TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ & QUẦN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIÊU THY SAN PHAM VA LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI THÀNH
THÀNH PHÔ VINH - NGHỆ AN
NGÀNH : KINH TE LAM NGHIEP
| MA SO : 402
š # a
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Ha k
Sinh viên thực hiện — : Trần Thị Liên
Khoá lọc : 2006 - 2010
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm
Nghiệp, được sự nhất trí của Nhà trường và khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, tôi đã tiền hành nghiên cứu và hồn thành khố luận: “Nghiên cứu tình
hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH Đại Thành-Thành
phố Vinh-Nghệ An”
Nhân dịp này tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh cùng các thầy cô giáo đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Hà Qua đây,
tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán
bộ công nhân viên trong Công ty TNHH Đại Thành đã giúp tơi hồn thành khóa luận này
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng học hỏi, đi sâu tìm hiểu nhưng do thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế nên khoá luận của tơi khó tránh khỏi thiếu
sót Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài khố luận được hồn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THU SAN PHAM VA LOL
'NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
1.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp
1.2 Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận trong doanh
tà Wb bà & nghiệt 1.2.1 Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.2 Lợi nhuận của doanh nghiệt
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp CHƯƠNG II:
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Đại Thành
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 2.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh
2.1.3 Khái quát về bộ máy quản lý của Công ty
2.2 Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty TNHH Đại Than!
2.2.1 Cơ sở vật chát kỹ thuật của Công ty
2.2.2 Tình hình về lao động của Công ty hiện nay
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn của Công ty
2.3 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phat trién cla Cong ty 2.3.1 Thuận lợi
2.3.2 Khó khăn
2.3.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty
Trang 4CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ 28
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẠI THÀNH
3.1 Kết quả kinh doanh trong 3 năm qua của Công ty
3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện v 3.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị
3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 3.2.1 Doanh thu tiêu thụ theo mặt hảng,
3.2.2 Doanh thu tiêu thụ theo thời gian
3.2.3 Doanh thu tiêu thụ theo phương thức thanh toán
3.2.4 Doanh thu tiêu thụ theo đối tượng mua hàng
3.2.5 Doanh thu theo thị trường tiêu thụ
3.3 Phân tích biến động lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của Cơng ty
3.3.1 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận theo mặt hàng 3.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận
3.3.3 Phân tích lợi nhuận bình qn theo mặt hàng của công ty
3.3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sai CHƯƠNG IV: MỘT SÓ Ý KIÊN ĐỀ XUẤT NHẰM ĐÂY MẠNH CÔNG TAC TIEU THU SAN PHAM VA NANG CAO LGI NHUAN TAI CONG TY TNHH ĐẠI THANH— NGHE AN
4.1 Đánh giá chung về tình hình hoạt động tại công ty
4.1.1 Nhận xét chung 4.1.2 Những thành tựu đạt được 4.1.3 Những mặt còn tồn tại
4.2 Một số ý kiện đè xuất nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phi
nhuận tại Công ty LNIIH Đại Thành
4.2.1 Tăng doanh thu, đây mạnh công tác tiêu thụ sản phâm
4.2.2 Quản lý tốt chỉ phí
4.2.3 Thực hiện tốt công tác quản lý
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIÊU
Biểu 2.1: Tình hình tài sản cố định của Công ty ( 31/12/2009)
Biểu 2.2: Cơ cầu lao động của Công ty năm 2009
Biểu 2.3: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
Biểu 3.1: Kết quả kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật
Biểu 3.2: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty
Biểu 3.3: Kết quả kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị
Biểu 3.4: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 37
7
Biểu 3.6: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thời gian 42 Biểu 3.7: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo phương thức
thanh toán
Biểu 3.8: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng
Biểu 3.5: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo mat hang
mua hàng
Biểu 3.9: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường 50 Biểu 3.10: Kết cấu thị trường tiêu thụ của công ty
Biểu 3.11: Biểu cấu thành lợi nhuận của công ty theo các mặt hàng qua các năm
Biểu 3.12: Cơ cấu lợi nhuận của công ty
Biểu 3.13: Một số chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận
Biểu 3.14: Biểu lợi nhuận bình quân theo mặt hàng của công ty qua các năm
Biểu 3.15: Ảnh hưởng nhân tố giá bán sản phẩm tới lợi nhuận của công ty 62
Biểu 3.16: Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán tới lợi nhuận của công ty
Trang 6DANH MVC CAC TV VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
CSH Chủ sở hữu
CPBH Chỉ phí bán hàng
DT Doanh thu
DIr Doanh thu thuần
KLSPTT | Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
LN Lợi nhuận
CCDV Cung cấp dịch vụ
HĐKD Hoạt động kinh doanh
TT Thứ tự
| TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCD Tài sản cố định
WTO Tế chức thương mại thế giới
Ovsx 'Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất
©, Tỷ suất lợi nhuận giá thành
Opr Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
© Tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển bình quân
Trang 7DAT VAN DE
Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và hoạt
động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng Mức độ ảnh
hưởng phụ thuộc vào tiềm năng, sức mạnh của bản thân nền kinh tế mỗi nước
và chính sách của chính phủ Trong những năm qua, bộ mặt đất nước ta có
nhiều thay đổi, kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện đó là do đất nước ta kịp thời chuyển đối từ cơ chế bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao, do đó nhu cầu mua sắm hàng hóa cũng phát triển theo
Do vậy mà các doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao lợi nhuận cho cơng ty mình Trong cơ chế mới, sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, vì vậy đã có nhiều doanh
nghiệp không chịu được sức ép của thị trường nên đã không đứng vững được,
nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp với đường lối kinh doanh đúng đắn đã vượt qua được những khó khăn đó, nắm bắt kịp thời cơ hội, thích nghi được với điều kiện mới nên đã tồn tại và phát triển vững vàng Một trong những,
