TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE & QUẢN TRỊ KINH DOANH
eT
KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
THÀNH LẬP BẢN ĐỊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHO XÃ LA PHÙ, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ
Œ/mĨ42/42 ] !Vợ
Ngành học : Quản lý đất đai
Mã ngành : 403
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Khái
Khoả học : 2006 - 2010
Giáo viên hướng dẫn : Ths.GVC Hà Thị se fl Mir
Hà Nội, 2010
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học
Lâm Nghiệp, được sự nhất trí của nhà trường và khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, tơi đã thực hiện khĩa luận tốt nghiệp: “Thành lập bản đồ hiện trạng sử hee dung đất cho xã La Phù, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ”
Trong quá trình thực hiện đề tài này tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của nhà trường, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, ban lãnh đạo và tập thể cán
bộ phịng Tài Nguyên và Mơi trường huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, gia đình và bạn bè, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo - Thạc sỹ Hà Thị Mai
đến nay bài khĩa luận đã hồn thành
Mặc dù bản thân đã cố gắng học hỏi, đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế tại cơ
quan nhưng do trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực tập cĩ hạn nên bài khĩa
luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt Tơi rất mong nhận được sự đĩng
gĩp ý kiến của thầy cơ và bạn bè để bài khĩa luận này được hồn thiện hơn Nhân đây, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn tới cơ giáo hướng dẫn tơi là: Thạc sỹ Hà Thị Mai, các thầy cơ giáo trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh
doanh, ban lãnh đạo và tập thê cán bộ phịng Tài Nguyên và Mơi trường huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khĩa luận
này
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT BD : Bản đồ HTSDĐ : Hiện trạng sử dụng đất CSDL : Cơ sở dữ liệu SDĐ : Sử dụng đất HSĐC : Hồ sơ địa chính ĐC : Địa chính LN : Lâm nghiệp HTSD : Hiện trạng sử dụng
TN&MT : Tài nguyên và Mơi trường, CNH : Cơng ghiệp hố
HĐH : Hiện đại hố
TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp
UBND : Uỷ ban nhân đân
TP : Thành phố
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên Trang 1 | Hình 4.1 : Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã La Phù, năm 2005 34 2 : "Hình 4-2: Bản đồ dia chính tờ số 01 : 34 3 | Hình 4.2: Bản đồ địa chính tờ số 02 35
4 Hình 4.4: Hộp thoại Chuyên đổi định dạng bản đồ ˆ 36 5 | Hình 4.5: Hộp thoại chọn hệ quy chiếu bản đồ 36 6 |Hình 4ĩ: Lớp thơng tin các đối tượng dạng đường _ 37
7 Hình 4.6b: Lớp thơng tin các đối tượng dang ving 38
8 |Hình46c: Lớp thơng tin các đối tượng dạng text (chữ) 38
9 | Hình 4.7: Hộp thoại thể hiện các trường cơ sở dữ liệu 4I 10 | Hình 4.8: Bảng mơ tả kết quả sau khi nhập cơ sở dữ liệu 42
11 | Hình 4.9: Bảng mơ tả cơ sở dữ liệu cho loại đất ở nơng thơn 4
12 | Hình 4.10: Hộp thoại lựa chon det đất 44 13 | Hình 4.11: Bang thống kê đất ở nơng thơn 7 44 : 14 (Hình 41 1 Bảng thống kê đất ghuyerrtiơng lúa nước — 45 |
15 | Hình 4.13: Bảng thống kê đất trồng cây lâu năm khác 45
16 | Hình 4.14: Bing théng kê đất chuyên nuơi trồng thủy sản nước ngọt 46
17 Hình 4.15: Bảng tiệng kê đất cĩ rừng trồng sản xuất _ 46 18 | Hinh 4.16: Bing thống kê biến động điện tích các loại đất trong xã 48
Trang 5DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ TT Tên Trang
| 1 | Sơ đỗ 2.1: Quy trình thành lập bản đỗ hiện trạng sử dụng đất cấp xã 7
2 | So đơ 3.1: Quy trình thành lập bản đơ theo phương pháp đo vẽ trực tiếp 13
3 | So dd 3.2: Sơ đỗ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám |_ 15
[ 4 | Sơ đỗ 3.3: Quy trình thành lập bản đồ từ hiệu chỉnh các tài liệu hiện cĩ 17
Trang 6MỤC LỤC
DAT VAN DE
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam
1.3 Tình bình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng + và cơng tác thống kê
đất đai trong một số năm gần đây của xã La Phù
Chương 2
NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 126
2.1 Mục tiêu nghiên cứu wo
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2.3 Nội dung nghiên cứu we
2.4 Phương pháp nghiên cứu 08
Chuong 3 a) CƠ SỞ KHOA HOC CUA VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU a) 3.1 Khái niệm và vai trị của bản đồ hiện trạng sử dụng đất „9 3.1.1 Khái niệm a)
3.1.2 Vai trị của bản đồ hiện trạng sử dụng dat wll 3.2 Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đi 12
3.2.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp 12
3.2.2 Phương pháp sử dụng tư liệu ảnh .13
Trang 73.3.4 Các phần mềm làm bản đồ Chương 4
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm nghiên cứu của khu vực 4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội cớ
4.1.3 Thực trạng đất đai, tình hình quản lý và sử dụng đất
4.2 Kết quả thu thập số
4.3 Phân tích, đánh giá và xử lý số
4.4 Xây dựng bản đồ
4.5 Đề xuất phương án sử dụng đất cho xã
lện trạng sử dụng đất xã Chương Š
KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHỊ
5.1 Kết luận 5.2 Tổn tại 5.3 Kiến nghị
Trang 8
ĐẶT VĂN ĐÈ
Đất đai là vật mang sự sống đến cho con người Từ khi con người xuất
hiện và xã hội lồi người ngày càng phát triển thì việc sử dụng đất khơng hợp lý đã gây ra hậu quả nặng nề về kinh tế xã hội và mơi trường Nếu mỗi chứng ta biết sử dụng đất đai một cách khoa học và hợp lý thì khơng những đất đai khơng bị suy thối trong quá trình sử dựng mà ngày càng trở nên tốt hơn Do đĩ việc sử dụng đất như thế nào để đảm bảo việc sử dụng đất hợp lý cbo các
ngành, các lĩnh vực và nâng cao được hiệu quả sử dụng đất đang là một vấn
đề nĩng bỏng và cần được quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới,
trong đĩ cĩ Việt Nam
Trước tình hình đĩ thì Đảng và Nhà nước đã ban hành các chính sách và
văn bản quy định về cơng tác quản lý nhà nước về đất đai, theo luật hiện hành, các nội dung về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được quy định chặt chẽ đầy đủ và mang tính pháp lý cao Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài
liệu quan trọng và cần thiết phục vụ cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch hàng năm đã được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt Đồng thời, bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu cơ bản để các ngành khác nghiên cứu, định hướng phát triển ngành mình, đặc biệt là các ngành cĩ sử dụng nhiều đất như nơng nghiệp, lâm nghiệp Do đĩ, cơng tác cập nhật, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là nhiệm vụ cần thiết phải được thực hiện
thường xuyên
Ngày nay khi đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cơng tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là rất càn thiết cho việc phát triển kinh tế xã hội Cĩ rất nhiều phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất:phương pháp đo vẽ trực tiếp mặt đất, phương pháp sử dụng ảnh hàng khơng và vệ tỉnh, phương pháp chỉnh lý
