1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo đạc, thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn khu vực trung tâm trường đại học lâm nghiệp

81 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đo Đạc, Thành Lập Bản Đồ Địa Hình Tỷ Lệ Lớn Khu Vực Trung Tâm Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Tác giả Hồ Văn Hoỏ
Người hướng dẫn GV. Vũ Xuõn Định
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lí Đất Đai
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Xuân Mai
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 14,45 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

BO DAC, THANH LAP BAN DO DIA HÌNH TỶ LỆ LỚN KHU VUC TRUNG TAM TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

crit

6127

trLoa23Íb tử

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÁT ĐẠI

MÃ SỐ :403

Giáo viên hướng dẫn: GV Vũ Xuân Định Sinh viên †hực hiện : Hồ Văn Hố

Trang 2

BANG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

KHOA KINH TẾ & QUAN TRI KINH DOANB KHOA HQC: 2006 - 2010

1 Tên đề tài

"Đo đạc, thành lập bản đỗ địa hình tỷ lệ lớn khu vực lâm a

Đại học Lâm nghiệp”

2 Giáo viên hướng dẫn (

Thây giáo: GV.Vũ Xuân Định 2 ec

3 Sinh viên thực hiện :

đinh viên: Hồ Văn Hố ~

4 Địa điểm thực tập ~^

: 2 os Co”

Truong Dai hoc Lam nghiép X,

5 Mục tiêu nghiên cứu » Ay)

~ Nắm được quụ trình và các bước cơ bản trong đỏ đạc, tính tốn, thành

lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 5

Trang 3

LỜI NĨI ĐẦU

Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Lâm nghiệp, vào cuối khĩa

học mỗi sinh viên cĩ một bài báo cáo phục vụ tốt nghiệp Bài báo cáo này vừa

giúp mỗi sinh viên củng cĩ kiến thức lý thuyết đã được học ở vừa eo

cơ hội cho sinh viên làm quen với thực tế cơng việc Ss

Á>} an chủ nhiệm Ì a

Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Bộ mơn Trắc địa a, Bi đã the hiện >

khĩa luận: "Đo đạc, thành lập bán đồ địa hình tỷ lệ I vực ung tâm

Trường Đại học Lâm nghiệp" SH

Dưới sự hướng dẫn chỉ đạo nhiệt tình của thầy giáo K§:Vũ Xuân Định đến nay bản khĩa luận đã hồn thành tt

Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trườn;

Nhân dip này tơi xin bày tỏ lịng bì âu sắc đến các thầy cơ giáo

trong bộ mơn Trắc địa Bản đồ, đặc biệt là thầy giáo Ks.Vũ Xuân Định người

trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong quá trình thị

Do thời gian và trình độ cĩ hạn nên trong, q) trình thực hiện khơng

tránh khỏi những thiếu sĩt Tơi rất mong nha cage sự chỉ bảo của các thầy éng nghiệp để bài khĩa luận được hồn

ve

thiện hơn yy

cơ giáo và sự gĩp ý của cá:

Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Xuân Mai, tháng 05 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 4

MUC LUC DAT VAN DE

Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

1.2 Bản đồ địa hình

1.2.1 Khái niệm bản đồ địa hình 1.2.2 Nội dung bản đồ địa hình 1.3 Các phương pháp thành lập bản địa hình

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số li 2.4.2 Phương pháp xử lý số li

2.5 Máy mĩc thiết bị và phần ục vụ nghiên cứn

Chương 3: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐO VẼ THANH LAP BAN DO DIA Hi

3.1 Những yêu cầu kỷ thuật thiết kế điểm khống chế đo vẽ địa hình 17

3.2 Phương pháp đo vẽ lưới k

3.2.1 Các phương pháp đo gĩc bằ

3.2.2 Các phưc

3.2.3 Các nguyên nhân sai số'trong đo vẽ

3.2.4 Phương pháp bình sãi và tính tọa độ các điêm đường chuyền

3.5 Ú ề dụng

Chương 4: KỆ 4:KET( ¬——— O VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỎ ĐỊA HÌNH 39

4,1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

Trang 5

4.2 Sơ đồ các bước thực hiện

4.3 Thu thập tài liệu khu vực nghiên cứu

4.4 Cơng tác chuẩn bị phục vụ nghiên cứu

4.5 Đo đạc và xử lý số liệu

4.5.1 Đo đạc và xử lý số liệu đường chuyển chính

4.5.2 Đo đạc và xử lý số liệu đường chuyền phụ

4.5.3 Đo đạc và xử lý số liệu điểm chỉ tiết

4.5.4 Tổng hợp và phân tích kết quả đo đạc

4.6 Biên tập ban dé dia hinh

4.6.1 Chuyển vẽ điểm địa hình, địa vật lên bản đồ

4.6.2 Nội suy đường đồng mức

4.6.3 Kết quả nối điểm địa vật

4.6.4 Biên tập và hồn thiện bản

4.7 Kết quả nghiên cứu

4.7.1 Bản đồ địa hình khu vực

Trang 6

DANH MUC CHU VIET TAT

DH: Dai hoc

BD: Ban do *

BĐĐH: Bản đồ địa hình &

GIS (Geographic Information Systems): Hệ thống, tin địa lý Ay

KVNC: Khu vực nghiên cứu XS G

Trang 7

DANH MUC CAC BANG BIEU

Stt | Tén DM N6i dung các bảng biểu Trang

1 |Bang1.1 |Khoảng cao đêu các đường bình độ ở các tỷ lệ bản si 7 2 |Bang4.1 _ | Toạ độ các điểm khơng chế cấp cao dùng trong nghỉ: a 42

3 |Bang 4.2 |Két qua do ngoại nghiệp các điểm lưới đư ong Chuyên chinh “| 45

4 |Bang 4.3 | Két quả bình sai, tính toa d6 điểm lưới an oa 46 5 |Bang4.4 | Két qua đo ngoại nghiệp các điểm lưới đường 48 6 |Bảng4.5 |Kết quả bình sai, tính toạ độ các điểm lưới đường mid 1 48 7 |Bang 4.6 |Két quả đo ngoại nghiệp các điểm chuyển phụ H 50

8 |Bang4.7 |Kết quả bình sai, tính toạ độ các đe đường chuyên phụ II 50

er

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỊ

Sứ | Tên DM Nội dung các hình vẽ và sơ đỗ Trang

1 |Hình3.1 | Hình biểu diễn đo gĩc đơn giản ^| 19

2 [Hình3.2 | Hình biểu diễn đo gĩc tồn vịng ky) 20

3 |Hinh3.3 | Hình vẽ do lưới đường chuyền khép kín ^v 71125 4 |Hình3.4 |Hình vẽ đo lưới đường chuyền nối giữa hai 0 Re 28

5 | Hinh 3.5 |Hình vẽ đo cao lượng giác C 30

6 |Hình 4.1 |Phạm vi đo vẽ và thành lập bản đồ địa hình khu we trong tam | 38

Trường Đại học Lâm nghiệp &

|7 |Hinh 4.2 |Hinh anh ban dé dja hinh 1/25000 = 41

8 |Hinh 4.3 | Hình ảnh bản đồ hiện trạng rừng 15000 42

9 | Hình 4.4 |Hình vẽ thiết kế sơ đồ hệ thơng lưới đường chuy: 44

10 |Hình 4.5 | Vị trí các điểm địa hình, địa vật trên khu xen cứu 55

11 |Hình46 |Kếtquà nội suy đường đồngmức 2ˆ 60

12 |Hình4.7 [Kết quả nổi điểm địa vật “61

13 |Hinh 4.8 [Lép théng tin bd 62

[14 |Hinh 4.9 | Lớp thơng tin địa hình © 62

15 | Hình 4.10 |Lớp thơng tỉ 63

16 | Hình 4.11 | Bản đồ đị ‘tm Trường Đại học Lâm nghiệp | 63

17 | Hình 4.12 | Mơ hình khơng gi khú vực trung tâm Trường ĐH Lâm nghiệp 70 18 | Sơ đỗ 1.1 | Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình 8

19 |Sodd ae 14 H bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp il

20 | Sơ đồ 4.1 | Sơ đồ quy trình các bước thực hiện 40

21 ới đường chuyên chính 47

Trang 9

DAT VAN DE

Cuối thé ky XIX, đầu thế kỷ XX khoa học kỹ thuật đã bắt đầu phát

triển như vũ bão và ngành khoa học Trắc địa bản đồ cũng nhận được sự hỗ trợ

của các ngành khoa học khác, theo đĩ mà phát triển đem lại những thành tựu

vĩ đại Các ngành đo đạc được trang bị các máy mĩc hiện đại làm tăng, tốc độ đo đạc xây dựng bản đồ mà hiệu quả và độ chính xác TẤT CaO Ƒ

