1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xác định tỷ suất lực cắt khi cưa ngang tre luồng (dendrocalamus membra naceus) bằng cưa đĩa

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc, đề tài tơi hồn thành Nhân cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tất người giúp đỡ thời gian qua Xin cảm ơn: Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Lê Tấn Quỳnh, ThS Phạm Văn Lý dành nhiều thời gian bảo tận tình cung cấp nhiều tài liệu có giá trị LV Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Sau đại học, Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Cơ điện Cơng trình trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều TH kiện thuận lợi cho thực đề tài ẠC Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ SĨ trình thực đề tài KT Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ q báu ÂN N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận văn tính tốn xác, trung thực G chưa có tác giả cơng bố O CA Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Đỗ Thị Hạnh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Tài liệu tham khảo iii Phụ lục iii Danh mục ký hiệu iv LV Danh mục hình vẽ v TH Danh mục bảng vi ẠC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU SĨ 1.1 Tình hình nghiên cứu giới KT 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ÂN N Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 G 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 O CA 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Khái quát chung tre luồng (Dendrocalamus membra – naceus) 10 2.2.2 Phân loại, cấu tạo số thông số kỹ thuật cưa đĩa 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 25 3.1 Động học trình cắt vật liệu cắt cưa đĩa 25 3.2 Công suất tỷ suất lực cắt cưa vật liệu cắt cưa đĩa 36 3.2.1 Xác định công suất cắt 36 3.2.2 Xác định tỷ suất lực cắt 36 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lực cắt 37 iii 3.3.1 Khái niệm tỷ suất lực cắt 37 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lực cắt 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm 43 4.1.1 Các thiết bị thí nghiệm 43 4.1.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 46 4.2 Thu thập xử lý số liệu 49 4.3 Kết nghiên cứu 50 LV 4.3.1 Trường hợp đĩa cưa có bước tiêu chuẩn, cưa có gằn hợp kim cứng 50 TH 4.3.2 Trường hợp đĩa cưa có cưa cắt ngang 60 ẠC 4.3.3 Hệ số điều chỉnh điều kiện cắt thay đổi 70 SĨ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 G ÂN N PHỤ LỤC KT TÀI LIỆU THAM KHẢO O CA iv DANH MỤC KÝ HIỆU Not: Công suất tiêu thụ điện không tải Nt: Công suất tiêu thụ điện có tải ∆N: Cơng suất cắt K: Tỷ suất lực cắt K : Tỷ suất lực cắt lý luận LV TH Pc: Lực cắt ẠC u: Tốc độ đẩy vật liệu cắt SĨ v: Vận tốc cắt đĩa cưa KT M: Giá trị trung bình V: Hệ số dao động N: Sai số bình qn thí nghiệm P: Độ xác thí nghiệm r: Hệ số tương quan O CA W: Độ sai