Trang 9La Phù là một xã trung tâm của huyện Thanh Thủy, với địa hình tương đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thì nhu cầu sử dụng đất đai của người dân trong các ngành kinh tế xã hội ngày càng gia tăng Vì vậy vấn đề quản lý
và sử dụng đất đai sao cho hiệu quả đang là vấn đề quan trọng đặt ra hàng đầu
đối với xã Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội, sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ đã làm xuất hiện rất nhiều phần mềm để
biên tập và thành lập bản đồ, điều này đã tạo điền kiện thuận lợi cho việc
thành lập bản đồ
Xuất phát từ tình hình thực tế nhu cầu về bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của địa phương dùng trong quản lý lưu trữ và cập nhật thơng tin về hiện trạng
Trang 10Chương 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề về đất đai được biên vẽ trên nền của bản dé dia chính hoặc ban dé địa hình, thể hiện đầy đủ và chính xác vị trí, diện tích loại đất theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp với kết
kiểm kê đất theo định kỳ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tà
tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai và các ngành kinh tế, kỹ thuật khác dang
sử dụng đất đai
quả thống
iệu quan trọng và cần thiết cho cơng
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập ra nhằm các mục đích:
~ Thẻ hiện các kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên bản vẽ - Phục vụ cho cơng tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai
- Là tài liệu phục vụ xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và kiểm
tra thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt của các địa
phương và ngành kinh tế
1.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay bản đồ hiện trạng sử dụng đất được sử dụng rộng
rãi và cũng là tài liệu quan trọng trong định hướng phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Đặc biệt là đối với những ngành sử dụng nhiều đất như: Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, giao thơng, xây dựng
Từ trước năm 1995, các bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập
chưa mang tính thĩng nhát, đồng bộ trong cả nước Với cách thành lập bản đồ hiện trạng như vậy thì cĩ rất nhiều nhược điểm như sau:
~ Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất khác nhau, kí hiệu bản đồ
khơng thống nhất
- Bản đồ khơng mang tính pháp lý
- Từng đơn vị khi xây dựng chi chú trọng làm rõ những phần đất mình
Trang 11- Các bản đồ khơng cĩ ghi chú thuyết minh kèm theo
Từ sau năm 1995, khi tổng cục địa chính ban hành quy phạm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thống nhất trên tồn quốc đã khắc phục được
những nhược điểm nêu trên Bản đồ hiện trạng được xây dựng theo quy trình,
quy phạm chung đáp ứng được yêu cầu đặt ra cả về nội dung, ký hiệu, độ
chính xác
Hiện nay cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và cơ chế thị trường Nền kinh tế thế giới và khu vực đã cĩ các tác động khơng nhỏ đến chính sách pháp luật đất đai Chính sách pháp luật đất đai đã cĩ nhiều thay đổi để phù
hợp với cơ chế chính trị, phù hợp với lịch sử, phù hợp hơn hỗ trợ cho cơng tác
quản lý nhà nước về đất đai Trong đĩ quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng,
sử dụng đất cĩ một số thay đổi phù hợp với quy định ghi trong Luật đất đai
năm 2003
Đưa cơng nghệ thơng tin vào thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất giúp cho việc chỉnh lý, bổ xung, cập nhật thơng tỉn trên bản đồ bằng cơng nghệ số giúp cho cơng việc điễn ra một cách nhanh chĩng, thuận tiện và chính xác hơn nhiều Nĩ thuận tiện trong cơng tác báo cáo định kỳ hàng năm về
hiện trạng sử dụng đất đai, vận chuyển nhẹ nhàng, gọn gang, tat ca chi trong
máy tính Việc ¡n ra bản đồ giấy cũng rất nhanh chĩng và đơn giản Vì vậy mà
bản đồ hiện trạng sử dụng đất hiện nay được sử dụng rộng rãi trong tất cả các
ngành, các lĩnh vực
1.3 Tình hình hành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và cơng tác thống
kê đất đai trong một số năm gần đây của xã La Phù
Trong những năm gân đây bản đồ hiện trạng sử dụng dất của xã đã được
thành lập theo quy phạm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thống nhất trên tồn quốc
Trang 12hiện thường xuyên hàng năm, bản đồ hiện trạng sử dụng đất hàng năm cũng
được bổ xung, cập nhật, và chỉnh lý biến động
Mặt khác, việc xây dựng bản đồ cũng như cập nhật bổ xung bản đồ của xã cịn thơ sơ, thủ cơng Cơng tác quản lý tài nguyên nĩi chung và cơng tác quản lý đất đai nĩi riêng cịn gặp nhiều khĩ khăn, kém hiệu quả nhất là cơng tác cập nhật bổ sung bản đồ, khơng đáp ứng được yêu cầu cơng việc tại địa
phương Chính vì vậy mà địa phương cĩ nguyện vọng muốn áp dụng cơng
nghệ tỉn học vào việc xây dựng bản đồ và quản lý bản đồ vì những thuận tiện
nĩ mang lại Do vậy thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho xã dưới đạng
Trang 13Chương 2
NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng thành cơng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho xã La Phù,
huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ở tỷ lệ 1/10000
~ Xây dựng bản đồ hiện trạng đắt phục vụ cơng tác quản lý nhà nước về
đất đai và canh tác tại khu vực
~ Nhằm nâng cao trình độ hiểu biết và nắm vững quy trình cơng nghệ
thành lập các bản đồ hiện trạng sử dụng, đất
2.2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
* Đối tượng: Bản đồ địa chính và bản đồ hiện trạng sử dụng đắt cắp xã
* Phạm vi:
~ Về thực hành: Đề tài được thực hiện trong phạm vi dắt đai thuộc xã La
Phù, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ và các bản đồ tài liệu thu thập được
- Về phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu quy trình cơng nghệ thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ các nguồn tư liệu, bản đồ địa chính cấp cơ sở, bản đồ hiên trạng sử dụng đất chu kỳ trước và các số liệu điều tra ngoại
nghiệp
- Ngày nay cĩ rất nhiều phần mềm dùng để thành lập bản đồ hiện trạng, sử dụng đất, dựa trên các phần mềm đã được học tơi chọn phần mềm Mapinfo để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho khu vực tơi nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, bài khĩa luận bao gồm 6 nội dung:
~ Thu thập tài liệu nghiên cứu
~ Phân tích đánh giá chất lượng bản đồ và các số liệu thu thập từ ngoại
nghiỆp
- Nghiên cứu phần mềm
- Xây dựng bản đồ hiên trạng sử dụng, đất
Trang 14- Đưa ra những giải pháp và định hướng sử dụng đắt phù hợp Xác định yêu cầu kỹ thuật i Ỷ 1 hs Bản đồ Bản đồđịa | | Bảntíchđo | | Bình đồ ảnh | | HSĐC và các
HTSD đất | | chính, bản đồ | | ĐC, Bản đồ | [ hàng khơng, | | tài liệu bản
năm 2005 DC dit LN giải thửa ảnh vệ tỉnh đồ khác
t Ỷ He Ỷ ‡ Các nhĩm, lớp thơng tin bản đỏ nên 1
Điều tra bỗ sung
ngoại nghiệp F HTSD đất I Chuyén ve lên bản đồ 1 Biên tập bản đồ ~~ >—_ Bản đồ hiện trạng, sử dụng đất
Các bảng biểu thống kê diện
tích So sánh điện tích trong các
bảng biểu thống kê với tổng, diện tích trên bản đồ
SN
Báo cáo thuyết
minh ‡
Kiểm tra nghiệm thu
giao nộp sản phẩm