Trong thời đại ngày nay việc áp dụng các tiến bộ của khoa hoe cong

nghệ vào sản xuất là một yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao năng suất lao

động, giảm sức lao động của con người và gĩp phan tự động hố quá trình sản

xuất Đặc biệt ngày nay, với cơng nghệ điện tử, tin họế đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nĩi chung và trong lĩnh

vực ngành trắc địa nĩi riêng

Trong Trắc địa các ứng dung của cơng nghệ điện tử, tin học cũng đang

¡ nghiệp, dần dần

thay thế các cơng cụ đo vẽ đơn giản, thơ sơ bằng các thiết bị mới với cơng

được sử dụng rộng rãi trong cả cơng tác ngoại nghiệp lẫn

nghệ tiên tiến, hiện đại như: các máy tồn đạc điện tử độ chính xác cao, máy vi tính, các phần mềm tiện ích, cơng nghệ GPS Các máy mĩc, phần mềm

tiện ích đĩ đã và đang dần dần thay thế các loại máy quang học cũ và các

phương pháp đo đạc cổ truyền với độ chính xác khơng cao mà năng suất lao

động thấp Là một sinh viên thuộc ngành Quản lý đất đai việc nắm bắt các tiến bộ của khoa học cơng nghệ mới là rất cần thiết

Hệ thống hơng tin địa lý được viết tắt là GIS (Geographic Information

Systems) đã trở thành hệ thống quản lý thơng tin khơng gian cĩ kha năng lưu

trữ, mơ hình hĩa và mơ tá được nhiều loại dữ liệu Đặc biệt hơn là khả năng phân tích và liên kết:dữ liệu thuộc tính với dữ liệu khơng gian

Nedy nay, ở nước ta việc ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý để xây

dựng cáo loại bần đề ngày càng rộng rãi Một trong những ứng dụng của hệ

Trang 10

Khu vực trung tâm Trường Đại học Lâm nghiệp cĩ tầm quan trong dic biệt trong cơng tác đào tạo, rèn luyện, nghiên cứu khoa học và trong nhiều

hoạt động khác Trong những năm gần đây, với sự phát triển lớn mạnh

khơng ngừng về mọi mặt đặc biệt là về cơ sở vật chất, cầu trúc hạ tầng làm cho trung tâm trường luơn cĩ sự biến động lớn về đị địa vật, fanh

sản xuất kinh đoanh, học tập và nghiên cứu của cán học Lâm nghiệp Việc tiền hành đo đạc, xác định vị

vật nhằm xây dựng thành lập bản đồ địa hình khu vực trung tâm Trường Đại

học Lâm nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan an thié Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà

Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Bộ mị lý a tơi đã thực hiện

nghiên cứu đề tài: "Đo đẹc, hành lập bản đồ địa hì )

trung tâm Trường Đại học Lâm nghiệp "

# lệ lớn khu vực

Trang 11

Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố xã hội, an ninh quốc

phịng để quản lý tốt theo quy hoạch và kế hoạch thì khơng thể thiếu được

việc khảo sát chỉ tiết lãnh thỏ của mình Và để thực hiện cĩ kế hoạch và tiến

hành khảo sát chỉ tiết lãnh thổ của mình một cách chính xác, khách quản bề mặt trái đất theo các yếu tố cơ bản của chúng thì bản đồ địa hình giữ một vai

trị vơ cùng quan trọng

Bản đồ địa hình là một kho tư liệu lưu trữ, phản ánh khách quan hiện

trạng mặt đất Ngồi việc phục vụ trực tiếp cho nền kinh tế quốc dân nĩ cịn

cung cấp cơ sở để nghiên cứu lãnh thổ về mặt địa chất, thơ nhưỡng, thuỷ văn, thực vật và một số yếu tố khác

Trong lĩnh vực quản lý kinh tế thì bản đồ địa hình được sử dụng để lập quy hoạch, kế hoạch cĩ tầm chiến lược ngắn hạn-cữđg như đài hạn với quy

mơ lớn, nhỏ khác nhau Lập quy hoạch, kế hoạch cho việc xây dựng các cơng trình giao thơng vận tải, thuỷ điện, thuỷ lợi

Trước đây, khu vực Trường-Đại học.Lâm nghiệp là những quả đồi đất trống đổi núi trọc, dân cư rất thưa thớt Sau năm 1986 khi Trường Đại học Lâm nghiệp chuyển đến thì khu vực này về cơ bản đã được đo vẽ và biểu điễn chỉ tiết trên bản đồ quy hoach của Trường Tuy nhiên, do sự lớn mạnh và

phát triển khơng ngừng của nhà trường vì vậy hầu như tắt cả cơ sở hạ tằng kỷ

thuật, địa hình địa vật, hệ thống giao thơng và các cơng trình khá đều được xây dựng lại mới hồn tồn: Việc đo đạc thành lập bản đồ địa hình khu vực

trung tâm Trường Đại họe.Lâm nghiệp là hết sức cần thiết và quan trọng, cĩ ý

nghĩa chiến lược trong sự phát triển chung của trường

Bản đề địa hình cĩ vai trị rất lớn trong cơng tác đào tạo, nghiên cứu

trong Trường Đại học ]âm nghiệp Từ thơng tin va cơ sở dữ liệu của tờ ban

đồ này rơ sẽ †rỗ thảnh tài liệu quan trọng cho cơng tác nghiên cứu, học tập,

xây đựng bỏ sung cho tờ bản đồ chuyên để khác Ngồi ra, tắt cả hệ thơng bản

Trang 12

đồ địa hình trên khu vực sẽ cung cấp cho chúng ta những thơng tin va co sé

dữ liệu khách quan về địa hình

Hệ thống bản đồ địa hình cĩ trên khu vực cĩ một vai trị và tầm quan

trọng rất lớn Nĩ là tài liệu quan trọng trong cơng tác khảo sát thiết kế xây dựng các cơng trình cơ bản, cơ sở vật chất và nhiều mục đích khác

Bản đồ địa hình kết hợp với bản đồ hiện trạng, bản đồ chuyên đề giúp

chúng ta tiễn hành thiết kế xây dựng bd sung các cơng trình, vat kiến trúc, cơ

sở hạ tầng Nhằm tổ chức các hoạt động giảng dạy, học tập, thể duc thé

thao, vui chơi giải trí, sinh hoạt hàng ngày đạt hiệu quả cao Nĩ giúp chúng

ta cĩ thể xác định được chính xác, khách quan đến từng khu Vực, địa điểm, sự

bố trí các cơng trình, các hình thức tổ chức sinh hoạt trên khu vực Là cơ sở để các nhà quy hoạch, quản lý, tổ chức cĩ-thể đưa ra những biện pháp tác động hợp lý kịp thời, đem lại hiệu quả cao và sát với thực tiễn

1.2 Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình (BĐĐI) thực thất là bản đồ địa lý chung tỷ lệ lớn, là hình ảnh thu nhỏ hình dáng Tồi lõm; kích-thước, nguồn gốc và lịch sử phát

triển của bề mặt trái đất hoặc một bộ phận của bề mặt trái đất trên mặt phẳng,

theo một tỷ lệ nhất định dựa vào các phương pháp tốn học, phương pháp

biểu hiện bằng kí hiệu để hiện thị các thơng tin cần thiết về địa hình

Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực về bề mặt của trái đất, trên đĩ thể hiện những thành phần của thiên nhiên và kết quả hoạt động thực tiễn của éon người mà rđắt ta cĩ thể cảm nhận được

Ngày nay; với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin bản đồ địa hình nĩi

riêng cũng fiư bản đồ nĩi chung được xây dựng và thành lập dựa trên các

thiết bị biện đại như máy tồn đạc điện tử, máy vi tính và được lưu trữ trên

các thẻ nhớ, người fa gọi đĩ là bản đồ số địa hình

Váý bàn đề dia hinh con được hiểu là loại bản đồ trong đĩ các thơng tin về mặt đất như toạ độ, độ cao của các điểm chỉ tiết, của địa vật, địa hình được