lệch quân phương tương đối G δ: Khoảng sai lệch ÂN N σ: Sai số quân phương v DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình TT Trang Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy cưa đĩa 21 2.2 Dạng tiết diện ngang lưỡi cưa 22 2.3 Dạng cưa cắt ngang 22 3.1 Lực tác dụng lên mũi cắt AB 25 3.2 Lực tác dụng lên mặt trước cạnh cắt AB 27 3.3 Lực tác dụng lên mặt sau cạnh cắt AB 29 3.4 Lực tác dụng lên mặt sau dao 31 3.5 Sơ đồ trình làm việc cưa 4.1 Bộ thí nghiệm xác định tỷ suất lực cắt 43 4.2 Đồng hồ đo tốc độ HT-3100 45 4.3 Luồng 4.4 Cân điện tử 4.5 Tủ sấy Memmert 4.6 Mẫu luồng để xác định độ ẩm 4.7 Biểu đồ tương quan Kh/W 4.8 Biểu đồ tương quan Kh/T 4.9 Biểu đồ tương quan Kh/δ LV 2.1 TH 37 ẠC SĨ KT 46 G ÂN N 47 47 49 O CA 53 56 60 4.10 Biểu đồ tương quan Kn/W 63 4.11 Biểu đồ tương quan Kn/T 66 4.12 Biểu đồ tương quan Kn/δ 69 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang 2.1 Bảng xét ảnh hưởng tuổi tre đến lực cắt 17 2.2 Bảng hệ số kể đến loại tre luồng 17 2.3 Bảng thông số kỹ thuật cưa đĩa 23 4.1 Thông số đồng hồ đo HT-3100 45 4.2 Tổng hợp giá trị tỷ suất lực căt độ ẩm thay đổi 50 4.3 Bảng tính hệ số tương quan (r) độ ẩm (W) tỷ suất lực cắt 51 LV (Kh) tham số phương trình hồi quy a b TH 4.4 Kết tính K h lý luận 4.5 Bảng tổng hợp tỷ suất lực cắt thời gian thay đổi 54 4.6 Bảng tính hệ số tương quan (r) thời gian (T) tỷ suất lực 54 53 ẠC SĨ KT cắt (Kh) tham số phương trình hồi quy a b 4.7 Bảng tính trị số lý luận K h 4.8 Tổng hợp giá trị tỷ suất lực cắt góc cắt thay đổi 57 4.9 Bảng tính hệ số tương quan (r) góc cắt δ (rad) tỷ suất lực 57 G ÂN N 56 4.10 Bảng tính trị số lý luận K h O CA cắt (Kh) tham số phương trình hồi quy a b 59 4.11 Tổng hợp giá trị tỷ suất lực căt độ ẩm thay đổi 60 4.12 Bảng tính hệ số tương quan (r) độ ẩm (W) tỷ suất lực cắt 61 (Kn) tham số phương trình hồi quy a b 4.13 Kết tính K n lý luận 62 4.14 Bảng tổng hợp tỷ suất lực cắt thời gian thay đổi 63 4.15 Bảng tính hệ số tương quan (r) thời gian (T) tỷ suất lực 64 cắt (Kn) tham số phương trình hồi quy a b 4.16 Bảng tính trị số lý luận K n 65 vii 4.17 Tổng hợp giá trị tỷ suất lực cắt góc cắt thay đổi 66 4.18 Bảng tính hệ số tương quan (r) góc cắt δ (rad) tỷ suất lực 67 cắt (Kn) tham số phương trình hồi quy a b 4.19 Bảng tính trị số lý luận K n 69 4.20 Tổng hợp giá trị awhcủa cưa cắt ngang 71 4.21 Tổng hợp giá trị ath cưa cắt ngang 71 4.22 Tổng hợp giá trị aδh cưa cắt ngang 71 4.23 Tổng hợp giá trị awn cưa gắn hợp kim 72 LV 73 4.25 Tổng hợp giá trị aδn cưa gắn hợp kim 73 ẠC TH 4.24 Tổng hợp giá trị atn cưa gắn hợp kim SĨ KT G ÂN N O CA ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hai mươi năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam có thay đổi sâu sắc toàn diện mặt kinh tế xã hội Cùng với tăng trưởng kinh tế nói chung, ngành lâm nghiệp có thay đổi Tài nguyên rừng phong phú đa dạng Việt Nam sau thời gian suy giảm phục hồi Năm 2003 đạt tỷ lệ che phủ 36,1% diện tích lãnh thổ, rừng tự nhiên: 10.004.709 chiếm 82,7% rừng trồng: 2.089.809 chiếm 17,3% Tổng trữ lượng gỗ 782 triệu m3, rừng tự nhiên: 751,4 triệu m3 chiếm 96% rừng trồng 30,6 triệu m3 chiếm 4% Diện tích rừng trồng hàng năm LV không ngừng tăng lên, từ năm 1999 đến tăng bình quân 69.000 ha/năm TH tương đương 0,9% độ che phủ tồn quốc Trong đó, có khoảng 8.400.766 nghìn ẠC tre nứa, hàng năm đưa vào khai thác khoảng 50.000 (FAO 2003) SĨ Trong dây chuyền chế biến tre luồng việc cắt ngang tre luồng KT cưa đĩa sử dụng phổ biến Cưa đĩa thiết bị chủ yếu dây chuyền sơ chế chế biến gỗ Kể từ máy cưa đĩa N ÂN giới chế tạo vào cuối thể kỷ XV nay, có hàng triệu máy G cưa đĩa đời với cải tiến khác sử dụng rộng rãi O CA xưởng sơ chế gỗ xưởng chế biến gỗ với quy mô khác Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu cưa đĩa, tập trung vào việc khảo nghiệm, đánh giá hiệu kinh tế cưa đĩa cắt gọt gỗ Cắt gọt gỗ nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ lâu tương đối hồn thiện, nghiên cứu cắt gọt tre cịn nhiều hạn chế Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cưa tre luồng cưa đĩa Tỷ suất lực cắt yếu tố quan trọng q trình cắt gọt, sở để xác định lực cắt công suất cắt Đây yếu tố quan trọng góp phần để thiết kế sử dụng cưa cách hợp lý Vì vậy, nghiên cứu vấn đề sở khoa học để tính tốn thiết kế, sử dụng công cụ cách hợp lý Với lí trên, đồng ý Khoa Đào tạo sau Đại học, thực đề tài: "Xác định tỷ suất lực cắt cưa ngang tre luồng (Dendrocalamus membra - naceus) cưa đĩa" nhằm góp phần làm sở khoa học cho việc thiết kế cải tiến lựa chọn chế độ làm việc hợp lý cưa đĩa chế biến tre luồng LV ẠC TH SĨ KT G ÂN N O CA Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Q trình gia cơng cắt gọt tre luồng nguyên lý coi giống với ngun lý cắt gọt gỗ, tre luồng có cấu tạo bó mạch gỗ Chúng khác tính chất lý vật liệu gia cơng Vì vậy, nghiên cứu gia cơng cắt gọt tre luồng kế thừa vận dụng phương pháp kết nghiên cứu gia công cắt gọt gỗ Quá trình cưa gỗ trình gia công gỗ học Cùng với LV phát triển gia công gỗ học, lý thuyết cắt gọt gỗ đời phát TH triển khơng ngừng Những người có cơng việc xây dựng phát triển lý ẠC thuyết cắt gọt gỗ phải kể đến bác học Xô Viết giáo sư I.A Time, giáo sư P.A Aphanaxiev, kĩ sư Denpher, giáo sư M.A Đêsevôi, giáo sư SĨ C.A.Voskrexenski, giáo sư A.L Bersatski, nhà bác học Đức KT H.Brune, G.Andrews, G.Kolman; Phần Lan E.Kivima, Mỹ B M N ÂN Makenji Tổng hợp cơng trình nhà khoa học nêu cho thấy nghiên cứu cắt gọt gỗ theo ba hướng sau: G - Hướng thứ nhất: dùng phương pháp toán để phân tích, nghiên O CA cứu tượng xảy trình cắt gọt gỗ Giải tốn thuận tốn nghịch cơng nghệ gia công gỗ sở Đây hướng khó, địi hỏi kiến thức rộng, nhiều lĩnh vực rộng, phù hợp với trình gia công gỗ - Hướng nghiên cứu thứ hai: xây dựng học thuyết cắt gọt sở phân tích giá trị tượng lý hố xảy q trình sở xây dựng công thức thực nghiệm, áp dụng toán thuận nghịch Trong cắt gọt gỗ, hướng đòi hỏi hệ thống thiết bị đo tinh vi, đại tốn kém, cắt gọt gỗ tốc độ cắt thường cao - Hướng thứ ba: xây dựng lý thuyết cắt gọt gỗ thực nghiệm, nói cách khác sở số liệu thu trình nghiên cứu, phân 77 P=1,44.106.W0,132.T0,051.