doanh nghiệp đó có Cơng ty TNHH Đại Thành — Nghệ An
Công ty TNHH Đại Thành được hình thành dưới sự ủy nhiệm của tổng công ty Honda, kinh doanh khá lâu và có uy tín trên thị trường song hoạt động
tiêu thụ sản phẩm của công ty hiện nay gặp khơng ít khó khăn, dẫn đến lợi nhuận thu được cũng khônh mấy khả quan Một mặt là do sự cạnh tranh gay gắt của các đói thủ cạnh tranh, mặt khác phải kể đến công tác tổ chức hoạt
động tiêu thụ của công ty còn nhiều hạn chế, cần khắc phục
Trên cơ sở kiến thức đã được học cũng như những, hiểu biết thực tế về
tình hình kinh doanh của công ty TNHH Đại Thành thông qua hơn 2 tháng đi thực tập, nên tôi đã lựa chọn và hoàn thành đề tài:
* Nghiên cứu tình hình tiêu thụ và lợi nhuận
Trang 8e Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được hoạt động tiêu thụ của Công ty
- Phân tích được thực trạng và khả năng tăng lợi nhuận của Công ty
- Đưa ra được một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm và
nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Đại Thành
e Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ các sản phẩm và lợi nhuận của
công ty
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ và lợi nhuận của công ty trong 3
năm từ năm 2007 đến năm 2009
e Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu:
+ Kế thừa số liệu có sẵn tại công ty và các tài liệu liên quan đến vấn để
nghiên cứu
+ Kế thừa các báo cáo về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
+ Thông qua hệ thống số sách kế toán và số liệu từ các phòng ban trong Công ty
+ Phỏng vấn trực tiếp những người có liên quan - Phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp thống kê, mô tả + Phương pháp phân tích kinh tế
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia và những, người có kinh nghiệm vào việc xử lý số liệu và phân tích số liệu
® Nội dung của khoá l gồm 4 chương
- Chương I: Cơ sở lý luận về tiêu thụ và lợi nhuận trong Doanh nghiệp - Chương II: Những đặc điểm cơ bản về Công ty TNHH Đại Thành
- Chương III: Phân (ích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty
TNHH Đại Thành
Trang 9CHUONG I
CO SO LY LUAN VE TIEU THY SAN PHAM VA LOI NHUAN
TRONG DOANH NGHIEP 1.1 Doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Theo luật doanh nghiệp của nước ta hiện nay, doanh nghiệp được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ỗn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh 1.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu riêng của mình trong từng giai đoạn phát triển khác nhau Nhìn chung hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp bao gồm:
-_ Mục tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Lợi nhuận đạt tối đa sẽ tạo mọi điều kiện cho phát triển sản xuất, làm tốt nghĩa vụ theo pháp luật,
tăng thu nhập cho người lao động ~_ Mục tiêu phát triển
Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại, Ổn định, phát
triển bền vững thì mục tiêu phát triển rất quan trọng
Sự phát triển của doanh nghiệp được đánh giá qua các chỉ tiêu:
+ Quy mô doanh nghiệp, tổng thị phần trên thị trường + Hiệu quả sản xuất kinh doanh nâng cao
+ Đời sống của người lao động được cải thiện
~_ Mục tiêu cung ứng
Cung ứng sản phẩm và dich vụ cần thiết cho nền kinh tế là một mục
tiêu quan trọng, đó là lý do tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế, là
Trang 10~_ Mục tiêu trách nhiệm xã hội
Mục tiêu trách nhiệm xã hội được thể hiện trên các khía cạnh sau:
+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ đưa ra thị trường
+ Bảo vệ và cải thiện các điều kiện môi trường sinh thái trong khu vực
+ Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động xã hội, tạo thêm thu nhập cho ngân sách nhà nước, giữ gìn an ninh quốc phòng
Các mục tiêu có quan hệ mật thiết, tác động qua lại và bổ sung cho nhau 1.2, Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận trong doanh
nghiệp
1.2.1 Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm chính là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai đoạn đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều khái niệm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm
- Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển từ hình thái vật chất
sang hình thái giá trị của sản phẩm, hàng hoá Sản phẩm được coi là tiêu thụ
khi khách hang chấp nhận thanh toán Quá trình tiêu thụ bắt đầu từ khi đưa sản phẩm, hàng hố vào lưu thơng cho tới khi doanh thu bán hàng được ghỉ
nhận
- Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình bao gồm nhiều khâu, từ
việc nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất, tổ chức bán hàng và thực biện các dịch vụ trước trong và sau khi bán hàng
iêu thụ sản phẩm là quá trình xuất hiện từ trước khi tổ chức
các hoạt động sản xuất và chỉ kết thúc khi bán được sản phẩm
1.2.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm khơng chỉ đóng vai trò quan trọng với các
Trang 11- Đối với xã hội: Tiêu thụ góp phần giải quyết các mối quan hệ cung cầu trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo cho quá trình lưu thơng hàng hố diễn ra một
cách bình thường, thúc đây quá trình tái sản xuất xã hội
- Đối với doanh nghiệp: Tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp thu hồi được chỉ phí
bỏ ra, thực hiện được các mục tiêu của mình Đồng thời, hoạt động tiêu thụ
còn giúp các doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu thị trường, từ đó xây dựng
được các chiến lược sản xuất kinh doanh giai đoạn tiếp theo
Như vậy, kết quả quá trình tiêu thụ sẽ phản ánh tinh đúng đắn của mục
tiêu và chiến lược kinh doanh, chất lượng công tác của bộ máy quản lý doanh
nghiệp nói chung và bộ phận tiêu thụ nói riêng
1.2.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, muốn thực hiện tốt hoạt động tiêu
thụ thì yêu cầu đầu tiên là doanh nghiệp phải nắm vững các nội dung của
công tác tiêu thụ Về cơ bản, quá trình tiêu thụ có thể được mơ tả qua sơ đồ
sau:
Nghiên cứu thị trường Xây dựng, chiến lược
tiêu thụ sản phâm
Đánh giá hiệu quả hoạt Tổ chức công tác tiêu
động tiêu thụ sản phẩm thụ sản phẩm
Sơ đồ 1: Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm
a Nghiên cứu thị trường
Thị trường được hiểu theo nghĩa khác nhau, nhưng cơ bản nhất thị trường được hiểu như sau: Thị trường là nơi gặp nhau giữa cung và cầu, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ (cả trực tiếp và gián tiếp) Nghiên cứu thị trường là việc xác định các yếu tố trong thị trường sẽ tác động đến doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh Đó là: Thị
Trang 12trường cần sản phẩm gì? Có đặc điểm như thế nào? Hiện trạng về sản phẩm
đó? Làm thế nào để kinh doanh trên thị trường đớ?
Để trả lời được câu hỏi đó, mỗi doanh nghiệp phải chọn cho mình một thị trường mục tiêu thích hợp Cụ thể phải thực hiện các bước sau:
- Phân loại khách hàng
- Xác định và đánh giá từng loại khách hàng ~ Tìm hiểu hoạt động cung trên thị trường
- Xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp b Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm hàng hoá là một khái niệm phức tạp, là mọi sự thoả mãn về
vật chất lẫn tỉnh thần mà người tiêu dùng nhận được sau khi mua sắm sản phẩm hàng hố đó Sản phẩm hàng hoá bao gồm bản thân những hữu hình
chính của chúng cùng với các phụ tùng, bao gói, nhãn hiệu và dịch vụ kèm
theo
Để kinh doanh thành công trên thị trường, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm hợp lý và linh hoạt Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Xác lập vị trí sản phẩm trên thị trường: Là việc xem xét sản phẩm có vị trí
như thế nào trên thị trường bằng cách so sánh sản phẩm đó với các sản phẩm
khác trên thị trường
- Đổi mới sản phẩm: Là việc đổi mới một vài đặc trưng của sản phẩm để đáp
ứng tốt nhu cầu của thị trường Mục đích của công việc này là kéo dài giai
đoạn chín muồi của sàn phẩm, không để sản phẩm rơi vào giai đoạn suy thoái - Phát triển sản phâm mới: Để tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển thì ngay trong nội lực doanh nghiệp cũng phải hình thành các ý tưởng về sản
phẩm mới dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường và khả năng của doanh
Trang 13Bên cạnh đó, giá cả là một trong những yếu tố ảnh hưởng khá mạnh
đến quyết định của người mua Giá cả là một trong những đặc trưng cơ bản của hàng hoá mà người tiêu dùng nhận thấy một cách trực tiếp nhất
Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt phù hợp với cung - cầu trên thị trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu kinh doanh của mình
“Thơng thường, trong các doanh nghiệp giá cả có thể được xác định theo các phương pháp sau:
- _ Định giá theo chỉ phí sản xuất kinh doanh
- Dinh gid theo quan hé cung cầu
~_ Định giá theo hệ số
-_ Định giá theo vùng giá chấp nhận được
-_ Định giá nhằm đạt được mức lợi nhuận mục tiêu định trước
- Dinh gid phan biét
Ngoài ra, doanh nghiệp cịn có thể áp dụng một số phương pháp khác như: định giá theo kinh nghiệm, định giá khuyến mại
e Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm
e Tổ chức kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm
Kênh phân phối là tập hợp các doanh nghiệp với trung gian đề tổ chức, vận chuyển hàng hoá, đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối
cùng nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng
Các kênh phân phối thường gặp:
Kênh trực tiếp: Người tiêu dùng mua hàng hoá trực tiếp từ người sản
xuất, giữa người sản xuất và người tiêu đùng khơng có trung gian Kênh gián tiếp:
- Kênh ngắn (1 cấp): Hàng hoá từ người sản xuất được chuyên đến cho người bán lẻ hoặc đại lý rồi mới đến tay người tiêu dùng
- Kênh dài (nhiều cấp): Giữa người sản xuất và người tiêu dùng có nhiều
Trang 14s Tổ chức bán hàng
Công tác tiêu thụ sản phẩm không chỉ được tổ chức trên các kênh phân
phối mà doanh nghiệp còn cần tổ chức bán hàng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Các hình thức bán hàng gồm có :
- _ Bán hàng theo hợp đồng cung cấp
- Ban hàng thường xuyên tại các cửa hàng cố định - _ Bán hàng theo kiểu tự phục vụ tại siêu thị
- _ Bán hàng không thường xuyên tại các địa điểm có định s Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng
Nhằm nâng cao uy tín cùng việc tác động mạnh mẽ tới tâm lý người
tiêu dùng, doanh nghiệp đã và đang tổ chức các dịch vụ sau bán hàng Các dịch vụ này thường là:
Cung cấp cho khách hàng những tài liệu hướng dẫn sử dụng - _ Thực hiện lắp đặt vận hành chạy thử
- _ Thực hiện tốt các hoạt động bảo hành sản phẩm
-_ Tổ chức kiểm tra, điều chỉnh đối với sản phẩm cần thiết - _ Tế chức cung cấp phụ tùng và dịch vụ sửa chữa « Tổ chức các hoạt động xúc tiền bán hàng
- Cac hoat động quảng cáo
- Maketinh truce tiép
- Ap dụng các hình thức khuyến mại - Ban hang trực tiếp
1.2.1.4 Các chí tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ a Đánh giá bằng hiện vật
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (KLSPTT)
KLSPtồn „ KLSPTT KLSP tồn
Trang 15Chỉ tiêu này cho ta biết giá trị tuyệt đối khối lượng sản phẩm đã tiêu thụ trong
kỳ Tuy nhiên nó chưa cho ta biết được nguyên nhân, ảnh hưởng của các chỉ tiêu
b Đánh giá bằng chỉ tiêu giá trị
® Doanh thu tiêu thụ (DT)
Là toàn bộ các khoản tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ:
DT=3.Q P;
Trong đó:
DT: tổng doanh thu
Q¡ : khối lượng sản phẩm hang hoá tiêu thụ loại ¡
Pi : giá cả sản phẩm loại ¡
e Doanh thu thuần (DT;)
xế: ủ eT Hang £
> Chiêt khâu Giảm giá re Thue XK,
Dir = DT -tangbin 9 hingbingy CY ~ dé TTD tra lai
© Chi tiêu lợi nhuận (LN)
Giá vốn Chi phi Chi phi IN = DỈr - hang bin ~ bénhing ~ QLDN e Chỉ phí bán hang cho 1000 đồng doanh thu tiêu thụ
>CPBH
Ke= ———— xI1000
DT
¢ Chi tiêu phản ánh hiệu quả tiêu thụ (Hc)
LN
He=
= CPBH
Trong đó;
3 CPBII là tổng chỉ phí bán hàng « Chỉ tiêu hệ số luân chuyển hàng hóa (Hạ)
Hàng hố bán ra
Kk = Oo
Hang hod ton da
Trang 16Gia vén hang bán
Lo = -
Gia tri hàng tơn kho bình quân « Số ngày thực hiện vòng quay hàng tồn kho (Nguo)
360 Nno =
Lkno
1.2.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản
phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại, được xác định bằng chênh lệch giữa khoản thu nhập và chỉ phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra để thu được khoản thu đó
1.2.2.2 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận
a Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, là chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn
hàng bán, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp Theo quy định hiện hành thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bao gồm cả phần chênh lệch
giữa doanh thu hoạt động tài chính va chi phí hoạt động tài chính Trong đó: -_ Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm
trừ (chiết khấu bán hàng, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu phải nộp) - Gia vốn hàng bái
hợp những chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tạo ra
sản phẩm bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí nhân cơng trực tiếp, chỉ
phí sản xuất chung
- Chi phi ban hang: là chỉ phí lưu thơng và các chỉ phí có liên quan đến quá trình tiêu thụ như: chí phí quảng cáo, chào hàng, bán thử, giao dịch
Trang 17-_ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: là chỉ phí gián tiếp bao gồm: chỉ phí hành chính, tổ chức và văn phịng mà khơng sắp xếp vào quá trình sản xuất hoặc
tiêu thụ hàng hoá
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
«_ Các khoản thu được từ hoạt động góp vốn liên doanh
đâ_ Cỏc khon thu c từ đầu tư mua, bán chứng khốn
© Khoan thu được cho thuê tài sản
© Khoản thu được từ các hoạt động đầu tư khác
« Khoản thu được do vay vốn
, Chỉ phí tài chính là những khoản chỉ phí có liên quan đến các hoạt động tài
chính như: chỉ phí cho hoạt động liên doanh, lỗ liên doanh, giảm giá đầu tư
chứng khốn và các chỉ phí khác theo quy định của chế độ kế toán hiện hành
b Lợi nhuận từ hoạt động khác
Là chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chỉ phí khác,
trong dé:
~_Thu nhập khác gồm có:
+ Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
+ Thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng
+ Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý và xoá số
+ Các khoản nợ không xác định được chủ
+ Các khoản thu nhập năm trước, bỏ sót, quên ghi số kế toán nay phát hiện ra
~ Chi phí khác:
+ Các chỉ phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định + Tiền phạt do vi phạm hợp đồng
+ Gia trị còn lại của tài sản cố định khi nhượng bán, thanh lý
+ Các khoản chỉ phí do kế tốn bị nhằm hay bỏ sót ghi vào số
Trang 181.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
a Chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối
Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền phản ánh về quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp Tổng lợi nhuận là cơ sở thúc đẩy hoạt động kinh tế, là nguồn vốn đảm bảo tái sản xuất mở rộng trong phạm vi doanh nghiệp và góp phần phát triển kinh tế chung cho cả nước Đồng thời là nguồn tài chính để cải thiện đời sống vật chất, tỉnh thần cho toàn bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp nói riêng và cho xã hội nói chung, là thước đo trình độ quản lý kinh
doanh, là công cụ tăng cường hạch toán kinh tế, là tiêu chuẩn dễ đánh giá hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động kinh doanh
LN=DT-Z-T
Trong đó: LN: là tổng lợi nhuận kinh doanh
DT: là tổmg doanh thu bán hàng
Z._: là giá thành toàn bộ của sản phẩm T _: tổng số thuế phải nộp
Tuy nhiên, lợi nhuận tuyệt đối chỉ là một chỉ tiêu kinh tế chất lượng tổng hợp,
nó khơng phải là chỉ tiêu đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh Tức
là nó nói lên mối quan hệ giữa lợi nhuận thu được với hao phí lao động mà doanh nghiệp bỏ ra
b Chỉ tiêu lợi nhuận tương đối
Là chỉ tiêu phản ánh mỗi quan hệ so sánh giữa lợi nhuận tuyệt đối với
các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của doanh nghiệp như: vốn sản xuất, giá thành
tồn bộ, doanh thu
® Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuat ( Oy.) LN
Mac x 100
Trong đó:
6,„ : là tỷ suất lợi nhuận / vốn
MN : lợi nhuận đạt được trong kỳ
Trang 19V2: vốn sản xuất bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp trình độ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, có nghĩa là: một đồng vốn sản xuất bình quân thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này còn cho biết chỉ phí cơ hội trong việc lựa chọn phương án, mức độ khó khăn trong hoạt động kinh doanh
s Tỷ suất lợi nhuận giá thành ( 0,)
Là chỉ tiêu tính bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận đạt được với giá
thành sản phẩm tiêu thụ, nó cho biết cứ 1000 đồng bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
LN
Trong đó:
Ø;: là tỷ suất lợi nhuận / giá thành
Zn : giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thu
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của công tác quản lý chỉ phí cho sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, chỉ tiêu này càng lớn thì lãi càng cao e Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ( Ôpr)
Đây là chỉ tiêu chất lượng cho biết chất lượng tiêu thụ của doanh nghiệp LN Đpr= x100 DT Trong đó:
pr : là tỷ suất lợi nhuận / doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ đem lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận
1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp
1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm
1.3.1.1
hân tố chủ quan
Trang 20Đây là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm bao gồm:
~ Tiềm lực của doanh nghiệp về tài chính, nhân lực, cơng nghệ, uy tín,
thương hiệu
— Quan điểm, định hướng về hệ thống tổ chức của doanh nghiệp
—_ Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm — Trình độ kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1.2 Nhân tố khách quan
Nhóm nhân tố khách quan được chia làm nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô và nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô
- Nhân tố thuộc môi trường vĩ mơ
+ Chính sách của nhà nước về quản lý thị trường và thương mại
+ Chính sách thuế + Thu nhập của dân cư
+ Tốc độ phát triển kinh tế ~_ Nhân tố thuộc môi trường vỉ mô
+ Khách hàng + Người cung ứng,
+ Các chỉ phí sản xuất + Các đối thủ cạnh tranh
1.3.2 Những nhân tố ảnh hướng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
Theo chế độ kế toán hiện hành, tổng số lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh được xác nhận như sau: LN-=DT;-G- E
Trong đó:
DTr: là doanh thu thuần G : là giá vốn hàng bán
Trang 21Công thức chỉ tiết:
LN = XQ,.Pj - >Q G; - XQ,.E;
LN = 2Q,(P;- Gi- E) = LQ.Ln;,
Trong đó:
Ln¡: lợi nhuận tính cho I đơn vị hàng hoá tiêu thụ (lợi nhuận cá biệt) Như vậy có thể thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào 6 yếu