Trang 13

biểu diễn bằng số và bằng thuật tốn, cĩ thể xử lý chúng đề giải quyết nhiệm vụ kỹ thuật Là sản phẩm bản đồ được biên tập, thiết kế, lưu trữ và hiển thị trong hệ thống máy vi tính và các thiết bị điện tử Là tập hợp cĩ tổ chức các dữ liệu bản đồ trên những thiết bị cĩ khả năng đọc bằng máy tính và được thể

hiện dưới dạng hình ảnh bản đề 1.2.2 Nội dung bản đà địa hình

Các yếu tố cơ bản của nội đung bản đồ địa hình là: địa Vật (địa Vật định hướng, các điểm dân cư, thuỷ hệ, giao thơng, lớp phủ vật fanh giới ) và đáng đất (địa hình) Tất cả các đối tượng nĩi trên được thể hiện trên bản đồ địa hình cần phải đầy đủ, chính xác Mức độ tỷ mỉ của nội đùng bản đồ phải

phù hợp với mục đích sử dụng bản đồ và đặc điểm của khu vực

Y Dia vat

“- Địa vật định hướng

Khi sử dụng bản đồ địa hình thì

trong Do dé cdc di

định hướng cĩ ý nghĩa rất quan lội dung bản đồ địa hình vật định hướng là một yêu

Đĩ là những đối tượng của khù vực, nĩ cho phép chúng ta xác định

nhanh chĩng và chính xác vị trí các đối tượng trên bản đồ Các địa vật định

hướng bao gồm như các cây độc lập, nhã thờ, đình chùa, cột cây số Ngồi

ra địa vật định hướng cịn bao gồm một số địa vật khơng nhơ cao so với mặt đất

nhưng đễ dàng nhận biết như ngã ba đường, ngã ba sơng

= Cac điểm dân cư

Các điểm đân cư là một trọng những yếu tố quan trọng của bản đồ địa

hình Các điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư trú, số người và ý nghĩa hành chính, chính trị Khi thể hiện các điểm dân cư trên bản đồ phải giữ được đặc trưúg về uy hoạch, cầu trúc

Trên cáo bản đồ tÿ lệ lớn thì sự biểu thị các điểm dân cư càng ti mi, phạm vi dan et phai biểu thị khép kín bằng các ký hiệu tương ứng, nhà cửa trong vùng dân cư phai biểu thị theo tính chất, quy mơ (lớn, nhỏ, số tầng)

Trang 14

hố của chúng như nhà máy, trụ sở uỷ ban, bưu điện * Thuỷ hệ và các cơng trình phụ thuộc

Các yếu tố thuỷ hệ được biểu thị tỉ mỉ, trên bản đỏ địa hình biểu thị các

đường bờ biển, bờ hồ, sơng, kênh, rạch Các đường bờ nước đượe thể hiện

trên bản đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu đường bờ Đồng thời cịn Mại thể hiện các thiết bị phụ thuộc thuỷ hệ như các bến cảng, trạm thuỷ điện, đập Sự biểu thị các yếu tố thuỷ hệ cịn được bổ súng:bằng các đặÈ trưng

chất lượng như độ mặn của nước, độ sâu, rộng của sơng, tốe độ dịng thảy

" Mạng lưới đường giao thơng

Trên các bản đồ địa hình mạng lưới đường giao thơng được thể hiện tỉ

mỉ về khả năng giao thơng và trạng thái của đường Mạng lưới đường giao thơng được thể hiện chỉ tiết hoặc khái lược và tuỳ thuộc vào tỷ lệ của bản đồ,

cần phải phản ánh đúng mật độ của lưới đường, hướng và vị trí của các con đường, chất lượng của chúng

Khi lựa chọn phải xét đến ý nghĩa của đường Phải biểu thị những con

đường đảm bảo mối liên hệ giữa các điểm dân cư với nhau, với các ga xe lửa, các bến tàu, sân bay

Trên các bản đồ tỷ lệ lớn phải biểu thị tất cả các con đường như : đường sắt, đường ơ tơ, đường räï nhựa, đường đất lớn nhỏ, đường mịn, chú ý biểu thị vị trí biển báo chỉ đường, cầu cống, cột cây số

"_ Lớp phủ thựevật

Trên bản đồ địa hinh biểu thị các loại rừng, vườn cây, đồn điền, ruộng,

đồng cỏ, tài nguyên Ranh giới các khu thực phủ và của các loại đất được

biểu thị bằng các đường nết đứt hoặc đãy các dấu chấm, ở điện tích bên trong đường/viền thì vẽ các ký hiệu quy ước đặc trưng cho từng loại thực vật hoặc đất Ranh giới của các loại thực vật và đất cần được thể hiện chính xác về phương điện đồ hoạ, thể hiện rõ ràng những chỗ ngoặt cĩ ý nghĩa định hướng

+ _ Ra6 giốđ phần Chia hành chính, chính trị

Trang 15

hành chính Các đường ranh giới phân chia hanh chinh, chính trị địi hỏi phải

thể hiện rõ ràng, chính xác và theo đúng quy định trong quy phạm

v Dáng đất

Dáng đất trên bản đồ địa hình được biểu thị bằng các

Những yếu tố dáng đất mà đường bình độ khơng thể hiện

thị bằng các ký hiệu riêng ví dụ vách ngang, vách đứng Ngồi ra, trên bản đồ địa hình cịn ghi chú độ cao Khoảng cao đều của các đư: ih độ tiên bản đồ địa hình được quy định (bảng 1.1)

Bảng 1.1: Khoảng cao đều của các đường bình ae lệ bản đồ địa hình

Khoảng cao đều (m) Hộng e00 đều (m)

Ty lệ in

ban ag | NBO Trung Lớn 2 Nhỏ ` HT sử Lớn

nhất bình nhất | binh nhất 1:1000 | 0.5 1 15 1:50000 my 10 20 1:2000 | 0,5 1 2 | 1:100000 20 20 40 1: 5000 1 2 | cowry 20 40 40 110000 | 2,5 2,5 | 1:500000 | 50 50 100 ww 125000 | 2,5 5 10 | 11090000 | 50 100 200

Để thể hiện đầy đủ h chất đặc trưng của địa hình đặc biệt là đối

với các vùng đồng bằng, hệ thống đường bình độ cịn cĩ các đường bình độ nửa khoảng cao đều và đường bình độ phụ ở những nơi cần thiết Khoảng dùng cho những vùng núi cao Để biên vẽ dáng đất

g đặc điểm chung và những dạng địa hình cơ bản

ịa hinh'cần phải thể hiện chính xác và rõ ràng các dạng ến sự hình thành tự nhiên của đáng đất như các đỉnh ng, các vách nứt, đất trượt và các dạng cĩ liên quan

Trang 16

Sự biển thị dáng đất trên bản đồ địa hình phải đảm bảo cho người sử

dụng bản đồ cĩ thể thu nhận được những số liệu về độ cao, về độ đốc với độ chính xác cao, đồng thời phải phản ánh đứng sự cắt xẻ của bề mặt

1.3 Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình

Để thành lập bản đồ địa hình các loại tỷ lệ, cĩ thể áp dụng nhiều phương pháp Hiện nay thường sử dụng một trong ba phương pháp sau:

= Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp đĩ vẽ trựê tiếp = Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp chụp ảnh

“Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp biên tập.trên cơ sở các bản đồ cĩ tỷ lệ lớn hơn Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình — $$ 7n

Phương pháp đo Phuong Phương pháp chụp ảnh

vẽ ngồi thực địa pháp `

= biên tập { l

L eu từ các Phương || Phương || Đo vẽ

Phương || Phương || Phương ban do pháp pháp bằng

pháp pháp pháp do cĩ Ie chụp chụp ảnh viễn

bàn đạc || tồn đạc || \GPS lớnhơn | | ảnh mặt ảnh thắm đắt mdy bay

Sơ đồ 1.1: Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình

*⁄ Thành lập bản đơ địa hình bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp

"Phương pháp bàn đạc

Đây là phương pháp truyền thống Máy đo là các dạng máy kinh vi

thơng thường như (Theo - 020, 010A, Delta - 020 ) Số liệu thu được thơng

qua việc đọc số trên bàn độ của máy và vạch khắc trên mia

Ùứ diễj Sữa phương pháp này được phát huy khi diện tích khu đo nhỏ, địa hình bằng phẳng đơn giản và ít bị địa vật che khuất

Trang 17

Nhược điểm lớn nhất là khâu xử lý số liệu, vì phải trải qua nhiều bước

thủ cơng do đĩ khơng tránh khỏi những sai lầm Ngồi ra, khi áp dụng

phương pháp này hiệu quả kinh tế thấp, thời gian kéo dài, độ chính xác khơng cao và phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên, trang thiết bị đo.và người

đo

= Phuong phap toan đạc điện tử

Phương pháp này đang được áp dụng rộng rãi, hiện hay dưới'sự trợ

giúp của máy tồn đạc điện tử và cơng nghệ máy tính đây phương pháp cơ bản

trong việc đo vẽ thành lập các loại bản đồ địa hình tỷ lệ lớn

hồn tồn tự động, khả năng

Ưu điểm lớn nhất là các khâu xử lý số liệ

cập nhật các thơng tin cao, đạt hiệu suất kinh tế, tiết kiệm thời gian, độ chính xác cao và khả năng lưu trữ quản lý bản đồ thuận tiện

Nhược điểm nằm trong khâu tổ chức quản lý đữ liệu Tránh các sự cố

cơng nghệ làm mắt hồn tồn đữ liệu, thời gian thự hiện kéo dài cơng việc

lặp đi lặp lại đễ nhàm chán và chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên

* Phương pháp đo GPS tự động

+ Các thiết bị GPS cầm tay cĩ nhiều chủng loại, được bán trên thị

trường tất rộng rãi, khơng đắt tiền, sai số Vị trí đạt từ 1m đến 3m và được sử

dụng cho nhiều mục đích khác nhau, trong đĩ cĩ mục đích thành lập bản đồ + GPS cam tay thường được ap dụng khi cần đo đạc bổ sung một số

khu vực nhỏ hoặc một số yếu tố œĩ biến động so với bản đồ hoặc ảnh chụp ở

thời điểm trước đĩ (ranh giới đất, nhà, đường xá, vị trí địa vật ) thích hợp

cới mục đích đo đạc biến động sử dụng đất trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Y Thành Tập bản đệ địa hình bằng phương pháp chụp ảnh

Đối với những khu vực rộng lớn thì việc lập bản đồ địa hình tỷ lệ trung

bình bằng phương pháp chụp anh đem lại hiệu quả tốt nhất Tuỷ thuộc vào thiết bị kỹ tbữẬf Sử đựng khi chụp và cơng nghệ xử lý phim ảnh, người ta chia

Trang 18

= Do vé dia hinh bing phuong phap chụp ảnh mat dat = Do vé địa hình bằng phương pháp chụp ảnh máy bay

"Đo vẽ địa hình bằng ảnh viễn thám

Ngồi các phương pháp đo vẽ nĩi trên cịn tuỳ thuộc vào địa hình mà

cịn cĩ thể lựa chọn các phương pháp khác như: phương phấp phối hợp, đồ vẽ

lập thể, mơ hình số Ƒ

Nhược điểm khi áp dụng phương pháp chụp ảnh thường thay, trong khâu đốn đọc điều vẽ ảnh là các đối tượng bị che khuất và độ chính xác bản đồ khơng cao

* Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp biên tập trên cơ sở các bản đồ cĩ lớn hơn

Thực chất của phương pháp biên tập từ bản đồ cĩ g lệ lớn hơn là số hố bản đồ giấy cĩ sẵn được quét bằng máy quét ảnh Bản đồ sau khi quét ở

dữ liệu dạng raster với file ảnh cĩ đuơi *.rle (hoặc đuơi *.tif), sau đĩ sử dụng, chương trình IrasB (hoặc IrasC) trong bộ phần mềm Microstation hoặc các

cơng cụ trong phần mềm Mapinfo để thực hiện nắn ảnh theo các mấu khung

đã chọn trước tỷ lệ Sau đĩ tiến hành vector hố các đối tương ảnh đưới các

dang Line, Polyline, Circle, Text

Ưu điểm của phương pháp này là dùng để thành lập các loại bản đồ chuyên đề như bản đỗ qủy hoạch, điềử tra dân số và các lĩnh vực khác

Nhược điểm của phương pháp này là độ chính xác ban dé thấp, cĩ

nhiều nguồn sai Số và giá trị sử dụng phần lớn mang tính chất biểu thị

v Tĩm lại, mỗi phương pháp cĩ ưu nhược điểm riêng Tu) vào từng yêu

câu, mục đích, điều kiện eụ thể (về kinh tế, yêu cầu độ chính xác trong thành

lập ban đồ, tỷ lệ bản Jơ ) mà lựa chọn các phương pháp trên

Với ÿêu cầu của mét khố luận cũng như mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

của để tài là thành:lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, với độ chính xác cao Chúng tơi đã lựá:cRọn thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp

Trang 19

* Duge tiép xtic truc tiép vi cde d6i tugng cin do vé va cn thé hién trén bản đồ, cĩ thể đo vẽ cả những vùng địa vật phức tạp, che khuất nhiều

» Thơng tin mới, biện thời (ở thời điểm đo vẽ), độ tin cậy cao (do được

trực tiếp thu thập ở thực địa và điều tra thực tế)

“_ Độ chính xác đo vẽ cao (sử dụng các thiết bị đo đạc độ chính xác cao) 1.4 Quy trình thành lập BĐĐH bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp

Quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa hình bằng phương phấp đo vẽ

trực tiếp cũng giống như quy trình thành lập bản đồ địa hình truyền thống

Dựa trên cơ sở của quy trình thành lập bản đồ truyền thống (so đồ'1.2)

Thu thập tư liệu trắc địa và các tài liệu liên quan

Xây dựng lưới khống chế mặt bằng và độ cã

Đo vẽ điểm chỉ tiết

J

Thu thập thơng tin và xử lý số liệu đễ thành lập bản đồ

In, kiểm tra, đối sốt, bỗ sung thực địa

Kiểm tra nghiệm thit ngoại nghiệp

Kiểm tra, biên tập và hồn thiện bản đồ

1

Nghiệm thu va giao nop sản phẩm

So dé 1.2: Quy trình thành lập BĐĐH bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp

* Thu thập tư liệu trắc địa:

Xác định khối lượng sẵn phẩm, ranh giới khu đo, mục đích sử dụng của bản đỏ

Nghiễn cứu quy trình, quy phạm và luận chứng kinh tế kỹ thuật để đưa

ra phirơng án phù họp

Thu thập bản đồ, tài liệu và tư liệu trắc địa cĩ sẵn trên khu vực nghiên

cứu Đánh ðiá phẩn tích các tài liệu làm cơ sở để thực hiện các cơng đoạn tiếp

theo

Trang 20

Y Xéay dung lưới khơng chế mặt phẳng và độ cao

Mạng lưới khống chế trắc địa là hệ thống các điểm được đánh dấu mốc

trên mặt đất và phủ trùm tồn bộ khu đo bằng các cấp khống chế cĩ độ chính

xác từ cao xuống thấp

Y Do vé chi tiét

Sử dụng các máy tồn đạc điện tử để đo vẽ chỉ tiết bằng phương pháp tồn đạc Các điểm địa hình, địa vật được mơ tả bằng toạ độ cực (gĩờ bằng,

cạnh nghiêng và gĩc đứng) hoặc bằng toạ độ vuơng gĩc (Xÿz):

*⁄ Thu thập đữ liệu

Dữ liệu được tự động ghi trong bộ nhớ của máy tồn đạc điện tử hoặc dưới dạng số đo điện tử từ đĩ tạo ra các file dữ liệu mang các thơng tin cần

thiết cho việc thành lập bản đồ trong đĩ chứa-đựng các chỉ thị, vị trí khơng,

gian, mã nhận dạng và phân loại từng đối tượng

Số liệu từ văn bản đưa vào máy tính thơng qua bàn phím hoặc các menu màn hình là các thơng tin thude tính thu thập trực tiếp theo thực tế như

loại dat, thực vật, địa danh, dáng địa hình, chủ sở hữu

* Xử lý dữ liệu

Sử dụng các phan mém tric dia (Mapinfo, Vertical Mapper, ArcView, Microstations, ArcGis, ViLiss } để thực hiện các thao tác thành lập bản đồ, sửa chữa các lỗi, thay đổi cấu trúc, tạo ¥a các cầu trúc mới đẻ đưa và hiện lên

màn hình đồ họa

Các dữ liệu đĩ được biểu diễn dưới dang các ký hiệu, đường nét và mã

hố thành dạng vector lên màn hình máy tính thơng qua các phần mềm đồ hoạ

trong hệ thống thơng tin địa lý Từ đĩ thực hiện cơng tác biên tập, hồn thiện

và in bản đồ: 2

Nội đụng biểu diễn bao gồm các đữ liệu khơng gian, dữ liệu thuộc tính,

dáng địa kim s6LỆ hiệu mang thơng tin thuộc tính được liên kết với nhau dé biéu thi theo quy dinh cia hé théng ký hiệu bản đồ đại hình do Bộ Tài

nguyên và Mơi trường ban hành

Trang 21

Y In, kiểm tra, đơi sốt và bồ sung thực địa

Cơng đoạn này được thực hiện sau khi đã cĩ bản đồ giấy với dữ liệu

thơ (chưa biên tập) Bản đồ giấy được dem ra thực địa để đối sốt và bổ sung các đối tượng cịn thiếu, dáng địa hình chưa chính xác và inh các thơng tin cần thiết

ˆ Biên tập và hồn thiện bản do

máy tính và tiến hành biên tập hồn chỉnh bản đi

phạm, sau đĩ tiến hành in để kiểm tra nội ngl

nghiệp tiến hành chỉnh sửa những lỗi biên tập va i

* Giao nộp sản phẩm

Sản phẩm giao nộp là bản đồ địa ới khơng chế trắc địa các cấp

đã được bình sai đạt yêu cầu kỹ thuật, các tài liệu liên quan như sơ họa mốc,

số đo, báo cáo tổng kết kỹ thuật

Trang 22

Chuong 2

NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

“_ Nắm được quy trình và các bước cơ bản trong đo đạc, tính xử lý số

liệu và thành lập bản đồ địa hình QR

“Đo vẽ lưới khống chế, tọa độ các điểm chỉ tiết

» Xây dựng và thành lập bản đồ địa hình khu

học Lâm nghiệp e C2

“_ Xây dựng mơ hình khơng gian khu vực ai tờng Đại học Lâm

nghiệp dựa trên bản đồ địa hình đã thành lập & :

2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu vay

* Khuơn viên trung tâm Trường Dai Lâm nghiệp với diện tích

khoảng 10 ha Trong đĩ bao gồm khu vực làm việc của các cơ quan chức

năng Trường, khu vực giảng th Và tồn bộ mui túc xá sinh viên

2.3 Nội dung nghiên cứu

= Khai quat về đặc điểm ié = Thu thap tai ligu phyc H cứu

" _ Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật, guy ham, quy dinh cho do vé ban đồ

"_ Xây dựng lưới

"Đo vẽ các điề

" Chuyển vẽ êm Ạ lên bản đồ

bagoMuy địa hình

lịa hình trung tâm Trường Đại học Lâm nghiệp

hiện ban dé địa hình khu vực trung tâm Trường Đại

Trang 23

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Để đo đạc và thành lập bản đồ địa hình cĩ hiệu quả thì phải tiến hành thu thập, kiểm tra, đánh giá các tài liệu, số liệu sẵn cĩ trên khu Vực nghiên

cứu và điều tra thực địa theo những yêu cầu đặt ra của nội dung bản đồ địa

hình

'Về phương pháp thu thập số đề tài đã kế thừa cĩ ehọn lọc các tài

liệu, số liệu và kết quả cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứ (tắt cả các tài liệu, số liệu về bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng, tứ liệu trắc địa-và các tài liệu liên quan đến đo đạc thành lập bản đồ địa hình trên khu vực nghiên cứu)

Thu thập bản đồ, tài liệu và tư liệu trắc địa khu đo như:

+ Các điểm toạ độ, độ cao cơ sở, các điểm khống chế ảnh

+ Bản đỗ địa hình

+ Bản đồ hiện trạng

Để tài liệu sử dụng cĩ hiệu quả thì cần phải tiến hành tổng hợp, đánh giá, phân tích chính xác làm cơ sở để thực hiện các cơng đoạn tiếp theo

2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Từ mục tiêu và nội đung nghiên cứu thì cần sử dụng một số phần mềm Excel, Mapinfor, Vertical Mapper, AreGis để xử lý, phân tích số liệu và xây

dựng bản đồ địa hình Cụ thẻ phương pháp xử lý số liệu thực hiện như sau: Sử dụng phần mềm Excel bình sai, tính toạ độ các điểm khống chế và các điểm chỉ tiết, Sử dụng phương pháp bình sai gần đúng để tính toạ độ lưới đường chuyên:

Sử dụng phần mềm Mapinfo để chuyển vẽ các điểm khống chế và điểm chí tiết lên trên mmáy tính

Sử đụng phần mềm Vertical Mapper để tự động hố phân tích, tính tốn

và nội suy đường đổng mức, tạo lập lớp thơng tin địa hình

Sử dụng piiần miêm hỗ trợ VDMap để nối các điểm địa vật theo số hiệu điểm dựa trên sơ đồ phác hoạ

Trang 24

Sử dụng phần mềm Mapinfo để thực hiện các thao tác thành lập bản đồ,

sửa chữa các lỗi, thay đổi cấu trúc, xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian và cơ

sở đữ liệu thuộc tính đẻ đưa và hiện lên màn hình đồ họa Các dữ liệu được

biểu điễn đưới dạng các ký hiệu, đường nét thành dạng vector, từ lực hiện cơng tác biên tập, chỉnh sửa và in bản đồ x

Từ bản đồ địa hình với các giá trị về toạ độ và độ cao của ác diễm địa

hình, địa vật tiến hành xây dựng mơ hình khơng gian ch ựC nghiên cứu

thơng qua các chức năng tự động hố trong việc phân lạ giãn và xây

dựng mơ hình khơng gian ba chiều của phần mí E 2.5 Máy mĩc thiết bị và phần mềm phục vụ nghỉ »

7=,

Để đảm bảo tính chính xác, hiệu quả; phù hợp với yêu câu về mục tiêu

và nội dung nghiên cứu đề tài cũng như cơ ghé thơng tin hiện đại, trong

quá trình nghiên cứu sử dụng máy mĩc thiết bị và “su” mềm sau:

" Máy mĩc thiết bị + Máy tồn đạc điện tử 9 Ane S

16

Trang 25

Chuong 3

CO SO KHOA HQC BO VE THANH LAP BAN BO DIA BINH 3.I Những yêu cầu kỷ thuật khi thiết kế điểm khống chế đo vẽ địa hình

Trong đo đạc để tránh sai số tích lũy, thường áp dụng nguyên tắc từ

tổng quát đến chỉ tiết, từ độ chính xác cao đến độ chính xáế thấp Nghĩa là lúc đầu phải dùng máy và phương pháp cĩ độ chính xác tương đối cao để xác

định toạ độ một số điểm Các điểm đĩ gọi là các điểm khống chế mặt Bằng và

chúng liên kết với nhau tạo thành một lưới khống chế mặt bằng Cắn cứ vào các điểm này để phát triển đo vẽ các điểm xung/quanh gọi là đø Vẽ các điểm

chỉ tiết

Hiện nay lưới khống chế mặt bằng sử đụng ở nước ta là lưới tam giác

đo gĩc được chia làm 4 cấp: I, II, IH, IV; trong đĩ lưới cấp I cĩ độ chính xác

cao hơn cả Lưới cấp I được bố trí rộng khắp, nhằm làm cơ sở thống nhất tọa

độ trên lãnh thổ cả nước Lưới cập II cĩ độ chính xác thấp hơn, được bố trí

phát triển từ lưới cấp I Lưới cấp II và cấp IV eĩ độ chính xác thấp nhất, bố trí bằng cách chêm thêm lưới và điểm giữa các điểm cấp I hoặc cấp II

Lưới đường chuyền là lưới khống chế.trực tiếp đo vẽ bản đồ Cơ sở

phát triển lưới đường, chuyền là những điểm cĩ chất lượng từ giải tích cấp hai

trở lên Căn cứ vào yêu cầu đo:vẽ bản đỏ và điều kiện địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để chọn một số điểm và nối những điểm đĩ với nhau thành

đường gẫy khúc liên tục gọi là đường chuyền Việc thiết kế hệ thống lưới

đường chuyền từ cấp cao đến cấp thấp nhằm chêm dày các điểm khống chế

tọa độ và độ cao phục vụ cHơ việc tăng dày điểm trạm đo để máy đo vẽ địa hình Trong đọ đạc xây dựng bản đồ địa hình khi thiết kế đường chuyền tùy thuộc vào ¡mức độ:phức tạp của cơng việc cũng như thuận lợi hoặc khĩ khăn trong khí đo ngoại n8hiệp mà người ta cĩ thể xây dựng đường chuyển khép

kín hoặc đường tuyên tự do

Đưỡng €lRuyễu khép kín là đường chuyển cĩ điểm đầu và điểm cuối

trùng nhau hoặc được nĩi giữa hai điểm cấp cao Hệ thống đường chuyền chi

Trang 26

sir dung trong trường hợp khu vực đo vẽ tương đối lớn, lưới đường chuyền

được bố trí dưới dạng nhiều vịng khép kín hoặc một số đường giao nhau Đường chuyền tự do là đường chuyền xuất phát từ một điểm cấp cao

phát triển tự do trong khu vực đo và khơng dẫn đến một điểm cáp eao nào cả Dạng đường chuyển này khơng cĩ các điều kiện bình sai cho nên độ chính

xác thấp và kém tin cậy Vì vậy đường chuyền tự do được sử dụng vào việc

bổ sung thêm một số ít điểm trực tiếp đặt máy đo vẽ Chỉ tiết địa hình, * Những yêu câu kỹ thuật trong thiết kế đường chuyêN'

= So dd xy dựng lưới khống chế đo vẽ phải phù hợp với đặc điểm của khu vực đo và tỷ lệ đo vẽ Điểm khống chế đo vẽ phải phân bố đều trên khu

vực đo

"_ Vị trí đặt điểm phải thuận lợi cho việc phát triển lưới cấp thấp hơn va

dễ dàng đo vẽ chỉ tiết và đo được nhiều điểm chỉ tiết nhất (điểm đường

chuyển phải ở nơi cĩ tầm nhìn bao quát thuận lợi-ehð việc đo vẽ chỉ tiết, tại

một điểm phải nhìn thấy hai điểm bên cạnh)

" Lưới khống chế đo vẽ được thiết kế trên tờ bản đồ cũ sau đĩ mới chọn

điểm và chơn mốc Đảm bảo tính khách quan, chính xác, rút ngăn thời gian

ngoại nghiệp

"Chiều dài các cạnh trong tuyến đường chuyền nên bố trí đều nhau,

khơng cĩ cạnh quá ngắn, khống bố trí hai cạnh liên tiếp nhau cĩ độ đài quá

chênh nhau Chiều-dài cạnh và tổng chiều dài đường chuyền phải đảm bảo

theo các chỉ tiêu quy phạm

"_ Sai số trung phương của lưới khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế trắc địa khơng,vượt quá +0 Lmm tính theo tỷ lệ bản đơ

"_ Tại các điểm hạng cao ở đầu tuyến đường chuyền phải đo một gĩc nĩi giữu hai đường chuyên với cạnh của lưới hạng cao cĩ gĩc phương vị gốc chính xáe, Các điểm do nĩi phương vị phải rải đều trong lưới đường chuyền

Gĩc nĩi Với ¿ạ8f hạg cao phải lớn hơn 120”

18

Trang 27

» Các điểm khống chế của lưới đường chuyền được chọn để chơn mốc

phải là những điểm đảm bảo cho đo gĩc, đo dài tiện lợi, thuận lợi cho việc

phát triển lưới cấp thấp, dễ dàng trong việc bảo vệ mốc cũng như điểm khống

chế đã được chọn Mặt khác các tuyến đường chuyển cũng nên bám theo

các trục giao thơng, các đường phố, nơi ít bị che khuất, ít người qua lai tu

tập tiện cho việc đo vẽ Ƒ

3.2 Phương pháp đo vẽ lưới khống chế đo vẽ

Để xây dựng lưới khống chế đo vẽ địa hình ta cĩ thế xây dựng dưới

dạng tam giác nhỏ, đường chuyển hoặc giao hội xác định điểm Song tat cả

các dạng này đều phải tiến hành đo gĩc bằng và đo độ dài: Sau đây sé gi

t nguyên lý đo gĩc và độ dài phục vụ việc cơng tác xây dựng lưới khơng

chế đo vẽ địa hình

3.2.1 Các phương pháp đo gĩc bằng

Tùy điều kiện địa hình, địa vật, trang thiết bị, máy mĩc và yêu cầu về độ chính xác mà người ta cĩ thể chọn phương php đo cho thích hợp dé đáp ứng yêu cầu đặt ra Cĩ hai phương pháp đo gĩc bằng cơ bản

v Phương pháp do gĩc đơn giản

Phương pháp đo gĩc bằng đơn giảđ được sử dụng trong trường hợp đo gĩc bằng tại điểm đo cĩ hai hướng ngắm Nguyên lý đo của phương pháp

Vi du: Can đo gĩc AOB như hình 3.1 5

A

a, bạ

a bị

oO

"Hình: 3.1: Hình vẽ biểu diễn đo gĩc đơn giản + Tiến hành di

+ Nửa vịng (huận kính: Cố định để vành độ ngang để vành độ đứng bên trái li

tâm cân máy tại O, trình tự đo gồm hai nửa vịng đo

\ợ ngắm, fagắm chính xác điểm A đọc vành độ đứng là a¡ Quay

Trang 28

hình được trị số bị Như vậy nửa vịng thuận kính, gĩc AOB được xác định theo cơng thức (;= b¡ — a;)

+ Nửa vịng đảo kính: Đảo kính để vành độ đứng bên phải hướng

p= (BL+ 62) _ @1=al) + (b2~a2)

~ 2 2

Để nâng cao độ chính xác, thi mỗi trạm đi n vịng, mỗi vịng đo

ngắm đầu tiên 180/n (n là số

=

ong dao kính sẽ giúp cho kêt phải thay đổi vị trí vành độ ngang của hướ

lần đo) Việc quay ngược chiều kim đồn

quả đo được chính xác hơn do triệt tiêu các sai sơ phát snk trong qua trinh do

Phương pháp đo tồn vịng LS

Phương pháp đo tồn vịng được sử dụng, tơng trởng hợp đo gĩc bằng

tại điểm đo cĩ ba hướng ngắm trở lên Phương pháp đo tồn vịng cho độ

A

ZHAI ND

đồng hồ đưa ống kính ngắm chính xác lần lượt các điểm B, C, đọc số trên

Trang 29

vành d6 ngang duoc tri s6 1a a), bạ, c¡, theo chiều kim đồng ngim dén diém A

đọc duge tri s6 1a ay’ Nhu vậy hướng ngắm A đọc hai lần là a; và ay, nễu 2

giá trị này so sánh thấy lệch nhau quá giới hạn cho phép thì phải kiểm tra lại

hoặc phải đo lại

+ Nửa vịng đảo kính: Sau khi đảo ngược Ống kính ta quay máy để ngắm điểm A, lúc nảy bàn độ đứng bên phải người đo, theo ngược chiều kim

đồng hồ ngắm chính xác lần lượt các điểm CB rdi ngdm lại điểm A;:ở mỗi

hướng ngắm đều đọc trị số trên bàn độ ngang là a;, c;, bạ vàáz” Hai trị số gĩc khi ngắm điểm A là a; và a;° cũng khơng được lệch quá giới hạn:eho phép

Sai số khép gĩc phải đạt được: ƒ; <1.5xxŸm

Trong đĩ : t là giá trị khoảng chia nhỏ nhất trên vành độ

n là số gĩc hoặc số cạnh đường chuyền:

Để nâng cao độ chính xác, thì mỗi trạm đo mí vịng, mỗi vịng đo phải

thay đổi vị trí vành độ ngang của Hướng ngắm đầu tiên 180”/n (n là số lần đo)

3.2.2 Các phương pháp đo độ dài

Độ dài nằm ngang của đoạn thắng là một trong những số liệu cần thiết

để xác định vị tri mặt bằng của các điểm Tùy theo yêu cầu độ chính xác của việc đo độ dài và dụng cụ đo mà ta đưa ra những phương pháp đo khác nhau

Đo độ dài trực tiếp bằng thước dây

Thước dây vải là loại thước đây được dệt bằng vải sợi bền phối hợp với

đây kim loại nhỏ Hai mặt thước được phủ một lớp bảo vệ Thước được chia vạch tới centimet và ghi số từng mét một Loại thước này bị co dãn nên độ

chính xác thấp Vì vậy muốn” nâng cao độ chính xác và kiểm tra kết qua do

cần phải tiến:hành đo hai lần (đo đi và đo về) Nếu kết quả đo trong hai lần

khơng chênh lệch Yượt quá sai số cho phép thì lấy giá trị trung bình của hai lần đĩ làm kết quả đồ (2 _=

Trĩng trường hợp địa hình cĩ độ dốc tương đối lớn cĩ thể đo độ dài nghiêng để tính ra độ dài nằm ngang (§ = Dx CosV hoặc §=jQ+lỶ xAB)

Trang 30

Đo độ dài bằng thước thép dây hoặc day Invar cĩ thể cho độ chính xác tới 1/1000000 Do độ dài bằng các lọai thước thép trịn cĩ thể đạt tới độ chính

xác từ 1/50000 đến 1/5000 và thường được sử dụng để đo cạnh mở đầu Do độ đài bằng thước thép bản thường chỉ đạt độ chính xác đến 1/2000 và thường

được sử dụng trong xây dựng đường truyền kinh vĩ : ` Hiện nay hai phương pháp đo dai bằng thước thép trịn và thước thép bản khơng dùng mà được thay thế bằng phương pháp do dai song điện từ

Y Do dé dai gidn tiép bằng dây đo khoảng cách trong máy kinh vĩ, máy

thăng bằng, máy bàn đạc và địa bàn ba chân `

Kiểu đây đo khoảng cách thơng thường gồm hai Vạch nằm đối xứng với

dây giữa nằm ngang của màng dây chữ thập Đẻ đo độ dài ngồi máy cịn cần

một loại thước đo là mia Loại mia thơng thường được làm bằng gỗ đài 3m,

trên mia cĩ khắc số

Giả sử cần đo độ dai đoạn thang AB, may đặt tai A, mia đặt tại B, cĩ

hai trường hợp xảy ra: J ®

+ Nếu địa hình giữa A và B bằng phẳng cĩ tầm nhìn thơng suốt thì cĩ thể dùng tia ngắm ngang của máy đẻ đo và khoảng cách nằm ngang được tính theo cơng thức: § = K.x „ é

+Nếu giữa A và B cĩ vật:Che khuất tầm ngắm ngang của máy hoặc địa

hình cĩ độ dốc tương đối lớn thì tá phải sử dụng tia ngắm nghiêng của ống

kính để đo khoảng cách Khoảng cách giữa A và B được tính theo cơng thức:

S=KxnxCos’V

Trong đĩ: K la hang s6(K = 00)

Và gĩc nghiêng

1i là hiệu số đọc giữa dây trên và dây dưới trên mia (a= D-7)

Y Do dai bằng sĩng điện từ

Nhày nay: dưới sự phát triển của khoa học cơng nghệ, một số nước trên

thế giới đã ứng: đụng sĩng điện từ (sĩng vơ tuyến, sĩng ánh sáng) để chế tạo ra các thiết bị xa như máy đo xa bằng ánh sáng, máy sĩng vơ tuyến

Trang 31

Nguyên lý đo: Nguyên lý dựa trên cơ sở đo thời gian (t) cần thiết để các

sĩng điện từ cĩ tần số là f chuyển động theo cả hai chiều trên khoảng cách

can do Dj, nếu vận tốc lan truyền V đã biết thì ta cĩ, =⁄ hoảng thời

gian (Ð cĩ thế xác định trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các l

xung và máy đo xa loại pha ew

3.2.3 Cac nguyén nhân sai sé trong do vé ay

Moi trang thiét bi, may méc du hién dai dén nai dung nĩ ở trình độ nào khi tiến hành đo vẽ tính tốn đều mắc phải sai số nhất định Các nguyên nhân dẫn đến sai số chủ yếu sau: ⁄ ro

Y Sai sé do may

ve 2 A a 2 ae § 4

+ Sai sơ do trục ngắm khơng vuơng gĩc Với trục quay ống kính

£ £ ›

+ Sai sơ do trục quay ơng kính khi gĩc Với trục quay máy

+ Sai số do trục quay của máy khơng thẳng đứng khi làm việc

+ Sai số do các vạch trên vành độ khơng aa,»

Y Sai sé dinh tam máy, s La sai s6 dat chéch

ay ra khoi tama đặt chệch tiêu ra khỏi điểm quy định Hai sai số nay c6 ty voi độ tài cạnh đo vì vậy khi đo gĩc bằng

ee

inh +——,

Qua nghiên cứu và kết show tế cho thấy rằng: Nếu nhìn bằng mắt

thường thì khơ ân biệt được hai điểm cĩ gĩc nhìn nhỏ hơn 60 giây

Vì vậy cĩ thể coi sai số ngắm bằng mắt thường là +60 giây Khi nhìn qua ống,

kính cĩ độ phống đại à Vx thì vật ngắm được phĩng đại lên Vx Kin do đĩ sai

© là +-Lxe0

i 'nhữữÿ | '&uyên nhân gây ra sai số đã nĩi phần trên, độ chính xác của kết quả đo cịn bị ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh

Trang 32

+ Những nơi cĩ bụi hay sương mù làm mờ mục tiêu ngắm gây nên sai

số bắt mục tiêu

+ Khơng khí bị đốt nĩng sẽ tạo ra dịng đối lưu khơng khí làm ảnh

hưởng mục tiêu bị rung động việc xác định điểm ngắm kém chính xác Vì vậy khơng nên đo lúc khơng khí bị đốt nĩng nhiều Ví dụ trong ‘nhimg ngay nắng

nĩng khơng nên đo trong khoảng thời gian từ 12 giờ đến 14 giờ trong ngày:

+ Khi tia ngắm đi qua những cơng trình xây dựng bị mặt trời hủn nĩng

rất nhanh so với việc đốt nĩng khơng khí Nhưng chính xác các cơng trình nay lai nha nhiệt lượng ra khơng khí xung quanh làm cho trong:cừng một lớp

khơng khí nằm ngang cĩ sự phân bố nhiệt lượng khơng đồng đều Do đĩ khi tia ngắm đi qua sẽ bị cong ngang Muốn làm giảm bớt ảnh hưởng này phải bố trí tỉa ngắm khơng đi gần các vật chướng ngại như nhà cửa, đống vật liệu

Nĩi chung ảnh hưởng do điều kiện bên ngồi đến kết quả đo rất phức

tạp Khĩ cĩ những cơng thức tổng quát để biểu diễn được vì vậy phải tùy theo từng điều kiện cụ thể mà ta xử lý nhưng điều kiện đĩ và đưa ra phương pháp

đo cho hợp lí J

Như vậy, các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến độ chính xác kết quả đo

gĩc bằng gồm cĩ: Sai số do máy, sai số định tâm máy, sai số định tiêu, sai số

ngắm của ống kính và những sai số do Miễu kiện ngoại cảnh bên ngồi

Để cĩ độ chính xác ao trong khỉ đo vẽ người ta đưa ra những quy định cĩ khả năng hạn chế và loại bỏ những sai số trên

+ Tiến hành đo cả thuận kính và đảo kính sau đĩ lấy giá trị trung bình

(2C) sẽ loại bổ được các sai Số của trục ngắm khơng vuơng gĩc với trục quay

ống kính

+# Mỗi trạm đo phải đo từ hai lần trở lên

+ KĐÍ đặt máy cần phải cân máy cẩn thận, đặt máy phải đứng điểm,

ngắm phải đúng trục tiêu

¬`KÉhi đố /ỹbâì đo vào lúc thời tiết thuận lợi, khơng mưa, khơng qúa

nắng, khơng cĩ sương mù

Trang 33

3.2.4 Phương pháp bình sai và tính tọa độ các điểm đường chuyên

Trong đo đạc bất kỳ một tài liệu nào cho dù chính xác đến đâu cũng chứa một sai số nhất định trong đĩ cĩ sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống Để

Ặ ¬ vo SÀ ĐC,

mâu thuẫn trong lưới đường chuyền Trong phạm vi gi của để tài chỉ >ỳ

tiến hành phương pháp bình sai gần đúng Cơ sở của phương pháp nà: / làm tìm số hiệu chỉnh cho các phương trình điều kiện về cạ etọa độ:

* Bình sai đường chuyền khép kín Ss

Việc bình sai tính toạ độ các điểm lưới đi uyên được thực hiện

lấn, êm

trên phần mềm Excel sau khi cĩ các giá trị đo đạc của cá = Binh sai goc

Đối với đa giác, tổng trị số các gĩc trong của đa giác theo lý thuyết là: YA= (n-2).180" Ư đây n là số gĩc phía trong củ điác,Gọi tổng trị số các gĩc trong của đa giác đã đo được là >'Bao Nếu tổng (rị số gĩc đo khơng bằng tơng trị số gĩc lý thuyết thì xuất hiện sai số tháp bĩc fp duge tinh:

Trong đĩ: t là độ

số gĩc phía trịng của đa giác

^ A)

Trang 34

Đổi dấu sai số khép gĩc rồi dem phân phối bằng các chia đều cho số

gĩc đo, sẽ được số hiệu chỉnh cho các gĩc đo là:

x Vin = — Sou

= Tinh goc dinh hudng, géc hai phuong

Để cĩ được toạ độ các đỉnh đường chị 4 biết gĩc: định hướng

hoặc gĩc hai phương và chiều dài nằm ngang của các cạnh: Khi biết gĩc định

hướng của một cạnh sẽ tìm được gĩc định hướng của cạnh ì khác cịn lại

Trường hợp các gĩc đo nằm bên phải đường to, =, +180 —B, Trường hợp các gĩc đo nản gRệ trái đường, do ơ, =ơ, +180 —B,

Đã biết gĩc định hướng œ a canh 1 2 tính gĩc định hướng

của các cạnh cịn lại Đề kiểm tra việt mg định hướng, cần tính trở lại

gĩc định hướngơ;

thành gĩc hai phương để 6 gia toa ay

~ Bình sai số gia x

Đã biết géc hai pl

chuyển, tính số giá toạ độ theo dai thức: ‘axis cosa, |

os S, sina,

Trang 35

Thực tế, do mắc phải các sai số trong quá trình đo gĩc và đo chiều dai

nên tổng số gia toạ độ tính được sẽ khác khơng

Š AX, #0

7

y AY, #0 Q

2 Ate as >

Sai số khép số gia toạ độ theo các trục toạ độ 7 inh: x -

Fake DAN,

dài các cạnh của đường chuyền mà 1/3000

Khi sai số khép tương đối thoả mấn điều kiên như ở cơng thức về yêu

chịnh số gia toạ độ theo các trục toạ độ xác

_

¬.-

Trang 36

"_ Tính toạ độ các đỉnh đường chuyền

Đã biết toạ độ của đỉnh 1 là xị, yị và số gia toạ độ đã hiệu chỉnh, tính

toạ độ các đỉnh cịn lại theo cơng thức:

Xin =X) + AX yy 4

Yn Yi + MY ia ay >ỳ

Bình sai đường chuyên nỗi giữa hai điểm cấp 7 AY

‘Sy

/ `

phải dựa vào các gĩc sau điều chỉnh

28

Trang 37

+ Tổng số gia toạ độ theo lý thuyết từ điểm đầu đến điểm cuối theo các trục toạ độ được tính: el Say, =K-X, - (n-1 là số cạnh đườ én) a DAY, AX -Y, Ss 1 Á>> + Tính số gia toạ độ: Y / * AXi = S,cos a, LS AY: = S,sin a, @U — sử Š ẳ Di RE

+ Tơng sơ gia toạ độ được tính theo gĩ: ø và chiêu dài các

et et S

cạnh của đường chuyển ky -higu la >) AX,,va>) AY, , cơng thức tính sai số

Ẵ 1 —

£ Z Š

khép số gia toạ độ và sai sơ khép kín the: toa 46;

a! = >

fe~ Sax, -Sax,] CO T 7 Is)

a}

¥,- Sar, gh T À Sy

(fi va fy la sai s6 kép số gia tọa độ,,jš là sai số khép do dai)

Nếu đường chuyềi ơi ở h¿ u với các điểm khống chế trắc địa

lối số gia toạ độ được quy định giống

éu được đo nối với các điểm của lưới cùng

ơng đối số gia tọa độ sẽ là:

29

Trang 38

và nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân Chỉ sau khi đã nghiên cứu kỹ địa hình và các điêu kiện tự nhiên, kinh tế của vùng đất mới cĩ thé lam

cơng tác quy hoạch sử dụng đất, bố trí cây trồng, xây dựng điểm dân cư,

đường xá và các cơng trình xây dựng khác

Muốn biết địa hình của vùng đất, cần phải tiến hàn lộ cao để xác

định độ cao của các điểm “t2

Thực chất đo độ cao là đo độ chênh cao giữa điểm đã biết độ cao với

điểm cần xác định độ cao Phụ thuộc vào phương ‘eres lung cu

ding để đo, cĩ các dạng đo độ cao như đo cao hình học, đi cao lượng giác, đo

cao (huỷ tĩnh và đo cao áp kế Trong phạm vi nị ứ chúng tơi chỉ tiến

hành đo cao lượng giác Phương pháp đo cao lượng giác ộ chính xác cao

nhưng tốn cơng sức và thời gian Khi phải iều, cần nhanh và độ chính

xác địi hỏi khơng cao lắm người ta thường áp dune Secon pháp đo cao

lượng giác Phương pháp đo cao lượng giác được ấp dụng khi địa hình mặt

đắt cĩ độ đốc lớn hơn 5° đền 8° 7 ~ˆ

ig quá trình đo người đo phải xác định

cách tt máy tới điểm cần đo S, chiều cao máy ¡ và chiều cao điể: ngắm 1L amy”

Trinh tu do: Gia si ke cao giữa hai điểm A và B Đặt

(mia) iB chiều cao máy ¡ theo hình 3.5 ta cĩ:

Nguyên lý đo cao lượng giác: được các đại lượng gĩc đứn;

máy tại điểm A, dum;

“^ Hình 3.5: Hình vẽ đo cao lượng giác

Trang 39

i+h=h+l=h=i+h-l Ta cĩ: h =SxigV ma S=kxnxCos’V suyta

Bt = kxnxCos*¥ x CosV < kn SinV xCosV = Ksnx Sin2V 2 ã

1 ssh ay

Thay vao ta cé: h=—kxnx Sin2V +i-1 2 “ >.)

Trong đĩ: h: Chênh cao giữa hai điểm A và Sy

AS

'V: Gĩc đứng @ ( ˆ

n: Số đọc dây trên trừ số đọc dây dưới

k: Hằng số của máy & :

~ ¡: Chiều cao của máy

y chỉ git) Tem

1: Chiều cao gương (số

Hạ =HẠ+h

Chú ý: Để tiện cho việc tính tốn khi = lượng giác người ta

¡ đọc gơŠV trên bàn độ đứng

ny

a

Y Mét sé yéu cầu kỷ thuật khi đo vẽ điều! Chỉ tiết

“_ Khi tiến hành đo đạ

tiền hành với ít nhất Ï i lưới tắc địa Sau khi kết thúc cơng việc trên trạm đo, phải kiểm tra lại hướng chuẩn Độ chênh cho phép về định hướng

sau quá trình đi o với hướng ‹ wan khơng vượt quá 1.5 phút

¡ Chú “yếm tra định hướng, định hướng phải

"Trên mỗi trại phán: sơ đồ phác họa Sơ đồ phác họa phải vẽ đầy ấu tố địa ink, địa vật, vị trí các điểm chỉ tiết, ghi chú tên các

Se: an ke

khu dân cứ, tên'đinfi núi, sơng, suối

đủ, rõ ràng cá

phải xác định các điểm mỉa ở vùng phủ điểm kế cận

ải vẽ ngồi mép khung ít nhất 2cm đẻ tiếp biên

Trang 40

= Sau khi do ngoai thyc dia phai lam cac bude sau:

+ Kiểm tra số đo ngồi thực địa và sơ đồ phác họa

+ Tính tốn tọa độ, độ cao các điểm trong các số đo ngoại nghiệp

+ Chuyển vẽ các điểm chỉ tiết lên bản vẽ dựa trên sơ đồ phác họa Bản

vẽ phải đối chiếu và chỉnh lý ngồi thực đia

*ˆ Các phương pháp đo vẽ điểm chỉ tiết

Đo vẽ chỉ tiết bản đồ địa hình là đo vẽ sự biến đổi của địa hình, xác

định địa vật định hướng, khu dân cư, kinh tế, văn hĩa, xã hội; cơng trình xây dựng, hệ thơng giao thơng, thủy hệ, thảm thực vật Trong đo.-vẽ chỉ tiết cĩ thể cĩ nhiều phương pháp đo vẽ khác nhau như phương pháp-toạ độ một cực,

phương pháp giao hội cạnh, phương pháp toạ độ vuơng gĩc

" Phương pháp tọa độ một cực

Đây là phương pháp truyền thống dựa vào một điểm gốc gọi là cực

thơng qua việc đi xác định các yếu tố toạ độ cực như gĩc j, khoảng cách S và

độ cao của điểm chỉ tiết Nghĩa là đặt máy tại điểm khống chế đã biết tọa độ

ngắm về một điểm đã biết tọa độ kháe đẻ lấy hướng rồi tiến hành đo các điểm chỉ tiết để đo gĩc bằng, đo độ dài, độ cao từ máy đến các điểm chỉ tiết

Phương pháp tọa độ chứa lượng sai số đồ giải tương đối lớn

* Phương pháp tọa độ vuơng gĩc

Đây là phương pháp triển vẽ điểm chỉ tiết tương đối đơn giản dựa vào

tọa độ vuơng gĩc X, Y của nĩ Phường pháp này cĩ thể dùng để xác định toạ

độ điểm khống ché đo vẽ hoặc toạ độ điểm chỉ tiết khi đo vẽ địa hình Phương pháp toạ độ vúơng gĩc vẫn chứa sai số đồ giải nhưng cũng đã cải thiện nhiều

so với phương pháp tọa độ một cực

v Tài liệm sau khì đo vẽ * ¿ Sơ đồ các điểm chi tiết

= , Các số đồ chỉ tiết

" _ Cáe bâng tính tợa độ và độ cao các điểm khống chế đo vẽ = Ban kiém tra va nghiệm thu

Ngày đăng: 20/11/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN