(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam

117 5 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Chanla VILAYVONG h ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lỗ lực, cố gắng thân, nhân nhiều giúp đỡ, động viên, hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình suốt khóa học cao học suốt trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Dỗn Kế Bơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Do hạn chế thời gian trình độ thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tơi mong nhận giúp đỡ chân thành thầy cô, bạn bè cá nhân, tổ chức quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên h Chanla VILAYVONG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu .5 h Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Đặc điểm vai trò xuất nông sản 1.1.1 Khái niệm hàng nông sản xuất nông sản 1.1.2 Đặc điểm sản xuất xuất nông sản 1.1.3 Vai trò xuất nông sảnđối với kinh tế quốc dân 1.1.4 Các hình thức xuất nơng sản 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá đẩy mạnh xuất nông sản 1.2.1 Quan niệm đẩy mạnh xuất nông sản 1.2.2 Nội dung đẩy mạnh xuất nông sản 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá đẩy mạnh xuất nơng sản 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh xuất nông sản 14 1.3.1 Quan hệ nước xuất nhập 14 iv 1.3.2 Chính sách nước nhập 16 1.3.3 Chính sách nước xuất .17 1.3.4 Năng lực xuất doanh nghiệp 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU NÔNG SẢNCỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 21 2.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất hàng nông sản Lào sang thị thường Việt Nam 21 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản Lào xuất sang thị trường Việt Nam 23 2.1.3 Các hình thức XK hàng nơng sản Lào sang thị trường Việt Nam 33 2.1.4 Xuất bền vững hiệu XK hàng nông sản sang thị trường Việt Nam .35 h 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 38 2.2.1 Quan hệ hai nước Lào- Việt Nam 38 2.2.2 Chính sách nhập hàng nông sản Việt Nam 43 2.2.3 Thực trạng sách xuất hàng nơng sản Chính phủ Lào, hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng nông sản 47 2.2.4 Năng lực xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam .58 2.3 Đánh giá thực trạng đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 62 2.3.1 Một số thành tựu đạt 62 2.3.2 Một số tồn hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 67 v CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 69 3.1 Quan điểm định hướng phát triển xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 69 3.1.1 Cơ hội việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 69 3.1.2 Thách thức việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 69 3.1.3 Quan điểm việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 70 3.1.4 Định hướng việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 71 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản doanh h nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 74 3.2.1 Đối với Cơ quan chức năng, Chính phủ Nhà nước CHDCND Lào 74 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Lào xuất hàng nông sản sang Việt Nam .81 3.3.3 Đối với hộ nông dân, doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản Lào 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU h Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng hàng nông sản XKcủa Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (USD) 22 Bảng 2.2: Xuất sản phẩm trồng