Trang 15
2.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: Là phương pháp thơng kê các số liệu trực tiếp ngồi thực địa và theo số đo Nhiệm vụ chủ yếu của phương pháp này là thống kê, thu thập, kiểm tra, đánh giá các số liệu trực tiếp ngồi thực địa Việc thống kê số liệu là hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu Vì vậy địi hỏi số liệu thống kê phải chính xác, phải gần với quá trình nghiên cứu và phải
thường xuyên được cập nhật bồ xung
- Phương pháp kế thừa: Là phương pháp kế thừa cĩ chọn lọc những tài liệu, bản đồ cĩ sẵn trên khu vực nghiên cứu
Đối với những bản đồ kế thừa phải cĩ tỷ lệ phù hợp với tỷ lệ bản đồ thành quả và thời gian đo vẽ phải gần so với hiện tại và phải được cập nhật
thường xuyên
Đối với các tài liệu: Các tài liệu hồ sơ liên quan đến từng tờ bản đồ được thu thập từ các tài liệu cĩ sẵn trên khu vực nghiên cứu, và các tài liệu trên được cung cấp bởi cơ quan quản lý đất đai đủ tin cay
- Phương pháp điều tra ngoại nghiệp: Điều tra, phỏng vấn trực tiếp với
sự tham gia của người dân và các cơ quan chức năng tại khu vực nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu cĩ sự trợ giúp của máy tính: Sau khi thu thập được tài liệu, bản đồ thì tiền hành xử lý số liệu dưới sự trợ giúp của máy tính
Đối với tài tin từ bản đồ
dụng làm bản đơ
là bản đồ: Sử dụng phương pháp số hĩa để chuyển thơng
\y vào máy tính và xử lý các thơng tin nhờ phần mềm chuyên
Trang 16Chương 3
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
3.1 Khái niệm và vai trị của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3.1.1 Khái niệm
Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt trái đất trên mặt phẳng,
trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản đồ được thể hiện bằng hệ thống kí hiệu quy ước,
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề đất đai được biên vẽ trên nền của bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa hình, thể hiện đầy đủ và chính
xác vị trí, diện tích loại đất theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp với kết quả thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết cho cơng, tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai và các ngành kinh tế, kỹ thuật khác đang
sử dụng đất đai
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập ra nhằm các mục đích:
- Thể hiện các kết quả thơng kê, kiểm kê đất đai lên bản vẽ
-Phục vụ cho cơng tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất dai
- Là tải liệu phục vụ xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và kiểm tra thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt của các địa
phương và ngành kinh tế
Tỷ lệ của bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Để xác định tỷ lê bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần căn cứ vào các đặc
điểm sau:
~ Mục dích yêu cầu khi thành lập
- Quy mơ điện tích tự nhiên, hình dạng khu vực thành lập bản đồ
- Phù hợp với qusz hoạch cùng cấp
- Mức độ phức tạp và khả năng khai thác sử dụng đất
Trang 17- Gọn nhẹ thuận tiện trong việc xây dựng và sử dụng
- Căn cứ vào đặc điểm này, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử đất được quy định trong quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của tổng cục Địa Chính như sau:
- Cấp xã: 1/5000 — 1/10000
- Cấp huyện: 1/10000 — 1/25000 - Cấp tỉnh: 1/50000 — 1/100000
- Cấp tồn quốc: 1/200000 - 1/1000000 Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đáp ứng được các mục
đích sử dụng và quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng, đất của Tổng cục địa chính Đơn vị hành chính cấp dưới cĩ diện tích nhỏ, tỷ lệ bản đồ lớn
thì phải thể hiện các nội dung chỉ tiết hơn Nĩi chung bản đồ hiện trạng sử
dung đất cần phải thể hiện được các nội dung sau:
> Ranh giới hành chính của đơn vị lập bản đề và đợn vị cấp dưới trực tiếp
> Ranh giới các loại đất: Đây là yếu tố quan trọng nhất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Khoanh dat là yếu tố nội dung chính của bản đồ hiện trạng được thể hiện bằng một đường viền khép kín Khoanh đất cĩ thể là một hoặc nhiều thửa đất nằm liền kề nhau và cĩ cùng một loại hình sử dụng đất (mục đích sử dụng dat), khoanh đất trên bản đồ phải được vẽ đúng vị trí, hình dang và đường viền được thiết kế theo đúng kí hiệu (lực nét, màu sắc) theo tỷ lệ bản đồ Bên trong đường viền phải thể hiện nền màu, mã số loại bình sử dụng đất quy định
trong quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
> Hệ thống thủy văn: Thể hiện đường bờ biển, sơng ngịi, kênh mương,
ao hơ
Đối với cấp xã: Thẻ hiện chỉ tiết tất cả các sơng suối kênh mương
Trang 18
Đối với cấp huyện: Thể biện tất cả các sơng suối kênh mương chính cĩ
chiều dài trên bản đồ từ Iem trở lên, các ao hồ trên bản đồ từ 4mm? Đặc biệt
ở những nơi cĩ ít sơng suối, khan nước cĩ thể thể hiện các đối tượng chưa đạt tới quy định trên
> Mạng lưới giao thơng: Thể hiện đường sắt, đường bộ quốc gia, đường
tỉnh lộ, huyện lộ liên thơn liên xã
> Dáng đất (Thể hiện bằng các đường bình độ) là thơng tỉn phụ trợ giúp cho biết trạng thái tự nhiên của thửa đất
> Phân bố dân cư, các cơng trình kinh tế, văn hĩa, xã hội và cơng sở hành chính
> Tên địa danh: Thể hiện các xĩm ấp, xứ đồng, thơn xã, huyện tỉnh, tên
sơng suối
Tuy nhiên việc thể hiện nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các tiêu chuẩn thể hiện trên bản đồ phải căn cứ vào tỷ lệ cụ thể và phân cấp hành
chính
3.1.2 Vai trị của bản đồ hiện (rạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là cơ sở cho việc đánh giá và hồn thiện
chính sách pháp luật về dất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng dắt các cấp,
| đặc biệt là việc quy hoạch khống chế đất trồng lúa nước và đất lâm nghiệp | cần bảo vệ để đảm bảo an nỉnh lương thực và bảo vệ mơi trường
| Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng trong cơng tác quản | lý đất đai, nĩ là cơ sở cho quá trình quy hoạch sử dụng đất, hoạch định các
chính sách về đất dai
Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần đáp ứng được mục đích sử dụng, mức độ chỉ tiết của sự biểu thị nội dung bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ và mục đích sử dụng của bản đồ đĩ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất giúp việc quản lý hiện trạng đất đai, tình hình sử dụng đất đai ở các địa phương qua các thời kỳ
Trang 19Bản đồ hiện trạng sử dụng đất giúp quản lý ranh giới các thửa đất sao
cho ranh giới thửa đất đúng vị trí, hình dạng và kích thước Ngồi ra bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cịn quản lý sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất, mục đích sử dụng đất khơng phù hợp với thực tế, giúp nhà nước cĩ cái nhìn tổng thể về mạng lưới thủy văn, mạng lưới giao thơng, dáng đất, phân bố dân cư,
tên các địa danh
3.2 Các phương pháp thành lập bán đồ hiện trạng sử dụng đất
4
.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp
Đây là phương pháp chỉ áp dụng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ lớn (>1/10000), ở những vùng địa hình tương đối bằng phẳng, địa vật
