội đô ên pháp đề 3.3 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Quản lý, Tổ chức Luật uy  Nhà nước sớm ban hành đầy đủ đồng văn Luật hướng dẫn thi hành Ch Luật Bảo vệ môi trường Luật có liên quan đến Tài nguyên nước  Nhà nước sớm sửa đổi Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội (đã bộc lộ số điều bất cập) văn Luật  Nhà nước sớm tập trung thống quan quản lý Tài nguyên nước thông suốt từ Trung ương đến Địa phương sớm thành lập Tổ chức quản lý lưu vực sơng thích hợp với nhiệm vụ chức rõ ràng, hoạt động có hiệu thực “người lưu vực sơng” tự quản lý có hỗ trợ Trung ương (chứ dừng lại quản lý qui hoạch, mà thực chất qui hoạch chưa có Lãnh đạo quản lý chủ yếu “người Trung ương” nên hoạt động hiệu quả, hình thức) 13  Nhà nước nên có chế, sách để người dân, tổ chức cộng động tham gia thực bảo vệ Tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước, tạo điều kiện cho người dân tham gia từ lập qui hoạch xây dựng đến khai thác sử dụng bảo vệ  Nhà nước sớm ban hành văn qui định bước đảm bảo đủ dịng chảy mơi trường cho sơng để sông thực sống, khoẻ lành mạnh làm sở cho phát triển bền vững Tài ngun nước.Suy thối Tài ngun nước biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội rõ ràng đáng kể Tác động biến đổi khí hậu rõ rệt tăng cao nhiệt độ không khí kéo theo tăng cao bốc hơi, tăng cao nhu cầu sử dụng nước Nó làm tăng tần số cường độ bão đổ vào nước ta đồng Ch uy ên đề th ực tậ p gh Tố tn thiên tai lụt bão, hạn hán, lũ quét xâm nhập mặn ngày tăng iệ p thời làm nước biển dâng lên Kết hợp với tượng ElNino- LaNina tạo nên 14 PHẦN 4: KẾT LUẬN Suy thoái khan Tài nguyên nước biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội rõ ràng đáng kể.Tác động biến đổi khí hậu rõ rệt tăng cao nhiệt độ khơng khí kéo theo tăng cao bốc hơi, tăng cao nhu cầu sử dụng nước Nó làm tăng tần số cường độ bão đổ vào nước ta đồng thời làm nước biển dâng lên Kết hợp với tượng ElNino- LaNina tạo nên thiên tai lụt bão, hạn hán, lũ quét xâm nhập mặn ngày tăng Tác động phát triển kinh tế xã hội làm ô nhiễm đoạn sông, chí sơng (Nội đơ) tạo sơng chết, khúc sơng chết Vì lẽ đó, cần có iệ p giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ tốt tài nguyên nước Trước hết, cần phải củng cố, bổ gh sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyên nước, bao gồm nước mặt nước đất, tn lượng chất, hình thành mạng lưới quan trắc điều tra tài nguyên nước thống Tố phạm vi nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước lưu vực sơng, vùng tồn lãnh thổ Trên sở kiểm kê đánh giá tài nguyên nước cân kinh tế tậ p nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia nói ực chung cho lưu vực nói riêng Cần thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên Nước th đẩy mạnh hoạt động Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia Ban quản lý lưu vực Ch uy ên đề sông 15

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w