tố chính sau:
1.3.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ ALNo=LNk.(Og "~1)
Trong đó:
LN& = XQi.P&i - XQki.Gi - 2⁄Qki-Ek; = 32Qki.Lnki LNr= XQn.Pr - XQn-Gn - XQn.En = Qr.Lnii Trong đó: >Qr.Pki GạT= XQ«i-Pxi
ALNg: Chénh léch lợi nhuận do ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu
thụ
LN& : Lợi nhuận kỳ kế hoạch LNr : Lợi nhuận kỷ thực tế
Qn„ Qx¡: Khối lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ thực tế và kỳ kế hoạch Pụ, Px¡ : Giá bán thực tế kỳ thực tế và kỳ kế hoạch
Gr,Gki: Giá vốn thực tế kỳ thực tế và kỳ kế hoạch
En, Ex¡ : Chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN kỳ thực tế và kỳ kế hoạch
Lng, Lngi: Lợi nhuận cá biệt thực tế của sản phẩm i 6 ky thực tế và kỷ kế hoạch
©cT”: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
Trang 221.3.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm ALNp = XQri(Pri- Pxi)
Trong đó: ALNp là chênh lệch lợi nhuận do ảnh hưởng của giá bán đơn vị SP
1.3.2.3 Ảnh hướng của nhân tố giá vốn hàng bán
ALNg = - LQni- (Gri - Gxi)
Trong d6: ALNg 1a chénh léch Igi nhudn do anh hung ctia gia vốn hàng bán 1.3.2.4 Ảnh hưởng của nhân tố chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN
ALNg =- XQï- (En - Exi)
Trong đó: ALNg là chênh lệch lợi nhuận do ảnh hưởng của chỉ phí bán hàng,
chỉ phí quản lý doanh nghiệp
1.3.2.5 Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất
ALNkc= XQn(P — Gụi — Bại )<LUNR.ĐQ ”
Trong đó: ALN&c là chênh lệch lợi nhuận do ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm 1.3.2.6 Ảnh hưởng của nhân tố chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm không phải là nhân tố trực tiếp tác động đến lợi nhuận thu được của doanh nghiệp Nhưng điều mà chúng ta quan tâm ở đây là chất lượng bán ra cho người tiêu dùng phải phù hợp với số tiền mà họ sẵn
lòng chỉ trả Do vậy mới có thể thu hút được khách hàng với mục đích tiêu
thụ tốt sản phẩm
1.3.2.7 Các nhân tố khác
Nhà nước ban hành một loạt chính sách nhằm tạo cơ hội, môi trường
tốt cho các doanh nghiệp như: chính sách đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu Tuy nhiên một số chính sách như: thuế, lãi suất, kiểm soát giá, kiểm định chất
lượng cũng có thể gây hạn chế cho doanh nghiệp
Bên cạnh những tác động bởi hệ thống pháp luật của Nhà nước các doanh nghiệp còn chịu tác động mạnh từ các đối thủ cạnh tranh Đây cũng là
một trong những nhân tổ làm giảm bớt lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 23CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẠI THÀNH 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Đại Thành
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Nghệ An là tỉnh có diện tích vào loại lớn nhất nước ta, dân số đông vì
vậy nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng của tỉnh rất lớn Đi lại luôn là vấn đề không thể thiếu và rất quan trọng trong đời sống của mọi người, tuy nhiên lúc
ấy tại Nghệ An thời bấy giờ phương tiện đi lại còn rất hạn chế Vì vậy, nắm bắt được nhu cầu đó, đồng thời tiến bành tìm hiểu thị trường thì Ban giám đốc (hiện nay) nhận thấy nhu cầu đi lại bằng xe gắn máy đang rất lớn Bên cạnh đó, khi tìm hiểu về các hãng xe gắn máy để tiễn hành hoạt động kinh doanh thì họ nhận thấy Honda là hãng xe có uy tín, chất lượng sản phẩm cao và được nhiều người dân sử dụng, Vì vậy, đầu năm 1999 được sự giúp đỡ của Tổng công ty Honda Việt Nam, công ty TNHH Đại Thành đã ra đời và bắt đầu tiến hành kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty 'TTNHH hai thành viên trở lên
Vị trí mà công ty chọn làm trụ sở chính là số 19 Đường Quang Trung,
TP Vinh, nay đổi thành số 15 ~ Đường Quang Trung — TP Vinh Là nơi có vị trí rất thuận lợi trong việc mua bán Công ty nằm trên đường quốc lộ 1A, hướng đi Bắc ~ Nam, giáp liền với huyện Nghỉ Xuân — Tỉnh Hà Tĩnh, cũng là
nơi đang cần nhu cầu phương tiện đi lại bằng xe gắn máy rất cao Đó chính là điều kiện thuận lợi cho công ty trong hoạt động kinh doanh của mình Và dến năm 2005, công †y đã mở thêm chỉ nhánh tại huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Cụ thể về công ty như sau:
e Tên công ty: Công ty TNHH Dai Thành
Địa chỉ trụ sở chính: số 15 - đường Quang Trung - TP Vinh - Nghệ An
Mã số thuế: 2900330526
Vốn điều lệ: 1.150.000.000 đồng
Chỉ nhánh của công ty: Huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An
Trang 24© Có 2 cửa hàng:
+ Cửa hàng 1: số 15 ~ Quang Trung — TP Vinh - Nghệ An
+ Cửa hàng 2: khối 2 — thị trấn Cầu Giát ~ Quỳnh Lưu - Nghệ An
Từ khi hình thành đến nay công ty đã không ngừng phát triển Khách hàng của công ty không chỉ dừng lại ở những khu vực công ty đặt chỉ nhánh mà cịn có một lượng khách hàng từ những khu vực khác Chủ trương kinh doanh của công ty theo nguyên tắc “Kinh doanh là đáp ứng đủ và đúng nhu cầu của người tiêu dùng, luôn ln lấy chữ tín làm đầu Khách hàng là trung tâm và luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để thỏa mãn nhu cầu của họ Khách hàng, luôn luôn là thượng để °
2.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh
2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh, Công ty TNHH Đại Thành là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sau:
- Mua, ban xe may cac loại
- San xudt, mua ban đồ nội thất
- Mua, ban hang dién tử, kim khí điện máy
- Mua, bán, đại lý ô tơ
Trong đó, lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty là mua, bán các loại xe máy hãng Honda
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Tổ chức tốt công tác mua, bán hàng hóa
Tổ chức điều hành tốt hoạt động ở trụ sở chính và chỉ nhánh
Tổ chức luân chuyển và bảo quản tốt hàng hóa
Sử dụng co hiệu quá nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước
Sau đây là một số hình ảnh về sản phẩm chính mà cơng ty TNHH Đại Thành
kinh doanh
Trang 262.1.3 Khái quát về bộ máy quản lý của Công ty
Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, để quản lý và điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của mình, cơng ty đã tổ chức bộ máy quản lý phù hợp