δ0,264.B.H.u.v-1 N=1,44.106.W0,132.T0,051.δ0,264.B.H.u Cùng với hệ thống bảng biểu (biểu 4.23, biểu 4.24 biểu 4.25) hệ số điều chỉnh tiện lợi cho việc tra cứu Kiến nghị Từ kết thu đề tài, đưa số kiến nghị sau: - Nên cắt độ ẩm thích hợp để giảm chi phí lượng cho việc cắt gọt Nên lựa chọn đĩa cưa để có suất cao mà chi phí cơng suất thấp LV cần đảm bảo thời gian làm việc đĩa cưa TH - Kết đề tài phục vụ cho cơng tác tra cứu phục vụ cho ẠC công tác thiết kế, cải tiến, sử dụng cưa đĩa trình gia cơng tre luồng - Để mở rộng tính ứng dụng đề tài cần phải nghiên cứu thêm SĨ ảnh hưởng tuổi cây, điều kiện sinh trưởng đến tỷ suất lực cắt KT - Tôi hi vọng kết đề tài sớm đưa vào áp dụng N ÂN sản xuất, nghiên cứu mong có nhiều cơng trình nghiên cứu cắt gọt tre luồng Việt Nam G O CA 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo tóm tắt kết thực dự án trồng triệu rừng năm 19982010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn (2001-2010) LV Bộ môn công nghệ chế biến gỗ (1976), Giáo trình gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội TH Nguyễn Văn Bỉ, Lê Văn Thái (1997), Cơ học kỹ thuật, Nhà xuất Nông ẠC nghiệp, Hà Nội SĨ Đồn Tử Bình (1995), Bài giảng xác suất thống kê Đại học Lâm nghiệp KT Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa N học kỹ thuật, Hà Nội ÂN Trần Chí Đức (1981), Thống kê tốn học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội G Lê Công Huỳnh (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Nông O CA nghiệp, Hà nội 10 Đặng Thế Huy (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học khí Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 12 Lê Như Long (1995), Máy nông nghiệp dùng hộ gia đình trang trại nhỏ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Lý (2010), "Xác định tỷ suất lực cắt cưa gỗ Keo tràm cưa xích", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 14 Hoàng Nguyên (2005), Máy và thiế t bi ̣ gia công gỗ, NXB Nông nghiê ̣p, Hà Nơ ̣i 79 15 Hồng Ngun (1975), Một vài kết nghiên cứu bước đầu lực cắt gọt tre nứa, Thông tin khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp số 16 Phạm Văn Quảng, (2007), "Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến tỷ suất lực chất lượng sản phẩm xẻ sở từ gỗ keo tai tượng (Acacia mangium) máy cưa đĩa - 6", luận văn tốt nghiệp cao học 17 Dương Văn Tài (2005), Nghiên cứu sử dụng cưa xăng để chặt hạ số loài tre luồng thuộc chi Dendrocalamus Miền Bắc Việt Nam, luận án LV tiến sĩ kỹ thuật TH 18 Nguyễn Anh Tuấn (2011), "Xác định tỷ suất lực cắt xẻ gỗ Keo tai ẠC tượng (Acacia mangium) cưa đĩa", luận văn tốt nghiệp cao học Lâm nghiê ̣p SĨ 19 Lê Xuân Tình (1992), Lâm sản và bảo quản Lâm sản, Trường Đa ̣i ho ̣c KT 20 Hoàng Việt, Hoàng Thị Thuý Nga (2010), Cơ sở tính tốn thiết kế máy N ÂN thiết bị gia công gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội G TIẾNG ANH O CA 22 Cunha IA da; Yamashita - Ry, Corea - IM; Mziero - JVC; Maciel (1998), Evaluation of noise and vibration and noise emitted by a chaisaw preliminary results, Bragantia, Brazil 23 FAO (1990), Case study on Integrated small-scale forestharvesting and wood processing operations, Rome 24 FAO (1998), The procedings of the seminar on small-scale logging operation and machine held at Gapenberg 6/1987, Rome 25 Finaland country of forests (1984), Finnish forestry association, Helsinki 26 Kantola M and K.Virtanen (1996), Handbook on appropriate Technology for forestry operations in developing country, Part I, Helsinki 80 27 Kantola M and K.Virtanen (1996), Handbook on appropriate Technology for forestry operations in developing country, Part I, Helsinki 28 Knepr-J (1999), Simultanecus research on the performance of motor trimmer and chainsaws, Sumarski - list, Croatia 29 Lee Joon Woo; Park Bumjin; Kim jae won (1998), Work load of felling work using chainsaw on a Japanese larch plantation site, Journal of Korean forestry society 30 Liu - Yishan, Zhang - Lan (1998), A study on chainsaw sproket design and caculations, Seientina silvae sinicae, Heilongjiang LV 31 Machado-cc (1998), Mechanisation in forest operations in Brazil in TH caparison with Finland finnish forest institute, Brazil ẠC 32 Profitable Harvesting (1990), Finnish Foreign trade association, Helsinki 33 Sullman-MJM (1998), The production of lumber using chainsaws in SĨ Guyana, World - Ecology, Guyana KT 34 Suwala- M (1998), Cost of work of selected means for havesting timber, N ÂN Poland TIẾNG NGA: G 35 АлябЬЕB.И (1997), Оптимизация производственных процессов на O CA Лесозаготовках, Москва Леспром 36 Высотин, Н.Е (1981), Научные исследования при изучении курса "гехнология и машина лесосечных работ", гослебумиздат М 37 Бершадский А.Л и др (1967), Расчёт режuмов рeзанuя Apевесuны,Изд "Лесная промышленнотсть", Москва 38 Манжос ф.М (1963), Деревообрабатывающuе станкu, И3д "Гослебумиздат", Москва 39 Манжос ф.М (1989), Деревоорежущuе станкu, Изд "Лесная промышленность" М 40 Гороховский К.Ф.(1991), Мaшины и оборудовани ялeсосечных рaбот, Экология М 81 41 Кочeгaров В.г (1990), Технология и Машины лесосечных работ, Аесная пром.М 42 Миронов Е И.(1990), Машины и оборудованиa лесозaготовок, Лесная пром М 43 Можаев Д.В.(1987), Механизация лесозаготовок зарубежом, Лесная пром М 44 Пижурин А.В 1984, Исследования процессов дерево-обработки, Лесная пром М LV ẠC TH SĨ KT G ÂN N O CA 82 LV ẠC TH PHỤ LỤC SĨ KT G ÂN N O CA 83 A Một số hình ảnh LV ẠC TH SĨ Hình Bộ thí nghiệm KT G ÂN N O CA Hình Hệ thống điện 84 LV ẠC TH SĨ Hình Biến tần, máy đo công suất Fluke 41B KT G ÂN N O CA Hình Đồng hồ đo thời gian đồng hồ đo số vòng quay 85 LV ẠC TH Hình Luồng SĨ KT G ÂN N O CA Hình Mẫu thí nghiệm xác định độ ẩm 86 LV ẠC TH Hình Dũa, mở cưa SĨ KT G ÂN N O CA Hình Tiến hành thí nghiệm 87 Bảng Kết đo độ ẩm tre luồng - Độ ẩm W>70% STT Chiều dài (mm) Chiều dày (mm) Thể tích (mm3) 13 14 13 13 13 12 13 15 13 14 15 12 12 15 10 13 12 17 11 13 13 13 14 14 12 12 14 15 14 14 18 17 17 18 18 17 17 17 17 18 18 17 18 18 17 17 19 18 20 17 17 18 17 19 19 20 20 18 19 17 4212 4046 3757 3744 4212 3468 3757 4335 3757 4284 4320 3468 3888 4590 2720 3757 3420 5508 3740 3536 3757 4212 4284 5054 3876 3840 4480 4320 3990 4046 LV TH ẠC SĨ KT Khối lượng trước sấy (g) 4.1 3.7 3.7 3.6 3.9 3.4 3.6 4.5 3.5 3.8 4.2 3.2 3.8 3.9 2.5 3.7 3.4 4.6 2.7 3.4 3.6 4.2 3.5 3.3 3.1 3.3 3.6 3.4 3.7 G ÂN N Khối lượng sau sấy (g) 2.1 1.9 1.9 2 1.8 1.9 2.3 1.6 2.1 2.1 1.6 2.1 1.3 1.9 2.1 2.6 1.6 2 2.1 1.9 2.3 1.9 2.2 2.4 2.1 1.6 O CA 18 17 17 16 18 17 17 17 17 10 17 11 16 12 17 13 18 14 17 15 16 16 17 17 15 18 18 19 17 20 16 21 17 22 18 23 18 24 19 25 17 26 16 27 16 28 16 29 15 30 17 Trung bình Chiều rộng (mm) Độ ẩm (%) 95.2 94.7 94.7 80.0 95.0 88.9 89.5 95.7 118.8 81.0 100.0 100.0 90.0 85.7 92.3 94.7 61.9 76.9 68.8 70.0 80.0 100.0 84.2 73.9 73.7 55.0 50.0 50.0 61.9 131.3 84.5 88 Bảng Kết đo độ ẩm tre luồng - Độ ẩmW=51-70% STT Chiều dài (mm) LV Thể tích (mm3) 14 14 13 15 13 14 13 14 14 14 13 12 13 14 14 14 13 13 12 11 13 14 14 13 11 14 14 14 12 15 15 15 16 16 17 16 16 16 16 16 17 16 16 16 15 16 16 17 16 16 17 16 16 16 16 16 16 16 17 16 3570 3570 2912 3120 3094 2912 2496 2912 3136 3136 3094 2496 2704 3136 2940 2912 2704 2652 2496 2112 2652 2912 3136 2912 2112 2688 2912 2912 2856 2880 TH Chiều dày (mm) ẠC SĨ KT G ÂN N Khối lượng trước sấy (g) 2.7 2.3 2.6 2.5 2.4 2.3 2.3 2.2 2.5 2.4 2.5 2.0 2.1 2.3 2.6 2.3 2.1 2.2 2.0 1.8 2.1 2.3 2.3 2.4 1.9 2.0 2.1 2.0 2.1 2.2 O CA 17 17 14 13 14 13 12 13 14 10 14 11 14 12 13 13 13 14 14 15 14 16 13 17 13 18 12 19 13 20 12 21 12 22 13 23 14 24 14 25 12 26 12 27 13 28 13 29 14 30 12 Trung bình Chiều rộng (mm) Khối lượng sau sấy (g) 1.6 1.5 1.6 1.6 1.6 1.3 1.3 1.4 1.6 1.5 1.7 1.1 1.3 1.6 1.6 1.6 1.3 1.3 1.1 1.3 1.5 1.6 1.5 1.1 1.3 1.4 1.4 1.5 1.5 Độ ẩm (%) 68.8 53.3 62.5 56.3 50.0 76.9 76.9 57.1 56.3 60.0 47.1 81.8 61.5 43.8 62.5 43.8 61.5 69.2 81.8 80.0 61.5 53.3 43.8 60.0 72.7 53.8 50.0 42.9 40.0 46.7 59.2 89 Bảng Kết đo độ ẩm tre luồng - Độ ẩm W=31-50% STT Chiều dài (mm) LV Thể tích (mm3) 13 13 11 12 14 13 17 12 14 14 11 13 13 11 13 10 14 13 13 14 14 14 12 12 15 15 12 13 14 16 15 18 20 15 19 17 16 17 19 19 15 17 19 14 14 21 17 19 17 17 15 19 20 14 17 13 21 15 15 15 3120 3042 3300 2880 3990 3315 4080 3264 3990 3724 2805 2873 3705 2310 