khơng quá phức tạp và chưa cĩ tài liệu bản đồ hoặc bản đồ đã đo vẽ trước đây
khơng đảm bảo yêu cầu và chất lượng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng, đất mới Phương pháp này địi hỏi độ chính xác cao được áp dụng cho những lần đo vẽ đầu tiên nên kinh phí để sử dụng phương pháp này rất tốn kém
Nội dung của bản đồ được xây dựng trên cơ sở lưới đo vẽ chỉ tiết được
chêm dày từ lưới khống chế trắc địa nhà nước và lưới địa chính các cấp theo hệ tọa độ giả định độc lập Các yếu tố mà bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần thành lập cĩ thể sử dụng cơng nghệ đo vẽ cỗ truyền: Tồn đạc, bản đạc và chuyển kết quả đo lên giấy theo phương pháp thủ cơng Ngồi ra,Cũng cĩ thể sử dụng cơng nghệ hiện đại với các thiết bị đo đạc điện tử tự động cĩ bộ phận ghi và xử lý số liệu đo Các số liệu này được đưa trực tiếp vào máy tính, bản vẽ được tạo thành trên máy tính và được in ra giấy với kích thước theo mong,
muốn Với cách làm này thì độ chính xác của bản đồ chỉ phụ thuộc vào độ
chính xác đo đạc trên thực địa mà khơng bị ảnh hưởng của sai số chuyển vẽ,
định vị, can vẽ
Bản đồ được thành lập theo cách này cĩ độ chính xác cao, tuy nhiên cần cĩ phương tiện và thiết bị hiện đại Do vậy giá thành của sản phẩm cao và ít
được chọn trong thực tế Người ta chỉ sử dụng phương pháp này trong, lần đo
vẽ lần đầu tiên
Trang 20E—
~ Xây dựng lưới tọa độ
đo vẽ cấp dạ cấp 2 trải
đều trên tồn khu đo - Xác định ranh giới lãnh thổ sử dụng đất
¥
Chêm dày lưới khống
chế đo vẽ và bình sai lưới Đo vẽ chỉ tiết l
Kiém tra chat lugng
đo vẽ ngồi thực địa
liệu khảo sát thiết kế
kỹ thuật
[|
Điều tra ngoại nghiệp
về đất đai
Chọn lọc các yếu tố
nội dung và bản đơ
hiện trạng sử dụng đất I Biên vẽ các bản đồ hiện trạng sử dụng đất gốc Kiểm tra chất luợng phai số I
Nhập số liệu điều tra
cơ sở dữ liệu bản đồ Tính tốn diện tích lập hồ sơ đất đai I Nghiém thu va đánh giá thành quả
So a6 3.1; Quy trình thành lập bản đà theo phương pháp đo vẽ trực tiếp
3.2.2 Phương pháp sử dụng tư liệu ảnh
Đây là phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ảnh hàng,
khơng và ảnh vệ tinh Phương pháp này thường được áp dụng khi nhà nước triển khai đo đạc bản đồ trên phạm ví rộng, cùng một lúc chụp ảnh thì mới cĩ hiệu quả kinh tế cao Ảnh hàng khơng và ảnh vệ tinh đều là ảnh chụp bề mặt trái đất, đây là sự thu thập và phân tích thơng tin về đối tượng mà khơng cần
13
Trang 21tiếp xúc trực tiếp đến vật thể, được phát triển dựa trên các thành tựu mới nhất của khoa học cơng nghệ vũ trụ và cơng nghệ thơng tỉn
Ảnh sau khi nắn và qua điều vẽ được đưa vào máy tính bằng bàn số hĩa
hoặc máy quyét ảnh Cũng cĩ thể sử dụng máy đo vẽ lập thẻ, giải tích để đo
vẽ từng mơ hình trên ảnh và truyền số liệu trực tiếp sang máy tính, với các phần mềm tương ứng sẽ tạo ra các bản vẽ trên máy tính
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép thể hiện đầy đủ và chỉ tiết nội dung của bản đồ Đặc biệt, ở những vùng địa hình, địa vật quá phức tạp (như trung du, miền núi) việc sử dụng tư liệu ảnh để thành lập bản đồ là phương pháp
được ưu tiên trong việc lựa chọn phương pháp cơng nghệ để xây dựng bản đồ
địa chính cơ sở và bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ trung bình và vừa
Phương pháp đem lại nhiều hiệu quả cao, giảm thiểu đáng kể cơng sức
và thời gian so với đo vẽ trực tiếp trên mặt đất
Nhược điểm: Phương pháp này địi hỏi phải cĩ sự đầu tư cơ bản về máy mĩc, trang thiết bị hiện đại và chỉ phí bay chụp tương đối tốn kém
Hiện nay, cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin máy tính được sử dụng và trợ giúp rất nhiều trong cơng tác thành lập bản đồ Trong đĩ cơng, nghệ xây dựng bản đồ số đã phát triển mạnh trong những năm gần đây và
được áp dụng ở hầu hết các phương pháp thành lập bản đồ hiện nay Cơng, nghệ này cho phép tự động hĩa tồn bộ hoặc từng phần quá trình xây dựng, hiệu chỉnh bản đồ đồng thời tận dụng đầy đủ và hiệu quả các nguồn tài
Tùy theo khả năng và mức độ trang thiết bị, các số liệu đo đạc, các nguồn tài liệu bản dị cĩ sẵn, các ảnh máy bay, ảnh vũ trụ được ghi nhận trực
tiếp vào máy tính dưới dạng số hoặc được số hĩa bằng bàn số hĩa hoặc máy
quét, Dựa trên các tài liệu dạng số này, các cơng tác xử lý tài liệu như nắn chỉnh, thu phĩng về cùng tỷ lệ, chống ghép, hiệu chỉnh, tổng hợp được thực hiện dễ dàng trên máy tính điện tử
Trang 22Đề cương kỹ thuật xây dựng BĐÐ mới
Thu thập tư liệu và | Xây dựng Chọn tỉ lệ Cơng táo
xirlytuligu |mẫu điều vẽ Tính tốn tọa độ anaes Ei
Lập cơ sở tốn học :
a + 'Vốn, nhân lực,
Bản đồ nên 5D đIẦU vẽ Cơ sở tốn ng tạ
Ảnh chụp từ máy bay Mẫu điều vẽ hoc cia BD thời gian, phân
Bản đề HTSDD chu mềm, máy tinh
kỳ trước -
Số liệu thống kê diện Điều vẽ Định vị
tích đất đai nội nghiệp Tụ
Điều vẽ
ngoại nghiệp Ỷ Ỷ
Tư liệu đã _ , Anh điệu Ảnh đa nắn
chỉnh lý [Phân loại vẽ Dinh vil
Atly Vecto héa
Tách lớp thơng tin Ì Biên vẽ bản đơ Bản đồ vecto
Các tư liệu khác đã biên vỆ
Tach lớp thơng tin
Gián mã quản lý | Tạo trường CSDL Ban đồ hiện trạng SDD méi So sánh hiện trạng cũ và mới Tìm ra biến động sử dụng đất
Viết thuyết minh, kiém
{ tra va sita chita 16i
Ban dé HTSDD
mới đã sửa chữa
ị
Báo cáo biến
động về hiện trang SDD
Nghiệm thu và giao nộp sản phâm
Thơng tin lưu trữ
Sơ đồ 3.2: Sơ đơ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám
Trang 233.2.3 Phương pháp hiệu chỉnh bản đồ tài liệu hiện cĩ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập theo phương pháp hiệu chỉnh các tài liệu hiện cĩ là phương pháp được thành lập dựa vào nguồn tài liệu bản đồ hiện cĩ và các tư liệu khác cĩ liên quan Phương pháp này được áp dụng khi đã cĩ bản đồ địa chính đo vẽ theo hệ tọa độ nhà nước, bản đồ quy hoạch, bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở giai đoạn trước thì đưa bản đồ cũ ra thực địa đối sốt, chỉnh lý xác định biến động, khoanh vùng bổ sung các trạng thái, các yếu tố địa vật theo thực tế và theo nội duns chuyên mơn của bản đồ Những khu vực cĩ biến động lớn dùng phương pháp trắc địa thơng thường để đo vẽ bổ sung Cuối cùng thực hiện biên tập tổng hợp nội dung bản đồ hiện
trạng sử dụng đất
Nếu khu vực nghiên cứu khơng cĩ các tài liệu trên thì cĩ thể sử dụng bản đồ giải thửa 299TTg để điều tra thực địa, bổ sung địa vật, khoanh vẽ các lơ
đất theo phân loại sử dụng sau đĩ tiến hành thu phĩng theo tỷ lệ quy định và
lồng ghép vào khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên nền bản đồ địa hình
đã chọn
Ưu điểm: Phương pháp này mang lại hiệu quả cao và nhanh nhất Nĩ cho
phép kế thừa những thành quả đã cĩ, tiết kiêm chỉ phí vật tư, khơng địi hỏi nhiều về trang thiết bị, tồn ít cơng sức đây được đánh giá là một phương pháp xuất hiện từ rất sớm và ngày càng được hồn thiện qua thời gian Cùng với sự
phát triển của khoa học cơng nghệ thì phương pháp thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất từ đo đạc và hiệu chỉnh các tài liệu hiện cĩ ngày càng mang, lại độ tin cậy và độ chính xác cao
Nhược điểm: chất lượng bản đồ phụ thuộc nhiều vào những tài liệu bản đồ hiện cĩ, phương pháp xử lý số liệu và tổng hợp tài liệu
Trang 24
Đề cương kỹ thuật hiệu
chỉnh bản đồ
Điều tra, thu thập, đánh
giá xử lý số liệu ¥ Ỷ Ỷ
Bản đồ hiện trạng Số liệu thống kê Các tài liệu cĩ
SDD chu kỳ trước diện tích đất đai liên quan Chỉnh lý hiện trạng sử
Ì dụng đât
ẩn azdÏf nong
Bản đồ mới chỉnh SỐ MS” k Các tài liệu mới
Làm nền mới
Tách lớp
Chuyển vẽ các đối tượng nội
dung biên động về HTSD đất Số liệu thống kê mới ¥ L———w Tao
Ban đồ hiện trạng SDĐ mới Tơ chức nội dung thơng tin,
(mới tạo) `
CSDL cho bản đơ mới gán mã mới |&——————Ì
Biên vẽ trình bày y_ theo quy định Ban 46 HTSDD mới So sánh hiện trạng cũ và mới
Viết thuyết minh, kiểm ‡ — tra và sửa chữa lỗi
Tìm ra biến dộng sử dụng đất
Bản đồ HTSDĐ
mới đã sửa chữa
oe
Nghiệm thu và giao
nộp sản phẩm
Báo cáo biến động
vé hién trang SDD
Thơng tin lưu trữ
Sơ đồ 3.3: Quy trình thành lập bản đồ từ hiệu chỉnh các tài liệu hiện cĩ
17
Trang 253.2.4 Phương pháp tơng hợp
Trên thực tế việc thành lập bản đồ khơng chỉ đơn thuần áp dụng một
phương pháp mà cĩ thể linh động trong việc áp dụng các phương pháp và cơng nghệ Vì vậy phương pháp tổng hợp sẽ luơn phát huy được chức năng
của nĩ trong mọi trường hợp
Ngày nay, cùng với sự phát triển của cơng nghệ bản đồ số đã ra đời và
cho phép tự động hĩa tồn bộ hoặc từng bộ phận trong quá trình xây dựng bản đồ Đồng thời tận dụng được dễ dàng và hiệu quả tất cả các nguồn tài liệu để phục vụ cho việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Các số liệu đo đạc, các nguồn tài liệu được nhập vào máy tính dưới dạng,
số Dựa trên các số liệu dạng số này các cơng tác xử lý số liệu được thực hiện
một cách dễ dàng bằng các phần mềm chuyên dung
Sản phẩm bản đồ sau khi được thành lập được lưu trữ trên máy tính dưới dạng các file bản đồ và các bảng thuộc tính đi kèm, cĩ thể in ra giấy thành
nhiều bản một cách dễ dàng
Sử dụng phương pháp này cĩ khả năng cập nhật nhanh chĩng, dễ dàng,
cĩ thể cung cấp một số lượng bản đồ cần thiết, cĩ thể lưu trữ một khối lượng
thơng tin lớn về bản đồ, các bảng thuộc tính đối tượng, cho phép nắn chỉnh chuyển đổi hệ tọa độ, tính tốn diện tích, liên kết các yếu tố đồ họa với các
thuộc tính phi khơng gian nhanh chĩng thuận tiện Tuy nhiên phương pháp
nay địi hỏi phải đầu tư trang thiết bị máy mĩc, phần mềm và đội ngũ các bộ kỹ thuật lớn, kinh phí cao
3.3 Khái quát về bản đồ số 3.3.1 Khái niệm về bản đồ số
Theo truyèn thống, bản đồ được vẽ trên giấy, các thơng tin được thể hiện nhờ các đường nét, màu sắc, hệ thống ký hiệu và các ghi chú
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành điện tử - tin học, các loại
máy tính số ngày càng phát triển mạnh, các thiết bị đo, ghỉ tự động, các loại
máy in, máy vẽ kỹ thuật số cĩ chất lượng cao khơng ngừng được hồn thiện
Trang 26Trên cơ sở đĩ người ta xây dựng hệ thống thơng tin địa lý, hệ thống thơng tin đất đai mà phần quan trọng của nĩ là cơ sở dữ liệu bản đồ
Các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ dựa trên cơ sở mơ hình tốn học trong khơng gian hai chiều hoặc ba chiều Thế giới thực được thu
nhỏ, các đối tượng được chia thành các nhĩm, tổng hợp các nhĩm lại ta được
nội dung bản đồ
Ta cĩ thể định nghĩa: Bản đồ số là một tập hợp cĩ tổ chức các đữ liệu bản đồ trên thiết bị cĩ khả năng đọc bằng máy tính và được thể hiện dưới
đạng hình ảnh bản đồ Bản đồ số bao gồm các thành phần cơ bản: it bi ghi dữ liệu - Máy tính - Cơ sở dữ liệu bản đồ - Thiết bị thể hiện bản đồ Bản đồ được lưu trữ gọn nhẹ, khác với bản đồ truyền thống ở chỗ: Bản đồ số chỉ là các file dữ liệu lưu trong bộ nhớ máy tính và cĩ thể thể hiện ở
dạng hình ảnh giống như bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính Nếu
sử dụng các máy vẽ, ta cĩ thể in được bản đồ trên giấy như bản đồ thơng thường và cĩ thể in ra với số lượng vơ hạn
Ngày nay hệ thống máy tính với khả năng xử lý dữ liệu nhanh chĩng và dung lượng bộ nhớ lớn giúp cho việc cập nhật thơng tin, phân tích và xử lý dữ liệu bản đồ rất thuận lợi Chính vì vậy, bản đồ số được ứng dụng rộng rãi và đa dạng hơn nhiều bản đồ giây truyền thống
3.3.2 Đặc điểm về bản đồ số
Bản đồ số được lưu trữ gọn nhẹ dưới các file dữ liệu trong bộ nhớ của
máy tính và cĩ thé thể hiện ở dạng hình ảnh giống như bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính Cĩ thể in các bản đồ số ra các bản giấy truyền thống
qua các thiệt bị in
ee ee ee a
Ngồi ra, bản đơ sơ cịn cĩ một sơ các đặc điêm khác như sau:
Trang 27~ Mỗi bản đồ số cĩ một hệ quy chiếu nhất định Các thơng tin khơng gian được tính tốn và thể hiện trong hệ quy chiếu đã chọn
- Mức độ đầy đủ các thơng tin về nội dung và độ chính xác trong bản đồ số hồn tồn đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn bản đồ theo thiết kế ban đầu
~ Bản đồ số khơng cần định hình bằng đồ họa, thực chất là tập hợp cĩ tổ chức các dữ liệu trong một hệ quy chiếu, tỷ lệ của bản đồ số khơng cĩ tỷ lệ cĩ
định như bản đồ thơng thường
~ Hệ thống ký hiệu trong bản đồ thực chất là các ký hiệu của bản đồ thơng thường đã được số hĩa, nhờ thế cĩ thẻ thẻ hiện bản đồ dưới dạng hình
ảnh trên màn hình hoặc in ra giấy
~ Bản đồ số cĩ tính chất linh hoạt hơn hẳn bản đồ truyền thống, cĩ thể dé
dàng thực hiện các cơng việc sau:
+ Cập nhật và hiệu chỉnh thơng tin
+ Chồng xếp hoặc tách lớp thơng tỉn theo ý muốn
+ Bất cứ lúc nào cũng cĩ thể dễ dàng biên tập tạo ra bản đồ số khác và
in ra bản đồ mới với tỷ lệ thay đổi được
+ Cĩ khả năng liên kết sử dụng trong mạng máy tính
~ Khi thành lập bản đồ số, các cơng đoạn đầu như thu thập xử lý số liệu địi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao
- Các yếu tố bản đồ giữ nguyên được độ chính xác của dữ liệu ban đầu, khơng chịu ảnh hưởng của sai số đồ họa
Bản đồ số ra đời đã chứng tỏ được tính ưu việt của mình so với các bản đồ truyền thống Việc sử dụng bản đồ số đã đạt hiệu quả cao về kinh tế, đáp
ứng được yêu cầu của xã hội phát triển, vì vậy hiện nay bản đồ số được sử
dụng rộng rãi trong nhiều ngành, lĩnh vực 3.3.3 Cơ sở dữ liệu bản đồ số
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các số liệu được lựa chọn và phân chia bởi người sử dụng Đĩ là một nhĩm các bản ghi và các trường dữ liệu được lưu trữ trong một tổ chức cấu trúc Nhờ phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu mà
Trang 28người ta cĩ thể sử dụng dữ liệu cho các mục đích tính tốn, phân tích tổng
hợp, khơi phục đữ li
Trong bản đồ số các dữ liệu được chia làm hai loại là dữ liệu khơng gian
và dữ liệu thuộc tính Hai loại đữ liệu này cĩ các đặc điểm sau:
Dữ liệu khơng gian: Là loại dữ liệu xác định vị trí trong khơng gian thực
của đối tượng và quan hệ giữa các đối tượng qua mơ tả hình học như hình
dạng, kích thước, vị trí
Dữ liệu khơng gian thể hiện các đối tượng cần biểu thị của bản đồ qua ba yếu tế hình học cơ bản: điểm, đường, vùng
Dữ liệu thuộc tính: Là loại dữ liệu nĩi lên tính chất đặc điểm cần cĩ của bản đồ của các yếu tố bản đồ Dữ liệu thuộc tính được biểu thị bởi hai loại
sau:
Thuộc tính định lượng: Kích thước, diện tích
Thuộc tính định tính: Phân lớp, kiểu, màu sắc
Các thuộc tính được thể hiện bằng mã hĩa lưu trữ trong bảng hai chiều
* Cầu trúc dữ liệu của bản đồ số: Câu trúc dữ liệu được lưu dưới hai dạng là
vecto va raster
Dữ liệu vector: Là đại lượng biến thiên cĩ độ dài và hướng tương ứng
Một vector được xác định trong khơng gian nếu biết điểm đầu và điểm cuối
của nĩ Vì vậy các đối tượng được thể hiện trên bản đồ đều cĩ thể được xác
định và mơ tả thơng qua dạng dữ liệu vector
Dữ liệu raster: Là kết quả biểu diễn rời rạc hĩa các thơng tin hình ảnh trên mặt phẳng thành dạng các lưới ơ vuơng Các phần tử của lưới ơ vuơng cĩ kích thước nhỏ chứa các thơng tin về độ xám, đĩ là các picture hay pixel Kích thước của các pixel cành nhỏ thì đọ phân giải càng cao và lượng thơng tin phải ghỉ nhận càng nhiều
Việc raster hĩa các tắm ảnh hàng khơng hoặc các tờ bản đồ được thực
hiện nhờ các các máy quét scanner, máy quét ảnh theo các dịng song song tạo
ra các ơ lưới theo hàng cột bắt đầu từ gĩc trên bên trái tắm ảnh Vị trí của các
Trang 29pixel được xác định thơng qua các tọa độ phẳng x, y Nếu biết trước kích
thước pixel và ghi nhận được số hàng và số cột của nĩ thì sẽ tính ra được tọa độ tâm pixel
3.3.4 Các phần mềm làm bản đồ * Phần mềm Mapinfo
Mapinfo là phần mềm GIS, chuyên được dùng đẻ thành lập và quản lý cơ
của bản đồ Tính ưu việt của phần mềm này là khả năng quản lý và
liên kết hai loại cơ sở dữ liệu là loại dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính
Do vậy đây là cơng cụ hữu hiệu nhằm xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai cĩ hiệu quả cao hơn
Các thơng tin trên bản đồ thường được quản lý theo từng lớp đối tượng
và được lưu hành theo từng file riêng biệt Bản đồ thu được chính là kết quả
của sự chồng xếp liên tục các lớp thơng tin riêng biệt lên nhau Mỗi lớp thơng tin chỉ thể hiện một khía cạnh nhất định của mảnh bản đồ quản lý đối tượng
theo khơng gian của một chủ đề cụ thể phục vụ cho một mục đích nhất định
Chính vì cách tổ chức thơng tin như vậy đã giúp cho phần mềm Mapinfo xây dựng các lớp thơng tin thành các khối độc lập trên máy tính giúp cho quá
trình cập nhật thơng tin và chính sửa một cách dễ đàng hơn Điều này đã
mang lại hiệu quả cao trong việc thành lập bản đồ trên máy tính từ việc tổng hợp chồng xếp các lớp thơng tin bản đồ
Các đối tượng từ thực địa được biểu diễn trên Mapinfo được thơng qua các đối tượng sau:
Các đối tượng vùng (Region): Thể hiện các đối tượng khép kín hình học và bao phủ một vùng diện tích nhất định
Các đối tượng: điểm (point): Thể hiện vị trí cụ thể của các đối tượng địa
lý
Các đối tượng đường (line): Thể hiện các đối tượng khơng khép kín hình
Trang 30Các đối tượng chữ (text): Thê hiện các đối tượng khơng phải địa lý của
bản đồ như nhãn, ghi chú, tiêu đề, địa danh
Liên kết thơng tin thuộc tính và các đối tượng bản dé: Điểm đặc trưng,
trong hệ thống thơng tin GIS là cĩ các thơng tin thuộc tính và các đối tượng
bản đồ liên kết chặt chẽ, khơng thẻ tách rời giữa các thơng tin thuộc tính với
các đối tượng thể hiện trên bản đồ Trong Mapinfo cơ sở dữ liệu được chia làm hai thành phần cơ bản đĩ là cơ sở dữ liệu thuộc tính và cơ sở dữ liệu bản
đồ Các bản ghi trong các cơ sở dữ liệu này được quản lý độc lập với nhau
nhưng lại được liên kết với nhau thơng qua một chỉ số ID được lưu trữ và
quản lý chung cho cả hai loại bản ghi nĩi trên * Phần mềm Mierostation:
Là phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là mơi trường đồ họa rất mạnh
cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ
Microstation cịn được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác như: Geovcec, IrasB, IrasC, MSEC, MREclean, MRFFlag chạy trên đĩ
Các cơng cụ của Microstation được sử dụng để số hĩa các đối tượng trên nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ
Microstation cịn cung cấp các cơng cụ xuất, nhập (Export, Import) đữ liệu đồ
họa từ các phần mềm khác qua file (.dxf) hoặc (.dwg)
Các file dữ liệu được tạo dựa trên nền file chuẩn (seed file) được định nghĩa đầy đủ các thơng số tốn học bản đồ, hệ đơn vị đo được tính theo giá trị
thật ngồi thực địa làm tăng độ chính xác và tính thống nhất của bản đồ
Trong việc số hĩa và biên tập các đối tượng bản đồ dựa trên cơ sở các bản đồ đã cĩ sẵn (trên giấy, điamat ) các phần mềm được sử dụng chủ yếu bao
gồm: Geovec, IrasB, IrasC, MSFC, MRFclean, MRFFlag
Trang 31Chương 4
KET QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm nghiên cứu của khu vực
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
© Vitridia ly
Xã La Phù nằm ở phía Tây Nam của huyện Thanh Thuỷ, ở vào khoảng
21210° Vĩ Bắc, 10517? độ kinh đơng nằm ở trung tâm huyện ly cĩ ranh giới
giáp các xã:
- Phía Bắc giáp xã Tân Phương
~ Phía Nam giáp xã La Phù và Bảo Yên
- Phía Đơng giáp TP Hà Nội
- Phía Tây giáp xã Thach Khốn (Huyện Thanh Sơn)
Do đặc điểm điều kiện vị trí địa lý thuận lợi cĩ 2 tuyến tỉnh lộ đi qua là
Tỉnh lộ 316, 317, xã cịn là đầu mối giao thơng quan trọng cả đường bộ lẫn
đường thủy nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế — xã hội ở địa phương ©_ Địa hình, địa mạo
La Phù là một xã thuộc vùng bán sơn địa nên địa hình tương đối phức tạp, cĩ nhiều đổi rừng xen kẽ với những khu đất bằng phẳng, độ cao thấp khơng đều, nghiêng dần từ tây sang đơng nên rất khĩ khăn cho việc sản xuất nơng nghiệp
Phần phía Tây của xã bao gồm nhiều đồi núi rừng, cĩ độ dốc lớn, đất bị xĩi mịn hàng năm gây nên chất đất nghèo dinh dưỡng khơng cĩ khả năng cho
sản xuất nơng nghiệp mà chỉ phát triển trồng rừng và kinh tế lâm nghiệp
Phần phía Đơng cĩ vị trí thấp cĩ nhiều đất canh tác bị ngập lụt trong mùa mưa khĩ khăn cho việc sản xuất nơng nghiệp
© Dic diém khí hậu, thủy văn
Xã La Phù chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiết đới giĩ mùa được chia làm
2 mùa rõ rệt: mùa nĩng và mùa lạnh Mùa nĩng bắt đầu từ thág 4 đến tháng
Trang 3210, mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23°C
Lượng mưa hàng năm trung bình là 1750 — 1800mm, mưa lớn thường tập
chung vào tháng 6,7,8 Độ ẩm trung bình hàng năm là 85 — 87%
Về Thủy văn: La Phù cĩ Sơng đà chảy dọc theo ranh giới phía Đơng của xã, là nơi cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất Ngồi ra do đặc thù địa hình của xã là vùng bán sơn địa nên cĩ nhiều nguồn nước từ suối và các đầm, ao, hồ nằm giải giác trên tồn xã như: Hồ Suối Rồng, Đầm Bạch Thủy, Ao Sen, Ao My Mat khác trên địa bàn xã cĩ nhiều hệ thống kênh mương đáp ứng
được nhu cầu tưới tiêu nước cho sản xuất nơng nghiệp
©_ Cúc nguồn tài nguyên + Tài nguyên nước
Xã La Phù cĩ nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm phong phú, đạt về số lượng và chất lượng cũng như khả năng khai thác sử dụng Ngồi con Sơng, Đà lưu lượng nước lớn chảy đọc theo xã, La Phù cịn cĩ nhiều hồ ao lớn nằm giải giác trên địa bàn xã Đặc biệt ở xã La Phù cịn cĩ nguồn nước khống nĩng rất quý, chất lượng của nguồn nước khống rất tốt, hiện nay nhân dân đã và đang khai thác sử dụng mở dịch vụ tắm khống nĩng cho nhu cầu của con
người, đem lại hiệu quả kinh tế cao
+ Tài nguyên Rừng
Hiện nay diện tích đất rừng của xã chủ yếu là đất rừng trồng sản xuất Phần lớn diện tích đất rừng trồng các loại cây nguyên liệu giấy như bạch đàn, keo trữ lượng rừng chưa cao
Hàng năm rừng cung cấp những sản phẩm nhỏ như củi đun, gỗ phục vụ sản xuất đồ gia dụng, đồng thời gĩp phần vào điều tiết nguồn nước, cân bằng
mơi sinh, mơi trường,
+ Tài nguyên khống sản
Trên địa bàn xã cĩ một số khống sản nhưng trữ lượng rất nhỏ như:
Cao Lanh
Trang 33Ngồi ra ven sơng Đà cĩ lượng cát sỏi phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhưng nhìn chung tài nguyên khống sản khơng nhiều
+ Tài nguyên nhân văn
La Phù là một xã miền núi được hình thành từ lâu đời, là trung tâm của huyện ly Thanh Thủy Xã cĩ trình độ dân trí cao trong huyện, với số học sinh trong độ tuổi đến trường chiếm 99%, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 - 2000 Dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 xã phấn đấu đạt chuẩn quốc
gia về y tế
Xã La Phù cĩ phong tục tập quán đặc trưng của làng quê Việt Nam, cĩ thành phan dân tộc 100% người kinh, cĩ tục thờ cúng tổ tiên và tơn trọng lễ
giáo dịng họ Xã cĩ cụm đình, chùa được xếp hạng di tích lịch sử văn hĩa
Ngồi ra trên địa bàn xã đang dần hình thành và mở rộng các ngành dịch vụ, gĩp phần tăng thu nhập và nâng cao mức sống của người dân địa phương
e Cảnh quan mơi trường
Trong nơng nghiệp việc sử dụng khơng hợp lý thuốc trừ sâu, chất hố học bị lạm dụng nhiều đã ngày càng làm tăng thêm độ ơ nhiễm mơi trường,
đất, nước và khơng khí Hơn nữa hiện tượng phá rừng ở các vùng đầu nguồn, tình trạng để đất trống đồi núi trọc gây xĩi mịn rửa trơi gây thối hĩa nặng nề về đất càng làm cho mơi trường sống bị hủy hoại Hiện tượng xĩi mịn đất, chất dinh dưỡng đất rất khĩ phục hồi cần phải cĩ những biện pháp tích cực
trong việc sử dụng đất đai nhằm cải thiện mơi trường sinh thái
® Nhận xéí chung
+ Thuận lợi:
La Phù là xã miền núi cĩ điện tích đất đai ở mức trung bình so với các
xã trong Huyện, đa dạng về loại đất nên cĩ nhiều thuận lợi cho việc phát triển
trồng trọt đặc biệt là các loại cây ăn quả như nhãn, vải thiề
cơng nghiệp ngắn ngày
La Phù cĩ nguồn lao động khá đổi đào từ đĩ thuận lợi cho việc phát
và các loại cây
huy ngành nghề truyền thống của địa phương mở rộng và nâng cấp giá trị sản
Trang 34phẩm tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất
cũng như tỉnh thần gĩp phần giải quyết dư thừa, xây dựng quê hương La Phù
ngày một giàu đẹp hơn
Thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị Ban chấp hành TW Đảng, đất
đai đã được giao cho từng hộ dân Đĩ là điều kiện thuận lợi giúp cho La Phù
cĩ điều kiện phát triển trong tương lai thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chĩng tiếp cận với tiền bộ khoa học kỹ thuật mới
+ Khĩ khăn
Là xã miền núi hệ thống giao thơng đã được hình thành song chất
lượng cịn thấp, hệ thống thủy lợi chưa hồn chỉnh vì vậy chưa đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu phục vụ cho sản xuất, ruộng đất chia cắt nhiều, sản xuất cịn manh mún do tập quán canh tác Trong những năm qua tỷ lệ tăng dân số giảm nhưng khơng đáng kể, cần cĩ những biện pháp thích hợp nhằm giảm tỷ lệ dân số, ồn định trong tương lai
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ©_ Tăng trưởng kinh tế
- Đánh giá quá trình phát triển kinh tế trong 5 năm qua xã La Phù cĩ bước tăng trưởng khá cao, đạt bình quân 13%/năm
~ Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2005 đạt 29 tỷ đồng
~ Cơ cấu các ngành sản xuất năm 2005:
*⁄ Ngành nơng-lâm nghiệp chiếm 32%
⁄ Tiểu thủ cơng nghiệp - dịch vụ chiếm 68%
- Tổng sản lượng lương thực cây cĩ hạt năm 2005 đạt 1820,6 tắn, tăng 27,1 tấn so với cùng kỳ,
~ Bình quân lương thực đạt 357 kg/người/năm, tăng 2kg so với cùng kỳ
- Khơng cịn hộ đĩi, tỷ lệ hộ nghèo cịn 1,9%
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: La Phù là xã miền núi của huyện Thanh Thuy cĩ tới 76,5% dân số sống bằng nơng - lâm nghiệp, do đĩ sự chuyển dịch
Trang 35cơ cầu kinh tế đúng hướng trong những năm qua cĩ ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển kinh tế chung của tồn xã
Năm 2005 cơ cấu kinh tế là:
Ngành nơng - lâm nghiệp là 32%
Y Tiểu thủ cơng nghiệp - dịch vụ: 68%
© Thực trạng phát triển các ngành san xuất
- Ngành trồng trọt
Được đầu tư đúng hướng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, thâm
canh tăng vụ, cơ cấu mùa vụ phù hợp, ứng dụng khoa học vào sản xuất, các giống mới cĩ năng xuất cao, chất lượng tốt được bà con nơng dân tích cực
hưởng ứng và đưa vào gieo trồng Ngành trồng trọt trong các năm vừa qua
đều cĩ sự tăng trưởng Năm 2005 tổng diện tích gieo trồng đạt 351,9ha, vụ
đơng là vụ thứ 3 trong năm diện tích gieo trồng ngày càng mở rộng.(77,7ha) Diện tích lúa đạt: 256 ha, năng suất bình quân 51,6 tạ/ha, sản lượng,
thĩc đạt 1502,6 tấn
| Tổng diện tích trồng ngơ năm 2005 trên 70ha, năng suất bình quân ! 35tạ/ha, chủ yếu là ngơ vụ đơng chiếm đến 95% diện tích trồng ngơ cả
năm, các giống ngơ cĩ năng suất cao, chất lượng tốt được đưa vào sản
xuất, năm 2005 cho sản lượng 254 tấn
ˆ Diện tích các loại cây trồng khác (khoai, sắn, lạc, đậu, đỗ, rau ) là
18,2ha Các cây rau màu, đậu, đỗ được nhân dân đầu tư nâng cao chất
lượng cây trồng để phục vụ thị trường được tốt hơn
Cơng tác thuỷ lợi phục vụ trồng trọt được trú trong đầu tư xây dựng
như nạo vét kênh mương chủ động trong cơng tác tưới và tiêu nước cho
đồng ruộng, đáp ứng nhu cầu và phục vụ sản xuất của nhân dân trong xã
Cơng tác trồng và chăm sĩc, bảo vệ điện tích rừng trên địa bàn được chú trọng, đặc biệt là diện tích rừng theo chương trình 661
-_ Ngành chăn nuơi
Trang 36Trong những năm qua ngành chăn nuơi trên địa bàn xã mặc dù thời tiết,
dịch bệnh diễn biến phức tạp ngành chăn nuơi của xã gặp khơng ít khĩ khăn song được sự chỉ đạo sát sao của Đảng uỷ, UBND xã cùng với sự nỗ lực khơng ngừng của bà con nhân dân trong xã, ngành chăn nuơi của xã vẫn giữ ơn định và tăng dần hàng năm
Năm 2005 tổng đàn trâu, bị cĩ 968 con (trâu 191 con, bị 777 con) tăng 59 con so với năm 2004
Tổng đàn lợn là 2400 con, tăng 560 con so với năm 2000
Tổng đản gia cầm tăng cả về số lượng và chất lượng nhiều giống gia cầm lai cĩ năng suất đã được các hộ gia đình chăn nuơi Năm 2005 tổng đàn
gia cầm của xã đạt 12000 con
Mơ hình kinh tế trồng cây ăn quả kết hợp nuơi gà thả vườn gĩp phần
tăng thu nhập cho gia đình và xã hội
Chăn nuơi thuỷ sản cũng phát triển, diện tích mặt nước chuyên nuơi thả
cá tồn xã đạt 29,35ha và nhiều hồ đập, mặt nước chuyên dùng được tận dụng để nuơi cá, đem lại sản lượng đáng kể cung cấp cho thị trường khu vực, năm
2005 ước đạt 27 tấn
Xã La Phù từng bước phát triển ngành chăn nuơi, đưa các giống con lai cĩ ưu thế, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, để ngành chăn nuơi chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong sản xuất nơng nghiệp
- Ngành tiểu thủ cơng nghiệp va dich vu - thương mại
Do cĩ sự quan tâm của Đảng bộ, tạo mơi trường cho ngành nghề tiểu
thủ cơng nghiệp và dịch vụ phát triển trên địa bàn,đĩ là thuận lợi cơ bản đa
dang hình k‹inh tế phát triên, thu hút lao động tạo cơng ăn việc làm, như dự án mĩc sợi tổng hợp xuất khẩu (của hội phụ nữ), dịch vụ tắm khống nĩng, địch
vụ ăn uống, may đo
Trên địa bàn cĩ 9 doanh nghiệp hoạt động thường xuyên Giá trị thu
nhập tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ thương mại đạt 18 tỷ đồng tăng 21,6%
Trang 37so với cùng kỳ Tổng giá trị thu từ kinh tế TTCN và dịch vụ ước đạt 29 tỷ đồng
© Thực trạng phát triển cơ sở bạ tằng kỹ thuật - hạ tầng xã hội
- Giao thơng
Mạng lưới giao thơng đường bộ trên địa bàn xã tương đối đầy đủ, được
bố trí tương đối hợp lý, đều khắp các khu vực Tuy nhiên để đáp ứng với nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, làm tốt cơng tác dồi đổi ruộng đất cần phải tu sửa, nâng cấp bố trí lại hệ thống giao thơng nội đồng cho phù hợp thuận tiện cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng
- Thuy) lợi
Trong những năm qua xã đã tiến hành tu sửa các cơng trình thủy lợi và
nâng cấp hệ thống kênh mương, xây dựng nhiều cầu cống nhỏ đáp ứng phan lớn nhu cầu tưới tiêu cho phát triển nơng nghiệp Nhưng trong giai đoạn tới hệ thống kênh mương cần được quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa bằng biện pháp kiên cố hố
- Điện sinh hoạt - thơng tin liên lạc
Lưới điện hiện trạng xã cĩ 2 trạm biến áp, tuyến điện 110KV và một tuyến 35KV đi trạm trung gian Đồng Luận Mạng lưới điện của xã phân bố đều đến từng khu dân cư tuy nhiên trong những năm tới, để đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân
dân xã vẫn cần đầu tư nâng cấp hệ thống điện đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử
dụng điện của nhân dân trên địa bàn
Phương tiện thơng tỉn trong những năm qua cĩ bước phát triển nhanh,
đáp ứng nhu cầu liên lạc nắm bắt tỉn tức ngày càng tăng cường sự phát triển của nền kinh tế-xã hội
- Giáo đục - đào tạo
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của xã trong những năm qua luơn được trú
trọng và đầu tư thoả đáng Các ngành học, cấp học và loại hình đào tạo đã cĩ bước phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong xã Tỷ lê học sinh
Trang 38giỏi năm sau cao hơn năm trước Năm 2000 là 10%, năm 2005 đạt 28% Tỷ lệ
lên lớp đạt 100%, tỷ lệ tốt nghiệp đạt 94,9%
Trong giai đoạn tới cần cĩ sự quan tâm đầu tư hơn cho cơ sở ật chất,
trang thiết bị đạy và học, tạo điều kiện 100% số học sinh đến tuổi được đi
học
-Yiế
Trong những năm qua, cơng tác chăm sĩc sức khoẻ ban đầu cho nhân
dân luơn được trú trọng từng bước củng cố hoạt động y tế cơ sở Hiện nay xã
cĩ 1 bệnh viện, 1 trạm y tế được xây dựng kiên cố, các trang thiết bị y tế, cơ sé vật chất đã được đầu tư nâng cấp, bước đầu đáp ứng nhu cầu khám chữa
bệnh phục vụ nhân dân
Cơng tác chăm sĩc và bảo vệ trẻ em được quan tâm thường xuyên, các hoạt đồng như tiêm chủng mở rộng, chương trình chống suy dinh dưỡng trẻ
em được duy trì và đạt kết quả tốt
- Văn hố - thể dục thể thao
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế các hoạt động văn hố, văn nghệ luơn đạt được những kết quả tốt, các hoạt động thơng tin tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được phổ biến tới từng khu dân cư
Các phong trào văn hố, văn nghệ thể dục thể thao được phát triển rộng
rãi Đến nay cĩ 6/9 khu dân cư đạt khu dân cư văn hố trong đĩ cĩ 1 khu đạt
khu dân cư văn hĩa cấp tỉnh Năm 2005 cĩ trên 60% hộ gia đình đạt gia đình văn hố
Hoạt động của bưu điện văn hố xã được duy trì và phát huy hiệu qủa - Quốc phịng an ninh
Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân xã luơn chú trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ
quốc phịng an ninh trên địa bàn như xây dựng nền quốc phịng tồn dân, tồn diện kết hợp với thế trận an ninh nhân dan sẵn sàng đập tan mọi âm mưu của
Trang 39các thế lực thù địch Hàng năm hồn thành 100% kế hoạch tuyển quân,
thường xuyên tổ chức diễn tập sẵn sàng chiến đấu Làm tốt cơng tác hậu
phương quân đội như thăm hỏi, tặng quà, động viên các gia đình chính
sách Tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội được duy trì và giữ vững Đời sống văn hố, tình thần của nhân dân được nâng lên, các hoạt động thể dục - thể thao phát triển, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, ngày càng
nhiêu gia đình đạt gia đình văn hố, khu dân cư đạt khu dân cư văn hố Đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng được chú trọng, mạng lưới giao thơng được nâng cấp thuận lợi cho giao lưu đi lại của nhân dân, hệ thống thuỷ lợi bước đầu
được tu bổ, kiên cố hố gĩp phần thúc đẩy sản xuất Phong trào thể dục thể thao ngày càng phát triển mạnh
Hệ thống trường lớp được nâng cấp đám bảo học tập của con em trong khu vực, trạm y tế cĩ cơ sở vật chất tốt, khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng thường xuyên được chú trọng
Hệ thống lưới điện và và hệ thống truyền thanh được đầu tư xây dựng đảm
bảo phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất sinh hoạt của nhân dân
Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế trên địa bàn tương đối cao song năng lực sản xuất các ngành nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cịn nhỏ bé Sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp quy mơ nhỏ, hẹp chưa đủ khả năng để đầu tư kỹ
thuật cơng nghệ hiện đại Các cơ sở sản xuất phần lớn là thiếu vốn đầu tư,
thiếu kỹ thuật cơng nghệ, thiếu kinh nghiệm quản lý, nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thơng chưa qua đào tạo, thiếu những lao động cĩ tay nghề cao
ia ban x4y dựng khơng đồng bộ, cịn
Hệ thống cơ sở hạ tầng trên
mang tính chắp vá đặc biệt là hệ thống giao thơng, thuỷ lợi
Dịch vụ phát triển sản xuất chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phục vụ sản xuất của bà con nơng dân trong xã
Trang 40Chuyển dịch cơ cấu tuy đúng hướng nhưng vẫn cịn chậm chưa tạo được nhiều việc làm cho nhân dân
4.1.3 Thực trạng đất đai, tình hình quản lý và sử dụng đất
Trong những năm gần đây, cơng tác quản lý và sử dụng đất cĩ nhiều
chuyển biến tích cực Việc hồn thành quy chủ sử dụng đất cho tập thể và cá
nhân, đồng thời cấp GCN quyền sử dụng đất cho từng hộ đã gĩp phần quản lý và sử dụng đất đai được chặt chẽ, cĩ hiệu quả hơn, hệ số sử dụng đất nơng
nghiệp được tăng cao, việc sử dụng đất chuyên dùng và đất ở cĩ hiệu quả hơn - Việc giao, cấp đất và thực hiện các quyền của người sử dụng đất đã đi
vào nề nếp, từng bước thực hiện Luật đất đai cĩ hiệu quả 4.2 Kết quá thu thập số liệu
Trong quá trình thực tập tại phịng Tài nguyên và Mơi trường tơi đã thu
thập được các tài liệu:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã La Phù năm 2005, được lưu trên
Microstation được đo vẽ ở tỷ lệ 1/5000
- Ban đồ địa chính xã La Phù: gồm 59 mảnh bản đồ địa chính đo vẽ với
tỷ lệ 1/1000 được xây dựng năm 2004
- Các số liệu thơng kê kiểm kê, biến động từ năm 2005 đến 2010 Cùng các số liệu khác được dùng để bổ sung thêm cơ sở dữ liệu cho bản đồ hiện trạng năm 2010
- Các tài liệu về quy hoạch sử dụng đất của địa phương từ năm 2006 ~
2010