với đặc điểm và điều kiện kinh doanh của mình Bộ máy quản lý đó có thể
Boge cs À
biêu diễn trên sơ đô sau:
Ban Giám Đốc Phòng Phòng Phòng
Tài chính - Kê tốn Kinh doanh Kê hoạch
\ 4 ——y: Quan hệ tham mưu, giúp việc
i Qua so đồ trên ta thấy: tổ chức bộ máy của Công ty được bố trí theo kiểu trực
i tuyén chức năng
| 1)Ban giám đốc bao gồm :
| -_ Giám đốc: ebju trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, đại
diện pháp nhân cho công ty trước pháp luật, có quyền điều hành cao nhất trong cơng ty
- Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành công ty
Khi được uỷ quyền của Giám đốc, phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám
Trang 27đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công uỷ quyền Đây là bộ phận trực tiếp quản lý các phòng ban, báo cáo với Giám đốc về mọi mặt của Công ty
2) Phịng Tài chính - Kế tốn: theo dõi tình hình tài chính của cơng ty, tình
hình luân chuyển nguồn vốn, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tổng hợp số liệu và phân tích tài chính để cung cấp thơng tin chính xác cho ban giám đốc
3) Phòng Kinh doanh: có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực
kinh doanh, nghiên cứu thị trường, phụ trách công tác mua bán hàng hoá, vật
tư
4) Phòng Kế hoạch: Làm nhiệm vụ lập kế hoạch
5) Cửa hàng bao gồm:
-_ Cửa hàng trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc và trực tiếp
chỉ đạo các nhân viên đảm bảo yêu cầu đề ra
-_ Nhân viên bán hàng, nhân viên bảo dưỡng: làm nhiệm vụ trực tiếp bán và bảo dưỡng sản phẩm và chịu sự giám sát của cửa hàng trưởng và các phòng
ban
2.2 Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty TNHH Đại Thành 2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được thể hiện ở biểu 2.1:
Biểu 2.1: Tình hình tài sản cố định của Công ty ( 31/12/2009)
Don vi tinh: Đồng
Nguyên giá Giá trị còn lại
STT Loại tài sản Giá trị Giá trị x ,
1 Nhà cửa, vật kiên trúc 259.675.480| 254.481.970| 97,99 “Tỷ trọng 87,14 88,06 2 Máy móc thiết bị 38.324.673 34.492.205 |_ 89,99 ‘Ty trong 12,86 11,94 Cong 298.000.153| 288.974.175| 96,97
(Nguồn: Bảng tổng hợp kiểm kê tài sản ngày 01/01/2009)
Căn cứ vào biểu 2.1 nhận thấy Công ty có TSCĐ cịn mới, tổng giá trị TSCĐ đến năm 2009 là 298.000.153 đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng
Trang 28nguyên giá TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 87,14%, do cuối năm 2007 Công ty đã cho xây mới 1 căn nhà tiện nghỉ trong việc kinh doanh tại chi
nhánh ở Quỳnh Lưu Còn trong trụ sở chính thì Công ty đi thuê nên được tính
vào chỉ phí trả trước đài hạn chứ không hoạch tốn vào TSCĐ Vì vậy, tông giá trị về nhà cửa, vật kiến trúc đến năm 2009 đạt 259.675.480 đồng Trong khi đó, chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng nguyên giá TSCĐ là máy móc, thiết bị sửa chữa bảo dưỡng chiếm 12,86 %, máy móc thiết bị được công ty đầu tư như vậy cũng được coi là hợp lý Bởi vì, cơng ty chỉ mua về bán lại
chứ không trực tiếp sản xuất nên máy móc thiết bị ở đây được dùng để sửa chữa bảo dưỡng xe máy nên có giá trị khơng cao Cịn các chỉ tiêu như phương tiện vận tải thì do cơng ty đi thuê nên không hoạch toán vào tài sản cố định Bên cạnh đó, các thiết bị máy móc văn phịng như: máy in, máy fax của cơng ty đều có giá trị dưới 10 triệu nên chỉ được xếp vào nhóm công cụ, dụng cụ của công ty Điều đó, phù hợp và thể hiện rõ đặc điểm doanh
nghiệp thương mại Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty tính đến ngày 31/12/2009 tương đối lớn so với quy mô và điều kiện của công ty, tỷ lệ giá trị còn lại là 96,97%, cho thấy Công ty rất quan tâm đến đầu tư mua sắm trang
thiết bị tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh của Công ty
2.2.2 Tình hình về lao động của Công ty hiện nay
Để thấy được tình hình sử dụng lao động của Công ty hiện nay đã hợp
Trang 29Biéu 2.2: Cơ cầu lao động của Công ty năm 2009 Đơn vị tính: Người | sẽ Giới tính Trinh độ TT BO phận bưưg - : Nam | Nữ | ĐH | CĐ | TC
1_| Lao động gián tiếp 11 5 6 Ss 5 3
1_| Ban Giám đốc 2 2 1 1 | 2 _| Phịng Tài chính - Kế toán 3 3 1 1 1 3_| Phòng Kinh doanh 2 1] 1 1 4 | Phòng Kế hoạch 2 2 2 | _5_ | Cửa hàng trưởng, 2 2 1L | Lao động trực tiếp 10 6 4 0 0 4 1 | Nhân viên bán hàng, 4 4
2 _| Nhân viên bảo dưỡng 6 6 |
Tong 21 11| 10 3 5} 7
—— Tỷ trọng (%) 100 | 52,38 | 47,62 | 14,29 | 23,81 | 33,33 | 28,57
(Nguồn: Giới thiệu về công ty) Qua biểu 2.2 ta thấy: tổng số lao động của cơng ty là ít, phù hợp với quy mô của công ty Hầu hết cán bộ công nhân viên của cơng ty đều có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt cán bộ quản lý của công ty đa số là trình độ cao
đẳng trở lên, trong đó: bậc đại học chiếm 14,29%, cao đẳng chiếm 23,81% Chứng tỏ, công ty đã chú trọng vào trình độ học vấn, phát huy năng lực của
từng người để từ đó đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý Tuy hai cửa hàng trưởng chỉ học bậc trung cấp nhưng lại là những người có thâm niên
trong nghề, có kinh nghiệm thực tiễn lâu năm nên bố trí chức vụ đó rất phù hợp Chiếm một tỷ lệ nhiều nhất trong tổng, số lao động đó là bậc trung cấp chiếm 33,33%, chủ yếu là nhân viên bán hàng Bên cạnh đó, thì cơng nhân kỹ
thuật cũng chiếm một phần không nhỏ là 28,57% so với tổng số lao động của công ty và đều tập trung ở nhân viên bảo dưỡng Tất cả đều có tay nghề ving, có kinh nghiệm trong nghề Nhìn chung việc sắp xếp, bố trí tổ chức lao động
Trang 30phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và năng lực của từng người, là một điều kiện thuận lợi để phát huy sức mạnh tập thể
Qua biểu trên ta cũng thấy lao động nam chiếm 52,38% trong khi đó nữ chiếm 47,62%
Tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty TNHH Dai Thanh luôn tạo công ăn việc làm ổn định cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện cho người lao động nâng cao tay nghề, phát huy hết khả năng tiềm ẩn của
mình cống hiến cho Công ty Do vậy vào những năm gần đây công ty làm ăn có hiệu quả, đóng góp một khoản thu vào ngân sách nhà nước
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn của Cơng ty
Tinh hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua biểu
23%
- Xét theo mục đích sử dụng ta thấy tình hình biến động của vốn sản xuất có những đặc điểm sau:
+ Vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ 3% - 12% trong tổng số vốn sản xuất của Công ty, vốn cố định tăng mạnh vào năm 2008, dẫn đến tốc độ phát triển
bình quân là 198,22% Năm 2007 đạt 92.031.000 đồng, thì sang năm 2008 tăng lên thành 370.631.153 đồng Do năm 2008 công ty mở rộng quy mô kinh
doanh nên đầu tư vào nhà cửa, và máy móc thiết bị bảo dưỡng để phục vụ cho
quá trình kinh doanh của mình
+ Vốn lưu động ln chiếm một tỷ trọng rất lớn 53% - 62% trong tổng số
vốn sản xuất, tỷ trọng của vốn này có xu hướng tăng giảm thất thường qua các
năm Tuy nhiên, tổng số vốn vẫn tăng mạnh qua các năm với tốc độ phát triển
bình quân là 121,753 Năm 2007 đạt 2.456.582.539 đồng sang năm 2009 lên
đến 3.641.617.940 đồng Do hàng tồn kho tăng làm cho vốn lưu động tăng
lên
Trang 32
Mặt khác, do công ty mở rộng quy mô dẫn đến tỷ trọng vốn lưu động giảm, tăng vốn cố định
- Xét theo nguồn hình thành ta thấy nguồn vốn của Cơng ty có sự biến động khá rõ rệt trong 3 năm, với tốc độ phát triển bình quân đạt 125,33% Năm
2007 đạt 2.548.613.539 đồng nhưng sang đến năm 2009 nguồn vốn tăng lên thành 4.003.223.115 đồng, cụ thể như sau:
+ Vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng khá lớn 38% - 47% trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu năm 2007 là 1.174.479.771 đồng, năm 2009 là 1.581.934.595 đồng Nhận thấy qua 3 năm tốc độ phát triển bình quân của nguồn vốn chủ sử hữu là 116,06% tức là tăng 16,06% Nguyên nhân là do
năm 2009 Công ty đã huy động được sự góp vốn của các thành viên trong Công ty
+ Nợ phải trả chiếm một tỷ trọng lớn 45% - 59% trong tổng nguồn vốn,
với tốc độ phát triển bình quân là 132,74% Năm 2007 nợ phải trả là
1.374.133.768 dồng thì đến năm 2009 tăng lên thành 2.421.288.520 đồng, Nợ
phải trả tăng mạnh qua các năm là do biến động của các khoản vay ngắn bạn, người mua trả tiền trước
Nhìn chung cơ cấu nguồn vốn của Công ty tăng qua các năm Tuy tỷ
trọng của nguồn vốn sở hữu của Công ty giảm nhưng tổng số nguồn vốn của
nó thì lại tăng điều này chứng tỏ Công ty đang hoạt động có hiệu quả, tạo được uy tín với khách hàng Tuy nhiên, nợ phải trả cũng tăng cao nên đây là điều đáng lo ngại cho cơng ty Vì vậy, cơng ty cần phải sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn nữa đề dem lại kết quả cao trong hoạt động kinh doanh
2.3 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty 2.3.1 Thuận lợi
Công ty TNHH Đại Thành được xây dựng dưới sự ủy nhiệm của Cơng ty Honda, có đội ngũ công nhân viên giàu kinh nghiệm Mặt khác, sản phẩm của Công ty được nhập từ Công ty Honda, có thương hiệu trên thị trường,
Trang 33ngày càng được biết đến không những ở trong tỉnh và còn ở các tỉnh lân cận khác như: Hà Tĩnh
Do đóng trên địa bàn thành phố nên cơng ty cũng có nhiều thuận lợi về giao thông, kịp thời tiếp nhận những thông tỉn về kinh tế cũng như thuận tiện cho việc giao dịch với các tổ chức tín dụng, tiếp cận với các đối tác kinh
doanh Bên cạnh đó, Cơng ty cịn có sự giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành tỉnh Nghệ An
2.3.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên thì hiện nay Cơng ty cũng cịn gặp nhiều
khó khăn Đặc biệt là vốn, tuy nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm nhưng
nợ phải trả cũng tăng mạnh Nhìn vào biểu 03 ta nhận thấy tốc độ phát triển
bình quân của nguồn vốn chủ sở hữu đạt 116,06%, trong khi đó nợ phải trả đạt 132,74% Chứng tỏ, tốc độ phát triển bình quân của nợ phải trả nhanh hơn so với nguồn vốn sở hữu, điều này gây khó khăn trong việc sử dụng vốn để đầu tư Trong những năm gần đây, giá cả nguyên vật liệu và nhiên liệu tăng cao như xăng xe, các loại phụ tùng của máy cũng gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ kết quả kinh doanh của Công ty Ngoài ra, các đối thủ cạnh tranh với Công ty như: Yamaha, SYM cũng đang tung ra thị trường những
dòng xe máy hiện đại, sức cạnh tranh cao
2.3.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty
Trong, điều kiện thuận lợi và khó khăn như vậy, ban lãnh đạo của Cong
ty đã xác định được nhiệm vụ và phương hướng kinh doanh trong những năm tới như sau:
~ Bám sát thị trường trong tỉnh, và các tỉnh lân cận
-_ Mở rộng thị trường ở các huyện như: Nghỉ Xuân — Hà Tĩnh ~_ Đầu tư vào ngành Công mỹ nghệ đô gỗ nội thất
- _ Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu
-_ Không ngừng huấn luyện và đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề đội ngũ
công nhân viên
Trang 34CHƯƠNG IIT
PHAN TICH TINH BINH TIEU THY SAN PHAM VÀ
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẠI THÀNH
3.1 Kết quả kinh doanh trong 3 năm qua của Công ty
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề
được mọi doanh nghiệp cũng như toàn xã hội quan tâm Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đặt ra Hiệu quả
kinh doanh của công ty được xem xét dưới hai góc độ là giá trị và hiện vật
3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật Công ty TNHH Đại Thành là một doanh nghiệp nhỏ, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực kinh doanh xe máy nên có uy tín trong tỉnh Tuy nhiên trong những năm gần đây, số lượng tiêu thụ mà công đạt được lại có xu hướng giảm Để thấy rõ điều này chúng ta cùng nhìn vào biểu 3.1
Trang 35Biểu 3.1: Kết quả kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật
Don vi tinh : chiếc xe
Nam 2007 ‘Nam 2008 Nam 2009 5
— - 5 - ỹ ; lý :
xa tu hes bu ‘gna 9(%) tạng Kon 0(%) 0ó
(6) (%) (6 Nhóm xe số 1385 | 94,35| 1054| 8895| 76,10] 865 81,45| 8207| 79/03 SUPERDREAM | 131] 9,46] 72] 683} 5496| 27| 312} 37,5] 4540 WAVE 1108 279 | 20,15] 390| 3700| 139/78| 338] 39,07] 86,67| 110.07 WAVE a 761 | $4,95| 360] 34,16] 47,31] 229| 2647| 6361| 548 WAVE 110 RS 175 | 12,63} 110|1043| 62,86| 100] 11,56] 90,91} 75,59 WAVE 110 RSX 0] 000} 58} 55] 0,00] 105] 12,14] 181,03 FUTURE NEO 36| 26| 46] 4,36] 127,78] 47} 5,43} 102,17] 114,26 FUTURE NEO FI 3| 021] 18] 1,71] 600,00] 19] 2,19] 105,56 | 251,67 Nhóm xe tay ga 83| 5/6| 131] 11,05| 157,83] 197| 18,55] 150,38 | 154,06 CLICK 18|2169| 33|25,19| 18333| 51] 25,89 | 15455 | 168,33 LEAD 0} 0,00 0] 0,00] 0,00 5] 2,54 AIR BLADE 65] 78,31] 98] 74,81} 150,77] 140] 71,07} 142,86] 146,76 SH 0| 0,00 0| 0,00 0,00 1 0,51 Tong 1468| 100| 1185] 100] 80/72| 1062| 100] 89,62| 85,05
( Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)
Trang 37Qua biểu 3.1 và biểu 3.2 cho chúng ta thấy: tình hình tiêu thụ xe máy Honda của cơng, ty có sự biến động giảm, với tốc độ phát triển bình quân là
85,05% Nguyên nhân một phần là do năm 2008 xảy ra tình trạng lạm phát, khủng hoảng kinh tế Tuy là một nước nhỏ nhưng vẫn bị ảnh hưởng, chính vì vậy mà làm cho giá cả tăng lên Mặt khác số lượng tiêu thụ sản phẩm của các sản phẩm chủ chốt của công ty giảm đáng kể Để thấy rõ hơn chúng ta cùng phân tích
Ta thấy số lượng tiêu thụ của nhóm xe số chiếm chủ đạo trong tổng số
lượng tiêu thụ xe của công ty với tốc độ phát triển bình quân là 79,03% Năm
2007, nhóm xe số tiêu thụ được 1385 xe, chiếm tỷ trọng là 94,35% tổng số
lượng tiêu thụ nhưng đến năm 2009 số lượng tiêu thụ của nhóm này giảm
xuống cịn 865 xe, chiếm tỷ trọng là 81,45% tổng số lượng tiêu thụ Nguyên
nhân của sự giảm sút này là do mức thu nhập của người dân nơi đây ngày càng được nâng cao nên nhu cầu đòi hỏi về các tiêu chí xe máy cũng cao như: kiểu dáng, màu sắc
Cụ thể giảm mạnh nhất trong nhóm xe số là Super Dream Do năm
2007 mức sống của người dân tại đây nói chung chỉ đạt mức trung bình khá, mặt khác trong thời gian này xe Super Dream vẫn còn được ưa chuộng, giá cả phải chăng nên trong năm 2007 dòng xe này tiêu thụ được 131 xe, chiếm tỷ
trọng là 9,46% tổng số lượng tiêu thụ nhóm xe số Tuy nhiên đến năm 2009,
do mức thu nhập người dân tại đây tăng lên, mẫu mã, kiểu dáng xe cũng khơng cịn phù hợp với phong cách hiện đại và cũng trong thời gian đó các
đối thủ cạnh tranh về xe máy của hãng Honda như Yamaha, SYM cũng
tung ra thị trường nhiều loại xe với mẫu mã đa dạng, giá cả cũng phù hop nên lượng xe tiêu thụ của dòng này giảm sút rất mạnh chỉ còn 27 xe, chiếm tỷ trọng là 3,12% tòng số lượng tiêu thụ của nhóm xe số Dẫn đến tốc độ phát triển bình qn chỉ cịn 45,04%
Là mặt hàng tiêu thụ chủ chốt trong nhóm xe số cũng như trong tất cả các dòng xe Honda tại công ty, tuy không thể nói Wave œ khơng còn phù hợp
Trang 38với phong cách hiện đại nữa, nhưng Wave ơ cũng đang trong tình trạng giảm
sút khá mạnh, với tốc độ phát triển bình quân là 54,86% Năm 2007 tiêu thụ
được 761 xe, chiếm 54,95% tỷ trọng trong nhóm xe số thì đến năm 2009 số lượng tiêu thụ giảm còn 229 xe, chiếm tỷ trọng là 26,47% trong nhóm xe số
Nguyên nhân cũng tương tự như dòng xe Super Dream Bên cạnh đó, do sy ra đời của dòng xe Wave 1I0RSX vào năm 2008 với những đặc điểm nỏi trội
như tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu tiếng ồn và rất mạnh mẽ với động cơ 4
kỳ, 110cc làm mát khơng khí, thân thiện với môi trường với lượng khí thải đạt
tiêu chuẩn Euro 2 Chính vì vậy mà nó đã ảnh hưởng đến mức độ tiêu thụ
của déng Wave a
Còn dòng xe Wave 110RS cũng đang có xu hướng giảm, với tốc độ phát triển bình quân là 75,59% Trong khi đó, Wave 110 lại có sự biến động thất thường Năm 2008 tốc độ phát triển liên hoàn của số lượng tiêu thụ đạt 139,78% tức tăng 39,78% so với năm 2007 nhưng sang năm 2009 tốc độ phát triển liên hoàn đạt 86,67 % giảm 13,33% so với năm 2008, dẫn đến tốc độ phát triển bình quân chỉ còn 110,07%
Riêng Wave 110RSX do mới ra đời vào năm 2008 với những đặc điểm
nổi bật như đã nói ở trên nên dòng xe này đang được người dan tai đây ưa chuộng, năm 2008 mới tiêu thụ chỉ có 58 xe thì sang năm 2009 đã lên đến 105
xe chiếm 12,14% tỷ trọng trong nhóm xe số
Tuy số lượng tiêu thụ chiếm một tỷ trọng thấp trong nhóm xe số nhưng dòng Future Neo va Future Neo FI lai dang cé xu hướng tăng, với tốc độ phát triển bình quân của Future Neo la 114,26% va Future Neo FI 1a 251,67%
Với số lượng tiêu thụ thấp hơn nhưng nhóm xe tay ga ngày càng được
va chuộng, năm 2007 chỉ chiếm 5,65% tỷ trọng tổng số lượng tiêu thụ thì đến
năm 2009 đã lên dén 18,55% Đóng góp nhiều nhát về số lượng tiêu thụ trong
nhom xe tay ga la xe Air Blade, đặc biệt là dòng Air Blade FI với tốc độ phát
triển bình quân là 141,96% Năm 2007 tiêu thụ 65 xe thì đến năm 2009 tăng lên thành 131 xe và chiếm 66,5% tỷ trọng trong nhóm xe tay ga Nguyên nhân
Trang 39của sự gia tăng là do dòng xe này có hệ thống phun xăng điện tử nên tiết kiệm được xăng trong khi các dòng xe tay ga của hãng khác thì lại chưa có hệ
thống tiết kiệm xăng nên rất hao xăng, bên cạnh đó dịng xe này được thiết kế hướng đến sự thuận tiện và thoải mái cho người lái xe, đa dạng màu sắc nên
người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn, đồng thoi dong xe Air Blade FI hién
đang được giới trẻ rất ưa chuộng nên trào lưu mua xe Air Blade FI đang là mốt
Đứng thứ hai về số lượng tiêu thụ trong nhóm xe tay ga là Click với tốc
độ phát triển bình quân là 168,33% Năm 2007 tiêu thụ 18 xe thì năm 2009
tiêu thụ được 51 xe tăng 33 xe và chiếm 25,89% tỷ trọng nhóm xe tay ga
Chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nhóm xe tay ga là Lead và SH, với số lượng
tiêu thụ của Lead là 5 xe và SH | xe
'Tóm lại, qua kết quả trên cho ta thấy số lượng tiêu thụ của công ty ngày càng giảm đặc biệt là các dịng xe thuộc nhóm xe số, là nhóm chủ đạo về tiêu
thụ nên công ty cần phải có chính sách giá cả hợp lý, linh động trong bán hàng, trong phương thức thanh toán, nghiên cứu kỹ thị trường để nhập hàng
và tung ra thị trường
3.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị
` _ Kết quả hoạt độn lót, doapvEho tạ biết được công ty kinh doanh có hiệu quả khơng, đang có lãi hay bị thua lỗ Phân tích kết quả kinh doanh cho
thấy được xu hướng biến động của doanh thu, lợi nhuận và chỉ phí nhằm tìm
ra những ngun nhân tác động tích cực hay tiêu cực để đưa ra các quyết định
chính xác nhằm kịp thời điều chỉnh