2912 3360 3570 3705 2873 2856 3360 3990 3840 2352 3060 2925 4032 3120 2730 3840 TH Chiều dày (mm) ẠC SĨ KT G ÂN N Khối lượng trước sấy (g) 2.7 2.4 2.6 2.3 3.2 3.0 3.2 2.5 3.0 2.6 2.2 2.3 3.0 1.8 2.3 2.8 2.9 2.9 2.1 2.3 2.6 3.3 3.1 1.7 2.7 2.5 3.3 2.5 2.2 3.2 O CA 16 13 15 16 15 15 15 16 15 10 14 11 17 12 13 13 15 14 15 15 16 16 16 17 15 18 15 19 13 20 12 21 16 22 15 23 16 24 14 25 12 26 15 27 16 28 16 29 13 30 16 Trung bình Chiều rộng (mm) Khối lượng sau sấy (g) 1.7 1.6 2.4 2.2 2.4 1.7 2.2 1.7 1.8 2.2 1.3 1.9 2.1 2.2 1.6 1.9 2.5 2.3 1.4 2.1 1.9 2.4 1.9 1.6 2.4 Độ ẩm (%) 35.00 41.18 30.00 43.75 33.33 36.36 33.33 47.06 36.36 30.00 29.41 27.78 36.36 38.46 21.05 40.00 38.10 31.82 31.25 21.05 30.00 32.00 34.78 21.43 28.57 31.58 37.50 31.58 37.50 33.33 33.33 90 Bảng Kết đo độ ẩm tre luồng - Độ ẩm 21-30% STT Chiều dài (mm) Chiều dày (mm) Thể tích (mm3) 13 12 13 11 14 14 13 14 12 13 11 11 13 13 12 12 12 13 11 10 10 12 12 14 14 13 12 14 14 12 17 16 16 17 15 16 17 16 17 17 17 14 17 17 15 17 17 14 16 17 16 16 16 17 17 17 16 17 17 17 1989 1920 1872 1683 1890 2016 1989 2016 1836 1989 1683 1540 1989 2210 1800 1836 1836 1820 1584 1530 1280 1728 1728 2142 2142 1989 1728 2142 2380 1836 LV TH ẠC SĨ KT G ÂN N Khối lượng trước sấy (g) 1.7 1.6 1.5 1.5 1.5 1.5 1.6 1.5 1.4 1.6 1.4 1.2 1.5 1.5 1.3 1.4 1.4 1.3 1.5 1.1 1.0 1.5 1.5 1.7 1.7 1.5 1.4 1.7 1.9 1.6 O CA 10 9 9 9 9 10 11 12 10 13 14 10 15 10 16 17 18 10 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 10 30 Trung bình Chiều rộng (mm) Khối lượng sau sấy (g) 1.4 1.2 1.1 1.2 1.3 1.2 1.1 1.3 1.3 1.1 0.8 1.2 1.2 1.1 1 1.1 0.9 0.8 1.2 1.2 1.4 1.2 1.3 1.2 1.4 1.2 1.2 Độ ẩm (%) 21.4 60.0 25.0 36.4 25.0 15.4 33.3 36.4 7.7 23.1 27.3 50.0 25.0 25.0 30.0 27.3 40.0 30.0 36.4 22.2 25.0 25.0 25.0 21.4 41.7 15.4 16.7 21.4 58.3 33.3 29.3 91 B Bảng biểu Bảng Kết đo độ ẩm tre luồng - Độ ẩm 15=20% STT Chiều dài (mm) Chiều dày (mm) Thể tích (mm3) 16 14 12 11 15 15 12 14 12 12 14 12 16 13 12 14 14 15 13 13 13 14 14 13 15 14 15 14 14 14 18 17 17 17 17 18 18 18 17 18 16 17 17 16 18 19 18 17 16 17 15 17 18 18 17 17 17 18 18 15 2016 1666 1428 1309 1785 1890 1512 1764 1428 1512 1568 1428 1904 1456 1512 1862 1764 1785 1456 1547 1365 1666 1764 1638 1785 1666 1785 1764 1764 1470 LV TH ẠC SĨ KT Khối lượng trước sấy (g) 1.9 1.5 1.3 1.2 1.5 1.7 1.3 1.6 1.2 1.4 1.4 1.2 1.6 1.4 1.4 1.7 1.3 1.4 1.3 1.5 1.2 1.5 1.5 1.6 1.6 1.6 1.7 1.6 1.6 1.3 G ÂN N O CA 7 7 7 7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Chiều rộng (mm) Khối lượng sau sấy (g) 1.8 1.4 1.2 1.3 1.6 1.2 1.3 1.2 1.2 1.2 1.5 1.2 1.2 1.6 1.2 1.2 1.2 1.3 1.2 1.4 1.4 1.4 1.5 1.3 1.6 1.5 1.4 1.2 Độ ẩm (%) 5.56 7.14 8.33 20.00 15.38 6.25 8.33 23.08 20.00 16.67 16.67 0.00 6.67 16.67 16.67 6.25 8.33 16.67 8.33 15.38 0.00 7.14 7.14 14.29 6.67 23.08 6.25 6.67 14.29 8.33 11.21

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN