1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Hàng Hóa Của Tổng Công Ty Hòa Bình Minh Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Đỗ Mạnh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 287,79 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (14)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (14)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (15)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (15)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (15)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (15)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (16)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (17)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (17)
      • 2.1.1. Các khái niệm (17)
      • 2.1.2. Các yếu tố của thị trường (19)
      • 2.1.3. Phân loại thị trường hàng hóa (21)
      • 2.1.4. Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa (23)
      • 2.1.5. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa (24)
      • 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ (31)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (40)
      • 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường của một số nước trên thế giới (40)
      • 2.2.2. Bài học kinh nghiệm trong việc phát triển thị trường ở Việt Nam nói (44)
      • 2.2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan (45)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (46)
    • 3.1. Giới thiệu về tổng công ty (46)
      • 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Hòa Bình Minh (46)
      • 3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty (47)
      • 3.1.3. Tổ chức bộ máy của Tổng công ty (48)
      • 3.1.4. Tình hình lao động của Tổng công ty (49)
      • 3.1.5. Tình hình kinh doanh của Tổng công ty (52)
      • 3.1.6. Tình hình trang bị cơ sở vật chất của Tổng công ty (52)
      • 3.1.7. Đặc điểm của hàng hóa đang tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (53)
      • 3.1.8. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Hòa Bình Minh trên thị trường tỉnh Phú Thọ (55)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (57)
      • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu (57)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin (57)
      • 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu (58)
    • 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (60)
      • 3.3.1. Nhóm chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (60)
      • 3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ (61)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (62)
    • 4.1. Thực trạng hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hoá của Tổng công ty Hòa Bình Minh (62)
      • 4.1.1. Khái quát tình hình kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của Tổng công ty (62)
      • 4.1.2. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của Tổng công ty theo chiều rộng (72)
      • 4.1.3. Phát triển thị trường tiêu thụ theo chiều sâu (76)
      • 4.1.4. Các chính sách phát triển thị trường của Tổng công ty Hòa Bình Minh (80)
      • 4.1.5. Kết quả hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của Tổng công (85)
      • 4.1.6. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ (95)
      • 4.1.7. Đánh giá chung kết quả đã đạt được cuả hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của Tổng Công ty Hòa Bình Minh (100)
    • 4.2. Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của Tổng công ty Hoà Bình Minh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (101)
      • 4.2.1. Quan điểm định hướng phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của Tổng công ty Hòa Bình Minh (101)
      • 4.2.2. Phân tích điểm mạnh điểm yếu trong ma trân SWOT (103)
      • 4.2.4. Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của Tổng công ty Hòa Bình Minh (106)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (118)
    • 5.1. Kết luận (118)
    • 5.2. Kiến nghị (119)
      • 5.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước (119)
      • 5.2.2. Kiến nghị đối với Tổng Công ty Hòa Bình Minh (120)
  • Tài liệu tham khảo ....................................................................................................................... 96 (121)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu về tổng công ty

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Hòa Bình Minh

CÔNG TY TNHH TỔNG CÔNG TY HÒA BÌNH MINH

- Thương hiệu: HOA BINH MINH

- Logo: Địa chỉ: Khu 4A, phường Vân Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Số Fax: 0210 377 9988 Email: contact@hbm.com.vn Website: www.hbm.com.vn

Tổng công ty Hoà Bình Minh được thành lập ngày 20/04/1993 với ngành nghề kinh doanh chính là vật liệu xây dựng (VLXD): xi măng, sắt thép, trang thiết bị nội thất Nhờ định hướng đúng đắn, sẵn sàng nhập cuộc cạnh tranh, vừa xây dựng, vừa kinh doanh, tạo dựng uy tín lựa chọn cách làm theo nguyên tắc “Kinh doanh - Tích luỹ - Tăng năng lực - Mở rộng - Phát triển” Công ty nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, cung cấp vật liệu xây dựng cho nhu cầu của tỉnh Phú Thọ và các tỉnh miền núi phía Bắc Nắm bắt cơ hội, dự báo thị trường, Công ty đã trở thành nhà phân phối ủy nhiệm của các hãng sản xuất hàng đầu cả nước.

Năm 1993: Thành lập doanh nghiệp kinh doanh khối VLXD.

Năm 2000: Mở rộng kinh doanh VLXD tại tỉnh Phú Thọ.

Từ năm 2003 đến năm 2012: Mở thêm 4 trung tâm và cửa hàng VLXD tại tỉnh Phú Thọ.

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty

3.1.2.1 Chức năng của Tổng công ty

Tổng công ty Hòa Bình Minh được thành lập bởi các thành viên góp vốn Từ khi thành lập Tổng công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng, là các sản phẩm xi măng, sắt thép, gạch ốp lát

3.1.2.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty

Nhiệm vụ cũng như mục tiêu phấn đấu của mỗi công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh là phải tạo ra được nhiều sản phẩm, hàng hóa, tiêu thụ được chúng trên thị trường và tạo ra lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Có làm được điều đó thì công ty mới thực hiện tốt được nhiệm vụ đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Nói chung hai nhiệm vụ trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và chúng tạo động lực thúc đẩy nhau cùng phát triển.

Do nắm bắt được mối quan hệ này mà ban lãnh đạo Tổng công ty Hòa Bình Minh cũng đã luôn đặt hai nhiệm vụ này song song với nhau và coi đó là mục tiêu, động lực để công ty hoạt động và phát triển Khi công ty thực hiện tốt hai nhiệm vụ là tạo ra được lợi nhuận và thu nhập cao, ổn định cho người lao động thì bên cạnh đó nhiệm vụ quan trọng khác mà công ty luôn xác định đó là phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế và các quy định khác của nhà nước được xác định trong hiến pháp, pháp luật và các văn bản pháp quy có liên quan khác Khi thực hiện tốt được các nhiệm vụ trên thì đó là điều kiện đảm bảo chắc chắn sự phát triển ổn định và vững chắc của công ty trong tương lai. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình công ty luôn phải đề ra kế hoạch cho mình trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất định phù hợp với sự phát triển của thị trường và năng lực của bản thân doanh nghiệp.Với việc lập kế hoạch hợp lý và phương châm hoạt động là sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, lấy chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty là sự sống còn của doanh nghiệp nên công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình với kết quả cao.

3.1.3 Tổ chức bộ máy của Tổng công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của Tổng công ty được kiện toàn và hoàn thiện để đạt được một cơ cấu tổ chức có khoa học, ổn định, hiệu quả.

Với việc áp dụng mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng thì tất cả các phòng ban trong Công ty đều chịu sự lãnh đạo của giám đốc công ty Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trước cơ quan quản lý cấp trên.

Marketing Phòng HCNS Phòng KTTC Phòng Kinh doanh

Cửa hàng VLXD Cửa hàng xe máy

Sơ đồ 3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Hòa Bình Minh

Nguồn: Ban hành chính nhân sự - Tổng công ty Hòa Bình Minh (2015)

3.1.4 Tình hình lao động của Tổng công ty

Nhân tố đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm cộng thêm sự nhanh nhạy nắm bắt kỹ thuật không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm với công việc thì sản phẩm làm ra sẽ chất lượng tốt Do vậy Công ty phải quản lý chất lượng nguồn lao động tốt vì đây là nguồn lực quyết định chất lượng sản phẩm của công ty.

Qua bảng 3.1 ta thấy: Quy mô về lao động của Công ty biến động đáng kể.

Từ năm 2013 Tổng công ty chủ động mở rộng quy mô đổi mới hoạt động kinh doanh Do vậy, số lao động phổ thông tăng, đầu năm 2014, công ty phải tuyển dụng thêm công nhân viên Khi xét cơ cấu lao động của công ty, ta thấy rằng số lượng lao động chủ yếu là Nam do tính chất công việc đòi hỏi phải có sức khoẻ.

Năm 2013, số lao động toàn Công ty là 155 người trong số lao động nam chiếm tỷ lệ 70,32%, lao động nữ chiếm 29,68%. Đến năm 2014, số lao động tăng 209 người, lao động nam có tới 120 người chiếm 57,42% %, trong khi đó số lao động nữ là 89 người tăng so với năm 2013 chiếm 42,58%.

Năm 2015 số lượng lao động tăng đáng kể, số lao động tăng thêm 256 người. Trong đó số lao động nam là 160 người tương đương 62,50%, lao động nữ 96 người tương ứng 37,50%.

Về chất lượng lao động, số lượng lao động có trình độ Đại học tuy chiếm một tỷ trọng thấp (chiếm khoảng 13% tổng số lao động của toàn công ty), nhưng giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc, do đó mà hiệu quả công việc cao.

Số lao động có trình độ Đại học năm 2013 là 13,55%; năm 2014 là 12,44%; năm 2015 là 12,89%.

Bình quân cả 3 năm lao động có trình độ Đại học tăng 25,36%, chủ yếu là lao động gián tiếp làm việc trong các phòng ban và đội ngũ lãnh đạo của Công ty.

Số còn lại là đội ngũ lao động làm việc trong các cửa hàng, lao động phổ thông tăng nhưng không đáng kể.

Do tính chất công việc nên mỗi lần xuất hàng công nhân phải bốc xếp hàng. Nên lượng công nhân phổ thông chiếm tương đối trong tổng số lao động của Công ty Bình quân trong 3 năm lần lượt là: 25,36%; 34,45%; 27,66% Qua diễn biến các năm ta thấy tình hình lao động của công ty tăng mạnh, phù hợp với quá trình phát triển của công ty.

Bảng 3.1 Tình hình chất lượng lao động của Tổng công ty trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)

SL Cơ cấu SL Cơ cấu SL Cơ cấu

II Chia theo trình độ

Nguồn: Ban hành chính nhân sự - Tổng công ty Hòa Bình Minh (2015)

3.1.5 Tình hình kinh doanh của Tổng công ty

Từ khi thành lập đến nay, cơ cấu tổ chức của công ty luôn luôn ổn định Qua hơn 20 năm thành lập và phát triển tuy gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nhưng được sự quan tâm của ban lãnh đạo Tổng công ty Hòa Bình Minh và sự cộng tác của các bạn hàng truyền thống, cùng với sự năng nổ, sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên đoàn kết gắn bó, luôn hết mình vì công việc, công ty liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương của ngành và của đất nước.

Bảng 3.2 Sản lượng hàng hóa của Tổng công ty giai đoạn 2013 - 2015

Chủng loại Đơn vị Năm Năm Năm KH

Năm % hàng hóa tính 2013 2014 2015 TH/KH

Nguồn: Phòng kinh doanh – Tổng công ty Hòa Bình Minh (2015) Trong kinh doanh công ty luôn có kế hoạch thực hiện một cách đúng đắn Qua bảng 3.1cho ta thấy: Về cơ bản sản lượng các mặt hàng của công ty đều tăng trưởng qua các năm Sản phẩm thép là mặt hàng chủ lực của công ty, năm 2013 sản lượng bán ra được 106.908 tấn, nhưng đến năm 2015 sản lượng bán ra tăng lên 207.808 tấn Như vậy sản lượng thép bán ra tăng 1,9 lần so với năm 2013 Tuy nhiên những mặt hàng như xi măng lại có những biến động đáng kể, bên cạnh đó ngàng hàng gạch ốp lát lại mang tính ổn định, tăng trưởng đáng kể Điều này khẳng định được sản phẩm mà công ty lựa chọn thực sự đã chinh phục được người tiêu dùng.

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tổng công ty Hòa Bình Minh là một Doanh nghiệp hoạt động có bề dày lịch sử trên 18 năm, đã từng chịu sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường Để đứng vững và khẳng định mình Tổng công ty Hòa Bình Minh cần có những chiến lược phát triển hợp lý, trong đó việc nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa là một trong những chiến lược sống còn của Tổng công ty Tôi chọn thị trường tỉnh Phú Thọ để nghiên cứu, vì Phú Thọ là thị trường đầy tiểm năng và là thị trường có sự cạnh tranh mạnh nhất của các công ty cạnh tranh trong ngành các ngành hàng.

Phú Thọ là thị trường hiện nay có rất nhiều các công ty sản xuất kinh doanh đang hoạt động, trong đó có cả những công ty đã có tên tuổi cũng như các công ty mới thành lập Đây là điều kiện thuận lợi để Tổng công ty Hòa Bình Minh nghiên cứu phát triển thị trường và khẳng định thương hiệu.

Ngoài ra, thị trường Phú Thọ còn là thị trường mà Tổng công ty Hòa Bình Minh đang có hệ thống bán hàng qua các đại lý cấp I, đại lý cấp II, công trình, bán lẻ cho người dân tiêu dùng rất lớn.

Tại Phú Thọ tôi chọn khu vực thành phố Việt Trì và 6 huyện bên sông để nghiên cứu là: Tam Nông, Thanh Thủy,Cẩm Khê,Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn. Việt Trì là khu vực thành phố đang có nhiều dự án công trình xây dựng Sáu huyện bên sông là nơi tập trung hệ thống đại lý kinh doanh VLXD lớn, và đang có sự phát triển mạnh mẽ về xây dựng, công trình lớn, là nơi có hệ thống đường xá thuận lợi trong thông thương thương hàng hóa đi các tỉnh.

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin

- Tài liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu qua tạp chí, sách báo, luận văn tốt nghiệp của các khóa trên, Internet… Để từ đó nhìn tổng quan, hiểu được vấn đề vấn nghiên cứu Thu thập tài liệu từ các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, sổ theo dõi số lượng hàng bán ra, báo cáo khảo sát thị trường, tình hình tiêu thụ sản phẩm, báo cáo tổng kết Các báo cáo này chủ yếu lấy từ các ban như: Ban kế toán, ban kinh doanh.

- Tài liệu sơ cấp: Để phục vụ cho đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra một số khách hàng, bạn hàng là những đại lý tiêu thụ và người tiêu dùng theo phương thức chọn ngẫu nhiên Nhằm đảm bảo tính khách quan của mẫu Tổng số mẫu tiến hành điều tra là 70 mẫu Sau khi lựa chọn mẫu chúng tôi gửi phiếu điều tra đến từng đối tượng theo mẫu phiếu đánh giá của khách hàng về Tổng công ty Hòa Bình Minh, đồng thời gặp gỡ, trao đổi và thảo luận với khách hàng về những khó khăn vướng mắc trong kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa để nắm bắt thông tin đảm bảo tính chính xác nhất.

Những thông tin điều tra đại lý, ý kiến đánh giá của 61 đại lý về sản phẩm, chất lượng mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh.

Những thông tin điều tra của 9 khách hàng là công ty xây dựng, ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng, sản phẩm mà Công ty đang kinh doanh.

Bảng 3.4 Điều tra đối thủ cạnh tranh của các công ty Địa điểm điều tra Lý do chọn

1 Công ty Đức Thắng Là đối thủ cạnh tranh số 1 của Công ty, có giá bán tương đối hợp lý, có thương hiệu lâu năm trên thị trường.

2 Công ty Vật Tư Có giá rẻ hơn nhưng mức tiêu thụ không bằng Công ty

3 Công ty Hà Phát Là công ty có tiềm năng về thị trường tiêu thụ

Nguồn: Số liệu điều tra (2015)

Bảng 3.5 Mẫu điều tra khách hàng về hàng hóa

Nơi điều tra Số lượng Tỷ trọng

1 Tại các đại lý tiêu thụ hàng hóa của công ty 61 87,14

2 Khách hàng là các công ty xây dựng 9 12,86

Nguồn: Số liệu điều tra (2015)

Trao đổi với cán bộ lãnh đạo Tổng công ty như Giám đốc, phó giám đốc phụ trách kinh doanh, các phòng ban kế toán Đây là những người nắm rất rõ tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty nên việc tiếp xúc với họ sẽ thu thập nhiều thông tin chính xác hơn.

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu a Thống kê mô tả

Phương pháp này nhằm tập hợp, phân loại, phân tích số liệu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh sau khi đã thu thập các tài liệu, chỉnh lý số liệu trên cơ sở đánh giá mức độ của hiện tượng Tình hình biến động của hiện tượng cũng như

Phương pháp thống kê mô tả giúp chúng tôi nhìn nhận rõ tình hình hoạt động của Công ty về chi phí sản xuất, khối lượng tiêu thụ, khối lượng sản xuất, giá bán… tình hình tiêu thụ của công ty. b Phương pháp so sánh

Sử dụng phương phát này để so sánh các chỉ tiêu về sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của công ty trên thị trường qua các năm, các địa bàn tiêu thụ để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu thực hiện, xu hướng, tốc độ và quy mô phát triển, đồng thời làm rõ các yếu tố tác động đến sự biến động đó. c Phương pháp Ma trận SWOT

Cơ hội được ký hiệu là O, nguy cơ ký hiệu là T, những điểm mạnh ký hiệu là

S, những điểm yếu ký hiệu là W Trên cơ sở này thiết lập mô hình ma trận SWOT cho doanh nghiệp bằng cách kết hợp S- T ( Phát huy điểm mạnh để đẩy lùi nguy cơ) và kết hợp W-O (Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu hợp W-O (Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu).

MA TRẬN SWOT Những cơ hội (O) Những đe dọa (T)

Liệt kê các điểm mạnh theo thứ tự quan trọng Liệt kê các cơ hội theo thứ tự quan trọng Liệt kê các nguy cơ theo thứ tự quan trọng

Những điểm yếu (W) Chiến lược (WO) Chiến lược (WT)

Liệt kể các điểm yếu theo thứ tự quan trọng Hạn chế các điểm yếu để khai thác cơ hội Tối thiểu hoá nguy có và né tránh các nguy cơ

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1 Nhóm chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Số lượng sản phẩm sản xuất mang thương hiệu HOA BINH MINH.

Thị phần (%) hàng hóa trên thị trường của công ty B tiêu thụ ở thị trường A cho biết vị trí của công ty B trên thị trường A.

Tổng sản lượng hàng hóa của công ty B Thị phần hàng hóa

Thị phần hàng hóa = x 100% trường A Tổng sản lượng hàng hóa tiêu thụ ở thị trường A

Tỷ lệ sản phẩm loại i của công ty B tiêu thụ trên thị trường A trong kỳ, cho biết mức độ tiêu thụ của hàng hóa i so với tổng sản lượng hàng hóa của công ty B tiêu thụ trên thị trường A trong kỳ.

Tỷ lệ sản phẩm loại Khối lượng sản phẩm loại i của công ty B i của công ty B tiêu tiêu thụ trong kỳ ở thị trường A thụ trong kỳ ở thị = x 100 (%) trường A Tổng khối lượng sản phẩm của công ty B tiêu thụ trong kỳ ở thị trường A

Doanh thu bán hàng: Là số tiền thu được khi sản phẩm được tiêu thụ hoặc số lượng sản phẩm được bán ra Doanh thu bán hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức tiêu thụ của doanh nghiệp.

3.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ

- Số tương đối động thái: Cho biết tình hình biến động của hiện tượng theo thời gian với công thức:

Số tương đối động thái (%) = X2/X1*100 Trong đó : X1 : là mức độ kỳ báo cáo năm (n+1)

X2 : là mức độ kỳ gốc năm n Để đánh giá hiệu quả của hoạt động phát triển thị trường đối với việc tiêu thụ sản phẩm của công ty, sử dụng chỉ tiêu về chi phí quảng cáo, khuyến mãi sau:

- Hệ số CPpttt = TCpttt/DT

- Hệ số DT/CPpttt= DT/CPpttt

TCpttt : là Tổng chi phí quảng cáo, khuyến mãi trong năm

DT : là doanh thu trong năm Cpttt : là chi phí phát triển thị trường

Có thể nói, phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài là phân tích cơ hội và nguy cơ của DN Phân tích cơ hội để chỉ ra những cơ hội tốt cần nắm bắt, phân tích nguy cơ chỉ ra các yếu tố tác động xấu đến DN cần né tránh.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ hội trên thị trường của các doanh nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 2.1. Cơ hội trên thị trường của các doanh nghiệp (Trang 18)
Sơ đồ 2.1. Hệ thống kênh phân phối hàng hóa - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Sơ đồ 2.1. Hệ thống kênh phân phối hàng hóa (Trang 37)
Sơ đồ 2.2. Các yếu tố tác động đến phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Sơ đồ 2.2. Các yếu tố tác động đến phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa (Trang 39)
Sơ đồ 3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Hòa Bình Minh - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Sơ đồ 3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Hòa Bình Minh (Trang 48)
Bảng 3.1. Tình hình chất lượng lao động của Tổng công ty trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 3.1. Tình hình chất lượng lao động của Tổng công ty trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 50)
Bảng 3.2. Sản lượng hàng hóa của Tổng công ty giai đoạn 2013 - 2015 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. Sản lượng hàng hóa của Tổng công ty giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 52)
Bảng 3.3. Tình hình trang bị TSCĐ của Tổng công ty giai đoạn 2013-2015 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 3.3. Tình hình trang bị TSCĐ của Tổng công ty giai đoạn 2013-2015 (Trang 53)
Bảng 4.1. Tình hình kinh doanh của công ty qua các năm 2013-2015 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.1. Tình hình kinh doanh của công ty qua các năm 2013-2015 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 63)
Bảng 4.2. Chi phí cho nghiên cứu phát triển thị trường - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.2. Chi phí cho nghiên cứu phát triển thị trường (Trang 65)
Bảng 4.3. Thực trạng tiêu thụ hàng hóa của Tổng công ty qua 3 năm đối với từng ngành hàng - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.3. Thực trạng tiêu thụ hàng hóa của Tổng công ty qua 3 năm đối với từng ngành hàng (Trang 67)
Bảng 4.4. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty năm 2015 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.4. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty năm 2015 (Trang 68)
Bảng 4.5. Thị phần theo doanh thu của các công ty cạnh tranh qua các năm - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.5. Thị phần theo doanh thu của các công ty cạnh tranh qua các năm (Trang 70)
Bảng 4.6. Doanh thu thay đổi theo sự mở rộng thị trường - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.6. Doanh thu thay đổi theo sự mở rộng thị trường (Trang 73)
Bảng 4.7. Biến động khách hàng qua các năm 2013 - 2015 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.7. Biến động khách hàng qua các năm 2013 - 2015 (Trang 75)
Bảng 4.8. Doanh thu bán hàng của Tổng công ty đối với một số khách hàng truyền thống - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.8. Doanh thu bán hàng của Tổng công ty đối với một số khách hàng truyền thống (Trang 77)
Bảng 4.9. Đánh giá của khách hàng về chính sách giá bán của Tổng công ty - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.9. Đánh giá của khách hàng về chính sách giá bán của Tổng công ty (Trang 82)
Bảng 4.11. Hình thức khách hàng tiếp cận đến hàng hoá - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.11. Hình thức khách hàng tiếp cận đến hàng hoá (Trang 85)
Sơ đồ 4.1. Phát triển mạng lưới kênh phân phối - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Sơ đồ 4.1. Phát triển mạng lưới kênh phân phối (Trang 86)
Bảng 4.12. Doanh thu tiêu thụ theo kênh - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.12. Doanh thu tiêu thụ theo kênh (Trang 88)
Bảng 4.13. Số lượng hàng hóa tiêu thụ theo kênh - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.13. Số lượng hàng hóa tiêu thụ theo kênh (Trang 89)
Bảng 4.14. Đánh giá của khách hàng về giá bán các loại sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.14. Đánh giá của khách hàng về giá bán các loại sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh (Trang 91)
Bảng 4.15. Hiệu quả tiêu thụ của Tổng công ty giai đoạn 2013 – 2015 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.15. Hiệu quả tiêu thụ của Tổng công ty giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 92)
Bảng 4.16. Hiệu quả tiêu thụ hàng hoá theo kênh bán hàng - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.16. Hiệu quả tiêu thụ hàng hoá theo kênh bán hàng (Trang 94)
Bảng 4.18. Kết hợp điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.18. Kết hợp điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức (Trang 105)
Bảng 4.20. Tỷ lệ giảm giá hàng bán và giảm cước vận chuyển - (Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa của tổng công ty hòa bình minh trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 4.20. Tỷ lệ giảm giá hàng bán và giảm cước vận chuyển (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w