trọt Lào sang Việt Nam năm .24 2010-2015 24 Bảng 2.3: Tỷ trọng mặt hàng nông sản Lào (2010-2015) 25 Bảng 2.4: Xuất sản phẩm chăn nuôi CHDCND Lào sang thị trường Việt Nam 2013 – 2015 28 Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi XK Lào sang Việt Nam giai đoạn 2013-2015 29 Bảng 2.6: Các loại gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam nhập từ Lào 31 Bảng 2.7: Giá trị loại hàng nông sản Lào qua chế biến XK sang Việt Nam từ năm 2010-2015 32 Bảng 2.8: Tổng doanh thu hàng nông sản Lào XK sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2010-2015 ( USD) 35 Bảng2.9: Các cặp cửa Lào – Việt Nam .40 Bảng 2.10: Các tiêu kinh tế Lào từ năm 2010-2015 47 Bảng 3.1: Mục tiêu kim ngạch XK hàng nông sản Lào giai đoạn 2016-2020 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Giá trị hàng nông sản XK Lào sang Việt Nam từ năm 2010-2015 21 Hình 2.2 Tỷ trọng cấu mặt hàng nông sản Lào sang Việt Nam .26 từ năm 2010-2015 26 Hình 2.3: Giá trị XK gỗ sản phẩm từ gỗ Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010-2015 30 Hình 2.4: Cơ cấu hình thức XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam 33 Hình 2.5: Các nước XK gỗ vào thị trường Việt Nam năm 2015 36 Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP Lào từ năm 2010-2015 48 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân DN Doanh nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc dân XNK Xuất nhập h LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hợp tác và liên kết kinh tế bình diện toàn cầu cũng khu vực là xu thế tất yếu Tất quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Nước CHDCND Lào bước vào hội nhập kinh tế với lợi thách thức Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xuất nhập hàng hóa đóng vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế Lào Qua thực tế nước CHDCND Lào chứng minh, xuất hàng hóa phần then chốt quan trọng mục tiêu phát triển đất nước xóa đói, giảm nghèo Xuất hàng hóa phát triển kéo theo phát triển tất lĩnh vực, điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm, hướng đến xã hội phồn vinh vững bền Lào quốc gia năm trung tâm bán đảo Đông Dương, quốc gia h không giáp biển khu vực Đông Nam Á Sau 40 năm xây dựng phát triển đất nước kể từ ngày giải phóng năm 1975, kinh tế Lào có chuyển biến đáng kể.Trong năm gần đây, kinh tế Lào không ngừng tăng trưởng phát triển ổn định, với GDP tăng bình quân 7,6%; thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.700 USD giai đoạn 2013-2014 Những thành tựu tạo thuận lợi để Chính phủ Lào thực thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ năm Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Đời sống nhân dân cải thiện; công tác giảm nghèo đạt tiến đáng kể, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo nước xuống 8,11% Năm 2015 năm cuối Lào thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đưa Lào thoát khỏi danh sách nước phát triển vào năm 2020 chuẩn bị cho Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ (2016-2020) Đảng Nhà nước Lào chủ trương đẩy mạnh xuất hàng hóa, đặc biệt xuất hàng nông sản ngô, cao su, sắn để làm động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước Lào thực mở cửa kinh tế chiến lược hướng mạnh xuất nguyên tắc : đa dạng hóa quan hệ thương mại quốc tế sở tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng có lợi Xuất nông sản mạnh Lào, giúp tổng kim ngạch xuất Lào ngày tăng Việt Nam nước có tỷ trọng nhập nơng sản lớn Lào Quan hệ anh em láng giềng thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước ngày phát triển Việt Nam thị trường truyền thống xuất nông sản Lào, kim ngạch xuất ngày tăng, hứa hẹn bước phát triển nâng tầm thời gian tới Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước tăng năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2014 đạt khoảng 1,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm 2013 Hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt tỷ USD vào cuối năm 2015 Tháng 3-2015, hai bên ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Lào mới, tạo thêm điều kiện thuận lợi để hoàn h thành mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương năm 2015 tăng 40% so với năm 2014 Hiện nay, doanh nghiệp xuất nông sản Lào sang Việt Nam ngày gia tăng, giá trị xuất hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất hàng nông sản chưa tương xứng với tiềm kinh tế, tài nguyên thiên nhiên người CHDCND Lào Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng cịn khơng hạn chế sách, tổ chức quản lý, sở hạ tầng, Các doanh nghiệp xuất nơng sản Lào cịn gặp nhiều vấn đề như: tự phát, thiếu liên kết, nhỏ lẻ, trình độ quản lý, chun mơn cịn yếu, thơng tin, cơng nghệ cịn hạn chế Do đó, doanh nghiệp cịn gặp nhiều vấn đề tham gia xuất nông sản Để nâng cao kim ngạch hiệu xuất nông sản nhằm khai thác tốt lợi so sánh đất nước tăng cường đóng góp tương mại vào việc phát triển kinh tế thời gian tới, địi hỏi phải tiếp hồn thiện giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi thấy có nhiều chương trình nghiên cứu cấp quốc gia, nhiều đề tài khoa học cấp bộ, ngành, nhiều luận văn, luận án tiến sĩ kinh tế, cá nhân Việt Nam, Lào đề cập đến vấn đề xuất hàng hóa, hàng nơng sản như: - Luận án TS Bounna Hanexing Xay (ĐH Kinh tế Quốc dân,2010).Hồn thiện sách quản lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020 Luận án đề cập đến chế, sách, hệ thống tổ chức máy nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước thương mại, nâng cao hiệu lực, hiệu máy quản lý đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Lào -Luận án TS Nguyễn Thị Hoàn ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân).Hợp tác h kinh tế Việt – Lào năm đầu kỷ XX: Thực trạng triển vọng Luận án nói hoạt động thương mại đầu tư hai nước, Nông – Lâm nghiệp, Khai thác khoáng sản thủy điện hai nước - Luận án TS Nguyễn Thường Lạng ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Đẩy mạnh hợp tác kinh tế song phương Việt-Lào điều kiện hội nhập Luận nói quan hệ truyền thống kiến tạo giá trị tảng hai nước, mối quan hệ kinh tế song phương, cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hai nước -Luận án TS Phongtisouk Siphomthaviboun ( ĐH Kinh tế Quốc dân) Hoàn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào đến năm 2020 Thơng qua phân tích thực tiễn vận dụng sách TMQT Lào điều kiện hội nhập KTQT, luận văn đưa quan điểm giải pháp hồn thiện sách TMQT Lào - Luận văn Th.Skhoa học kinh tế học viên Soulychanh Sayaboustsy ( ĐHThương mại Hà Nội) GS.TS Nguyễn Bách Khoa hướng dẫn “Hoàn thiện 88 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nay, đứng trước yêu cầu công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với phương châm phát huy tối đa nguồn nội lực đất nước, xuất điều kiện tiên để phát triển đất nước Trong đó, XK hàng nơng sản làm ưu tiên hàng đầu nước phát triển nói chung, nước CHDCND Lào nói riêng Chương 1, Luận văn đề cập lý luận đẩy mạnh XK doanh nghiệp Các khái niệm hàng nông sản, xuất hàng nơng sản, đặc điểm vai trị XK hàng nơng sản, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh XK hàng nông sản làm rõ phân tích sâu sắc h Chương 2, Luận văn nêu lên thực trạng đẩy mạnh XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam Ở chương này, vấn đề thực tiễn phân tích cụ thể áp sát thực tế Thực trạng hoạt động XK hàng nông sản Lào sang Việt Nam năm qua, số liệu, bảng biểu hình vẽ làm sáng tỏ đề tài Các yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá đẩy mạnh XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam phân tích chặt chẽ dễ hiểu Chương 3, Luận văn đưa kết luận đề xuất giải pháp đẩy mạnh hàng nông sản Lào XK sang Việt Nam Các định hướng, hội thách thức, quan điểm việc đẩy mạnh XK hàng nông sản sang Việt Nam sát với thực tế Đồng thời đưa giải pháp hoàn chỉnh cụ thể việc đẩy mạnh hàng nông sản Lào XK sang Việt Nam Luận văn phân tích vấn đề lý luận đẩy mạnh xuất nơng sản để từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động XK nông sản DN Lào sang thị trường Việt Nam năm 2010-2015, đề giải pháp cho năm tới Vì điểm nghiên cứu giới hạn năm gần khả 89 nghiên cứu thân hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận đóng góp từ thầy giáo để luận văn hoàn thiện rút kinh nghiệm lần nghiên cứu sau h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận án TS Bounna Hanexing Xay (ĐH Kinh tế Quốc dân,2010).Hồn thiện sách quản lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020 Luận án TS Nguyễn Thị Hoàn ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Hợp tác kinh tế Việt – Lào năm đầu kỷ XX Luận án TS Nguyễn Thường Lạng ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Đẩy mạnh hợp tác kinh tế song phương Việt-Lào điều kiện hội nhập Luận án TS Phongtisouk Siphomthaviboun ( ĐH Kinh tế Quốc dân) Hoàn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào đến năm 2020 Luận văn Th.S khoa học kinh tế học viên Soulychanh Sayaboustsy ( ĐHKinh tế Quốc dân Hà Nội) GS.TS Nguyễn Bách Khoa hướng dẫn.Hoàn thiện sách thương mại nhằm phát triển quan hệ thương mại Lào - Việt Nam h Luận văn Th.S Thương mại học viên Vũ Thị Ngân PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu hướng dẫn, Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh khóa 1Thansamay Kommasith ( Dự án đào tạo Việt –Lào, Bộ Bưu Viễn thơng Lào), Định hướng giải pháp phát triển sở hạ tầng khu vực cửa Lào- Việt Nam 8.TS. Nguyễn Văn Tuấn,TS. Trần Văn Hịe (2007),Giáo Trình Thương Mại Quốc Tế,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân PGS TS Phạm Duy Liên(2012), Giao dịch thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống Kê 10 PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền (2011),Giáo trình Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất Tài Chính 11.PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế ,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 TS Đào Xuân Huy Minh-ThS Trần Thị Thu Hiền(2014), Giáo Trình Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế,Nhà xuất Lao động – Xã hội 13 Văn phịng Chính phủ CHDCND Lào, Đại học Quốc gia Lào, Viện Khoa học Xã hội Lào, Trường Đại học Kinh tế quốc dân ( 2011), Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế: Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14 Các công văn thương mại quốc tế Chính phủ Lào, tài liệu từ Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Lào 15.Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Viêng Chăn (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, đầu tư năm 2015 định hướng tới năm 2020 Thành phố Viêng Chăn 16 Cục Khuyến khích đầu tư, Bộ Kế hoạch đầu tư thành phố Viêng Chăn, số liệu hàng XNK 17 Kỷ yếu hội thảo quan hệ Việt- Lào năm 2015 Hợp tác Việt Nam- Lào h bối cảnh kinh tế 18 Thông tin từ Đại sứ quán Lào Việt Nam hoạt động kinh doanh DN XK Lào Việt Nam 19.Website: http://vcci.com.vn/, Hồ sơ thị trường Việt Nam, Hồ sơ thị trường Lào 20 Website: http://customs.gov.vn/ 21.http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040819103029/ ns070731093652 22 http://nongsanviettuan.com/vi/news/thi-truong-nong-san/Hang-nong-san- xuat-khau-co-dac-diem-gi-64/ 23 http://voer.edu.vn/m/cac-bien-phap-thuc-day-hoat-dong-xuat-khau/600b32fe 24.http://www.tintucnongnghiep.com/search/label/L%C3%A0o?maxresults=22 25 Các báo Thời kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1:Danh mục mã hàng giảm 50% thuế nhập vào Việt Nam STT Mã hàng Mơ tả hàng hóa Thịt phụ phẩm ăn sau giết mổ,của gia cầm 0207 thuộc nhóm 01.05, tươi, ướp lạnh đơng lạnh 0207.11.00.00 Chưa chặt mảnh, tươi ướp lạnh 0207.12.00.00 Chưa chặt mảnh, đông lạnh 0207.13.00.00 Đã chặt mảnh phụ phẩm sau giết mổ, tươi ướp lạnh Cánh 0207.14.20.00 Đùi 0207.14.30.00 Gan 0207.14.90.00 Loại khác 0207.26.00.00 Đã chặt mảnh phụ phẩm sau giết mổ, tươi ướp h 0207.14.10.00 lạnh 0207.27.10.00 Gan 0207.27.90.00 Loại khác 0407 Trứng chim trứng gia cầm nguyên vỏ, tươi, bảo quản làm chín 0407.00.91.00 Trứng gà 0407.00.92.00 Trứng vịt 0407.00.99.00 Loại khác 1006 Lúa gạo 1006.10.00.90 Loại khác 1006.20.10.00 Gạo thai hom mali 1006.20.90.00 Loại khác 1006.30.19.00 Nguyên hạt(ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.19.00 Khơng q 5% tấm(ngồi số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.19.00 Trên 5% đến 10% tấm(ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.19.00 Trên 10% đến 25% tấm(ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.19.00 Loại khác (ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.30.00 Gạo nếp (ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.90.00 Nguyên hạt (ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.90.00 Không 5% tấm(ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan h nêu phụ lục II) 1006.30.90.00 Trên 5% đến 10% tấm(ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.90.00 Trên 10% đến 25% tấm(ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1006.30.90.00 Loại khác (ngoài số lượng hạn ngạch thuế quan nêu phụ lục II) 1701 Đường mía đường củ cải đường sucroza tinh khiết mặt hóa học thể rắn 1701.11.00.00 Đường mía 1701.91.00.00 Đã pha thêm hương liệu chất màu 1701.99.11.00 Đường trắng 1701.99.19.00 Loại khác 1701.99.90.00 Loại khác Nguồn: Hiệp định hợp tác Việt Lào 2011 - 2015 Phụ lục 2: Danh mục hàng nông sản chưa chế biến miễn thuế NK vào Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 201/2012/TT-BTC ngày 16/11/2012 Bộ Tài chính) Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi Chương Rau số loại củ, thân củ, rễ ăn 07.01 Khoai tây, tươi ướp lạnh 0702 00 00 Cà chua, tươi ướp lạnh Nguyên củ chưa gọt vỏ Nguyên Hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây loại 07.03 rau họ hành, tỏi khác, tươi ướp Nguyên củ lạnh h Bắp cải, hoa lơ, su hào, cải xoăn 07.04 họ bắp cải ăn tương tự, tươi ướp lạnh Nguyên bắp, nguyên hoa, nguyên củ Rau diếp, xà lách (Lactuca sativa) rau 07.05 diếp xoăn (Cichorium spp.), tươi Nguyên ướp lạnh Cà rốt, củ cải, củ dền làm sa-lát, diếp củ, 07.06 cần củ, củ cải ri loại củ rễ ăn tương tự, tươi ướp lạnh 0707 00 00 07.08 Dưa chuột dưa chuột ri, tươi ướp lạnh Rau đậu, chưa bóc vỏ, tươi ướp lạnh Nguyên củ chưa gọt vỏ Nguyên Nguyên 07.09 Rau khác, tươi ướp lạnh Nguyên 07.10 Rau loại (đã chưa hấp chín Nguyên chưa hấp chín Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi luộc chín nước), đơng lạnh luộc chín nước Rau loại bảo quản tạm thời (ví dụ, khí sunphurơ, ngâm nước muối, 07.11 ngâm nước lưu huỳnh ngâm Nguyên dung dịch bảo quản khác), không ăn Rau khô, dạng nguyên, cắt, thái lát, 07.12 vụn dạng bột, chưa chế Ở dạng nguyên biến thêm Sắn, củ dong, củ lan, a-ti-sô Jerusalem, khoai lang loại củ rễ tương tự 07.14 có hàm lượng tinh bột i-nu-lin cao, tươi, ướp lạnh, đông lạnh khô, Nguyên củ; nguyên lõi h chưa thái lát làm thành dạng viên; lõi cọ sago Chương Quả hạch ăn được; vỏ thuộc họ cam quýt loại dưa Dừa, hạch Brazil hạt điều, tươi Nguyên tươi 08.01 khơ, chưa bóc vỏ lột khơ, chưa bóc vỏ vỏ 08.02 Quả hạch khác, tươi khơ, chưa bóc vỏ lột vỏ 0803 00 00 Chuối, kể chuối lá, tươi khô 08.04 Quả chà là, sung, vả, dứa, bơ, ổi, xồi măng cụt, tươi khơ chưa lột vỏ Ngun tươi khơ, chưa bóc vỏ chưa lột vỏ Nguyên tươi khô Nguyên tươi khơ Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi 08.05 Quả thuộc họ cam quýt, tươi khô Nguyên tươi khô 08.06 Quả nho, tươi khô Nguyên tươi khô 08.07 08.08 08.09 08.10 Các loại dưa (kể dưa hấu) đu đủ, tươi Quả táo, lê mộc qua, tươi Quả mơ, anh đào, đào (kể xuân đào), mận mận gai, tươi Quả khác, tươi Nguyên tươi Nguyên tươi Nguyên tươi Nguyên tươi Quả hạch, chưa hấp chín Nguyên chưa hấp 08.11 luộc chín nước, đơng lạnh, chín luộc chín, chưa chưa thêm đường chất làm cho thêm đường chất khác khác Quả hạch, bảo quản tạm thời h (ví dụ, khí sunphurơ, ngâm nước 08.12 muối, nước lưu huỳnh dung dịch Nguyên bảo quản khác), không ăn Quả, khô, trừ loại thuộc nhóm 08.13 08.01 đến 08.06; hỗn hợp loại Nguyên hạch khô thuộc chương Chương Cà phê, chè, chè Paraguay loại gia vị Cà phê, rang chưa rang, Cà phê chưa rang, chưa 09.01 chưa khử chất ca-phê-in; vỏ vỏ xay, chưa khử chất calụa cà phê; chất thay cà phê có phê-in, bóc vỏ chứa cà phê theo tỷ lệ chưa Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi Chè tươi, phơi khô, chưa 09.02 Chè, chưa pha hương liệu pha hương liệu chưa ủ men Hạt tiêu thuộc chi Piper; ớt thuộc chi 09.04 Capsicum chi Pimenta, khô, xay nghiền 09.06 Quế hoa quế Chưa rang, xay nghiền Hạt vỏ, nhục đậu khấu bạch đậu Nguyên hạt, chưa rang, khấu xay nghiền Hạt hoa hồi, hoa hồi dạng sao, là, 09.09 nghiền Chưa xay nghiền 0907 00 00 Đinh hương (cả quả, thân, cành) 09.08 Nguyên hạt, chưa xay rau mùi, Ai cập ca-rum; hạt rang, xay rang, xay nghiền h bách xù (juniper berries) Chưa Gừng, nghệ tây, nghệ (curcuma), húng 09.10 tây, cỏ xạ hương, nguyệt quế, ca-ri (curry) loại gia vị khác Chưa nghiền Chương 10 Ngũ cốc 10.05 Ngô 10.06 Lúa gạo 10.07 Lúa miến Chương 12 Hạt dầu có dầu; loại ngũ cốc, hạt khác; công nghiệp Ngô sống, chưa rang nở Nguyên hạt, không 25% Nguyên hạt Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi dược liệu; rơm rạ cỏ khô 12.01 Đậu tương, chưa vỡ mảnh Lạc chưa rang, chưa làm chín cách 12.02 khác, chưa bóc vỏ vỡ mảnh 1206 00 00 Hạt cải dầu (Rape Colza seeds), chưa vỡ mảnh Hạt hướng dương, chưa vỡ mảnh h 12.07 chưa ăn Nguyên củ hạt, chưa bóc vỏ, chưa vỡ mảnh, chưa ăn 1204 00 00 Hạt lanh, chưa vỡ mảnh 12.05 Nguyên hạt chưa vỡ mảnh Quả hạt có dầu khác, chưa vỡ mảnh Nguyên hạt chưa vỡ mảnh Nguyên hạt chưa vỡ mảnh, chưa ăn Nguyên hạt chưa vỡ mảnh, chưa ăn Nguyên hạt chưa vỡ mảnh, chưa ăn Các loại phận (kể hạt quả), chủ yếu dùng làm nước 12.11 hoa, làm dược phẩm thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, mục đích tương tự, tươi khơ, chưa cắt, Tươi khô, chưa cắt, chưa nghiền chưa xay thành bột nghiền xay thành bột 12.12 Quả bồ kết, rong biển tảo biển khác, Tươi khơ, chưa cắt, củ cải đường mía đường, tươi, ướp chưa nghiền xay lạnh, đông lạnh khô, chưa thành bột nghiền; hạt nhân hạt sản phẩm rau khác (kể rễ rau diếp xoăn Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi chưa rang thuộc loài Cichorium intybus satibium) chủ yếu dùng làm thức ăn cho người, chưa chi tiết ghi nơi khác Rơm, rạ trấu từ ngũ cốc, chưa xử Chưa băm, nghiền, ép 1213 00 00 lý, chưa băm, nghiền, ép hoặc chưa làm thành dạng làm thành dạng viên viên Củ cải Thụy Điển, củ cải, rễ cỏ khô, cỏ khô, cỏ linh lăng, cỏ ba lá, hồng đậu, 12.14 cải xoăn, đậu lu-pin, đậu tằm sản phẩm tương tự dùng làm thức ăn cho gia Nguyên củ, nguyên cây, nguyên dạng súc, chưa làm thành viên Chương 13 h Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, chất nhựa chất chiết suất từ thực vật khác Nhựa cánh kiến đỏ; gôm tự nhiên, nhựa 13.01 cây, nhựa gôm nhựa dầu (ví dụ, nhựa Chưa qua chế biến thơm từ balsam) Chương 14 Vật liệu thực vật dùng để tết bện; sản phẩm thực vật chưa chi tiết ghi nơi khác 14.01 Nguyên liệu thực vật chủ yếu dùng để tết Chưa chuội, chưa tẩy bện (như: tre, song, mây, sậy, liễu gai, chưa nhuộm bấc, cọ sợi, rửa sạch, chuội loại rơm, rạ ngũ cốc tẩy Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi nhuộm vỏ đoạn) Vật liệu thực vật chủ yếu dùng để lót 14.04 90 90 nhồi (ví dụ: bơng gạo, lơng thực vật rong liễu) chưa làm thành lớp có khơng có ngun liệu phụ trợ Chưa làm thành lớp, không sử dụng nguyên liệu phụ trợ Vật liệu thực vật chủ yếu dùng làm chổi 14.04 90 90 làm bàn chải (ví dụ: ngũ cốc Chưa làm thành nùi dùng làm chổi, sợi cọ, cỏ băng, sợi thùa) thành bó chưa làm thành nùi bó Chương 18 Ca cao chế phẩm từ ca cao 1801 00 00 Hạt ca cao, chưa vỡ mảnh, sống Nguyên h rang hạt chưa vỡ mảnh, sống Chương 40 Cao su sản phẩm cao su Cao su tự nhiên, nhựa balata, nhựa két, nhựa cúc cao su, nhựa họ 40.01 sacolasea loại nhựa tự nhiên tương tự, dạng nguyên sinh dạng tấm, dải Mủ cao su tự nhiên chưa tiền lưu hoá loại nhựa tự nhiên tương tự dạng nguyên sinh Chương 53 Xơ dệt gốc thực vật khác; sợi giấy vải dệt thoi từ sợi giấy 53.03 Đay loại xơ libe dệt khác (trừ Đay loại xơ libe dệt lanh, gai dầu gai ramie), dạng nguyên khác dạng ngun liệu Mã hàng Mơ tả hàng hóa Ghi liệu thô chế biến chưa kéo thành sợi; xơ dạng ngắn phế liệu loại xơ (kể phế liệu sợi sợi thô chưa kéo thành sợi tái chế) Xơ sisal (xizan) xơ dệt khác từ thuộc chi thùa (Agave), dạng 53.05 nguyên liệu thô chế biến, chưa kéo thành sợi; xơ dạng ngắn phế Ở dạng nguyên liệu thô liệu loại xơ (kể phế liệu sợi sợi tái chế) (Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam, 2015) h Phụ lục 3: Nhập VN –Lào Phụ lục 4:Hợp tác thươngmại Lào- Việt Nam h Năm Việt Namxuất ViệtNam nhập TổngKN Mức tăngXNK XK VNchiếm 2008 149,774,568 273,082,039 422,856,607 2009 169,314,362 248,511,194 417,825,556 -1.9% 40.5% 2010 198,432,242 291,747,486 490,179,728 17% 40.4% 2011 274,104,015 460,015,232 734,119,247 49% 37.3% 2012 421,395,210 444,705,066 866,100,279 18% 48.6% 2013 457,861,693 668,049,419 1,125,731,112 30% 40.6% 2014 477,222,388 808,098,440 1,285,320,828 14% 37% 35.3%

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan