1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ LUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vòng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Luyến i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý Đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Vịng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài ngun Mơi trường phịng, ban, ngành liên quan huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Luyến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp .3 2.1.2 Sự cần thiết sản xuất nông nghiệp bền vững 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.4 Tiêu chí đánh giá tính bền vững 2.1.5 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .12 2.2.1 Quan điểm hiệu .12 2.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.3 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 19 2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam .19 2.3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 19 2.3.2 Tình hình sử dụng nơng nghiệp Việt Nam .21 2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 28 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Đối tượng nghiên cứu .30 iii 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ 30 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ 30 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 30 3.4.4 Định hướng sử dụng đất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Thu thập số liệu .31 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .31 3.5.3 Các phương phápchỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 32 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần Kết nghiên cứu nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Đặc điểm đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 4.2 Thực trạng sử dụng đất huyện quỳnh phụ 46 4.2.1 Phần vùng sản xuất nông nghiệp 46 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 51 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 51 4.4 Đề xuât lựa chọn loại hình sử dụng đất định hướng đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ 71 4.4.1 Những quan điểm để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 71 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ 76 4.5.1 Giải pháp thủy lợi 76 4.5.2 Giải pháp khoa học công nghệ 76 4.5.3 Giải pháp phát triển sản xuất 77 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận .80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 85 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước từ năm 2005 - 2015 21 Bảng 2.2 Diện tích nhóm đất Việt Nam 22 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng đất năm 2016 tỉnh Thái Bình 28 Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 32 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 33 Bảng 3.3 Các tiêu phân cấp đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất 34 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2006 - 2016 39 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2016 40 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Phụ năm 2016 47 Bảng 4.4 Biến động đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ từ năm 2011 - 2016 48 Bảng 4.5 Diện tích loại hình sử dụng đất tiểu vùng 52 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Quỳnh Phụ năm 2016 53 Bảng 4.7 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 55 Bảng 4.8 Phân cấp đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 58 Bảng 4.9 Phân cấp đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 60 Bảng 4.10 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn cân đối hợp lý 63 Bảng 4.11 Tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn huyện 66 Bảng 4.12 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 67 Bảng 4.13 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ 70 Bảng 4.14 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ đến năm 2020 74 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình .35 Hình 4.2 Cơ cấu kinh tế năm 2006 2016 huyện Quỳnh Phụ 40 Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2016 huyện Quỳnh Phụ 48 Hình 4.4 Biến động sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2016 huyện Quỳnh Phụ .49 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Luyến Tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” Ngành: Quản Lý Đất Đai Mã số: 62 85 01 03 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Quỳnh Phụ Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa phương Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ quan nhà nước phịng Thống kê, phịng Tài ngun mơi trường, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng Tài – kế hoạch huyện, tài liệu liên quan quan lưu trữ, quan nghiên cứu Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Tiểu vùng 1: gồm 18 xã địa hình vàn cao bồi đắp sơng Luộc, sơng Thái Bình,đề tài chọn xã Quỳnh Hải để nghiên cứu Tiểu vùng 2: Địa hình vàn thấp, đề tài chọn xã An Dục để nghiên cứu Chọn hộ điều tra đại diện cho xã theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Các hộ điều tra hộ tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp 02 xã Tiến hành điều tra 30 hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp xã, tổng số 60 phiếu điều tra Các phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội - Hiệu môi trường Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thống kê xử lý phần mềm Microsoft Excel Kết trình bày bảng biểu số liệu vii Kết kết luận Quỳnh Phụ nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, bao gồm 36 xã 02 thị trấn Tổng diện tích tự nhiên huyện 20961,47 ha, đất nơng nghiệp có 14894,54 ha, chiếm 71,06% diện tích tự nhiên Cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ năm 2016, nông nghiệp, thủy sản (22,82%) - công nghiệp xây dựng (64,20%) - dịch vụ (12,98%), với dân số 235.017 người Huyện Quỳnh Phụ có đất đai phì nhiêu, nằm vùng có truyền thống trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp với điều kiện tự nhiên sinh thái thuận lợi cho phát triển đa dạng trồng vật nuôi cho suất, sản lượng cao Tuy nhiên, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội huyện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thực trạng sử dung đất kiểu sử dụng đất: Tổng diện tích gieo trồng lúa huyện năm 2016 23.672,26 Tiểu vùng với diện tích 21.305,03 với tổng sản lượng vụ xuân 797.530,05 tấn, vụ mùa 78.972,30 Tiểu vùng với diện tích 2.367,23 với tổng sản lượng vụ xuân 88.614,45 tấn, vụ mùa 8.774,70 Cây thực phẩm chủ yếu rau với diện tích gieo trồng đạt 3.781 ha, suất đạt 216,74 tạ/ha đậu loại với diện tích 10,0 ha, suất đạt 14,5 tạ/ha Cây công nghiệp ngắn ngày bao gồm lạc với diện tích 147 Diện tích đậu tương 719 Ngoài ra, địa bàn huyện trồng số loại hàng năm khác thuốc 30 ha, hoa cảnh 12 ha, khác 48 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ: - Hiệu kinh tế: Tiểu vùng gồm LUT với 16 kiểu sử dụng đất, kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa, GTSX đạt 95,8 triệu đồng/ha, TNHH đạt 58,70 triệu đồng/ha HQĐV đạt 1,58 lần LUT chuyên rau có kiểu sử dụng đất, kiểu sử dụng đất ngơ xn – khoai lang mùa – Lạc đông cho hiệu kinh tế trung bình, cịn lại kiểu sử dụng đất khác LUT chuyên rau cho hiệu kinh tế cao Kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao, GTSX đạt 172,5 triệu đồng/ha, TNHH đạt 112,15 triệu đồng/ha HQĐV đạt 1,86 lần Tiểu vùng 2: Gồm loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất Trong đó, LUT Lúa – màu có kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp LUT lâu năm tiểu vùng có kiểu sử dụng đất ăn cho hiệu kinh tế cao, GTSX đạt 150,5 triệu đồng/ha, TNHH 105 triệu đồng/ha HQĐV đạt 2,31 lần - Hiệu xã hội: Tiểu vùng có LUT chuyên rau: kiểu sử dụng đất cho hiệu xã hội cao, ngày công lao động dao động từ 725 - 923 ngày/ha/năm LUT trang trại (chăn nuôi - viii thủy sản cho công lao động 1.675 ngày công/ha/năm, giá trị ngày cơng đạt 293,7 nghìn đồng) cho hiệu xã hội cao Tiểu vùng LUT lúa - màu: kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – ngô đông (công lao động 711 công/ha/năm, giá trị ngày cơng đạt 84,3 nghìn đồng) cho hiệu xã hội trung bình Kiểu sử dụng đất ăn cho hiệu xã hội cao Hiệu môi trường cho thấy hầu hết kiểu sử dụng cho hiệu mơi trường mức trung bình thấp Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ, LUT chuyên lúa 11.402,46 ; lúa – màu 3.503,92 ha; chuyên rau 944,74 ha; cảnh 28,69 ha; công nghiệp ngắn ngày 100,50 ha, chuyên cá 1072,10 Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ cần đồng thực giải pháp sau: Giải pháp thủy lợi; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp phát triển sản xuất ix

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước từ năm - 2015 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước từ năm - 2015 (Trang 34)
Bảng 2.3.Tình hình sử dụng đất năm 2016 của tỉnh Thái Bình - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng đất năm 2016 của tỉnh Thái Bình (Trang 42)
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (Trang 49)
Bảng 4.1. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2006 - 2016 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 4.1. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2006 - 2016 (Trang 53)
Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2006 và 2016 huyện  Quỳnh Phụ 4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2006 và 2016 huyện Quỳnh Phụ 4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a (Trang 55)
Bảng 4.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2016 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 4.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2016 (Trang 55)
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Phụ năm 2016 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Phụ năm 2016 (Trang 62)
Bảng 4.4. Biến động đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ từ năm 2011 - 2016 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 4.4. Biến động đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ từ năm 2011 - 2016 (Trang 63)
Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2016 huyện Quỳnh Phụ  4.2.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2016 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2016 huyện Quỳnh Phụ 4.2.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2016 (Trang 63)
Hình 4.4. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 huyện Quỳnh Phụ - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Hình 4.4. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 huyện Quỳnh Phụ (Trang 64)
Hình 4.5. Kiểu sử dụng đất chuyên lúa trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ Tóm lại: Ngành sản xuất nông nghiệp trong huyện về trồng trọt năng suất đã tăng qua các năm nhưng chưa tăng vượt trội do các hộ nông dân trong huyện đã đưa những giống mới vào sản xuất - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Hình 4.5. Kiểu sử dụng đất chuyên lúa trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ Tóm lại: Ngành sản xuất nông nghiệp trong huyện về trồng trọt năng suất đã tăng qua các năm nhưng chưa tăng vượt trội do các hộ nông dân trong huyện đã đưa những giống mới vào sản xuất (Trang 66)
Bảng 4.5. Diện tích các loại hình sử dụng đất ở 2 tiểu vùng Loại hình sử - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 4.5. Diện tích các loại hình sử dụng đất ở 2 tiểu vùng Loại hình sử (Trang 67)
Hình 4.6. Kiểu sử dụng đất chuyên rau trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Hình 4.6. Kiểu sử dụng đất chuyên rau trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ (Trang 69)
Bảng 4.7. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
Bảng 4.7. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất (Trang 70)
w