1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình tiêu thụ và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng tại công ty tnhh diệu tuấn, tiền hải, thái bình

73 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,31 MB

Nội dung

Trang 1

tU AtHaA2iđệ / tái (Ly

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH wa

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIEU THY VA DE XUAT MOT SO

GIAI PHAP DAY MANH TIEU THY SAN PHAM NOI THAT VAN PHONG TAI CONG TY TNHH DIEU TUAN

TIEN HAI - THAI BINH

NGANH : QUAN TRI KINH DOANH MA SO :401

Giáo viên hướng dẫn : 1S Nguyễn Quang Hà _Í“ — ; £ z ` fn Lm

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Minh Thu Khoá học : 2006 - 2010

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện 4 năm tại trường Đại học Lâm Nghiệp, được sự đồng ý của nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp:

“Nghiên cứu tình hình tiêu thụ và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sân phẩm nội thất văn phịng tại Cơng ty TNHH Điệu Tuấn

— Tiền Hải - Thái Bình”

Có được kết quả này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân là nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hà cùng toàn thể thay cô giáo Khoa Kinh tế va Quản trị kinh doanh; bên cạnh đó là sự chỉ bảo nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên tại cơ sở em về thực tập

Nhân dịp này cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Quang Hà - người đã bỏ nhiều công sức và thời gian

quý báu để chỉ bảo cho em hồn thiện khóa luận nay

Em xin chân thành cảm ơn các thầy eô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã giúp em trau đồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm sống trong bốn năm trên giảng đường Đại học

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH Diệu Tuấn đã tạo mọi điều kiện giúp em hồn thành khóa luận này

Cảm ơn tất cả người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh em !

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện

Trang 3

MUC LUC

1.Sự cần thiết của đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu eceeiieeeitrrrerrrrrrrrrrrrrrriee

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Nội dung nghiên cứu lại

PHAN 1: CO SO LY LUAN VE VAN BE TIEU THU SAN PHAM TRONG

DOANH NGHIEP

1.1 Một số vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

1.1.1, Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

1.1.2 Vai trị của cơng tác tiêu thụ sản phẩm

1.2 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

1.2.1 Điều tra nghiên cứu thị trường

1.2.2 Xây dựng chiến lược về sản phẩm

1.2.3 Xây dựng, chiến lược về giá

1.2.4 Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm

1.2.5 Các hoạt động hỗ trợ xúc tiền bán hàng

1.2.6 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đền hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

1.3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.4 Một số chỉ tiêu dánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ e

1.4.1, Khối lượng sản phẩm tiêu thì

Doanh thu tiêu thụ « «sec ceeeeeerdrrrrrrrrerrerrirrrrritimirieirier 16

Lợi nhuận s-ccz+sceezSEEA 1 1 1101100140081 16

Chỉ tiêu tỉ lệ lợi nhuận so với doanh thu(H,;) 1.4.5 Chỉ tiêu tí lệ lợi nhuận so giá thành(H¿)

1.4.6 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tiêu thụ(Hc)

Trang 4

PHAN 2:NHUNG DAC DIEM CƠ BẢN CUA CONG TY TNHH DIỆU

TUÁN- TIỀN HẢI- THÁI BÌNH 2.18

2.1 Lịch sử hình thành của Cơng ty 1 18

2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội chủ yếu của khu vực 19

2.3 Nhiệm vụ sản xuất chính của Cơng ty 20

2.4 Cơ cấu lao động của Công ty 20

2.5 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty aj 02

2.6 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, 24

2.7 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm nội thất văn phòng,

ond sik

của Công ty

2.8 Đặc điểm nguyên liệu đầu vào

2.9 Thuận lợi, khó khăn của Cơng ty

PHAN 3: THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHAM CUA CONG TY TNHH DIEU TUAN- TIEN HẢI- THÁI BÌNH

3.1 Đánh giá kết quả SX kinh doanh chung của Công ty trong 3 năm

3.2 Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty

3.2.1 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ nội thất của Công ty

3.2.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phịng của Cơng ty

3.3 Tình hình tỗ chức công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty

3.3.1 Công tác nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh

3.3.2 Thực trạng xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá của Công

tý mỗi

3.3.3 Tổ chức phân phối sản phẩm 153

3.3.4 Các hoạt động hỗ trợ xúc tiền bán hàng ee]

3.3.5 Tổ chức bán hàng và tổ chức thanh toán 54

3.4 Đánh gíá chung về thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn

phòng của Công ty

3.4.1 Những kết quả đạt được 3.4.2 Những hạn ché

Trang 5

PHÀN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT GOP PHAN HOAN THIEN VÀ

ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH DIỆU

TUAN-TIEN HAI- THAI BINH wi dd

4.1 Củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng 59

4.2 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng 59 4.3 Cải tiến và đa dạng hoá sản phẩm

4.4 Hạ giá thành sản phẩm và có chính sách giá hợp lý 4.5 Quan tâm đầu tư cho hoạt động xúc tiến bán hàng

4.6 Cải tiến dịch vụ bán hàng và sau bán hang

4.7 Tăng cường đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có ch

yêu cầu của sản xuất kinh doanh và thị trường 4.8 Déi mới dây chuyền thiết bị

KẾT LUẬN

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đúng TNHH 'Trách nhiệm hữu hạn

QTKD Quản trị kinh doanh

KTQD Kinh tế quốc dân

STT Số thứ tự TC Tài chính SX San xuat DN Doanh nghiép 1T Ty trong TSCD Tài sản có định

HĐKD Hoạt động kinh doanh

TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân

TDPTLH Tốc độ phát triển liên hoàn

GVHB Giá vốn hàng bán

CPBH Chỉ phí bán hàng,

CPQLDN Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

NN va PTNT Nông nghiệp và phát triển

TM và DV Thuong mai va dich vu

DT Doanh thu

Trang 7

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU, BIEU DO

Ị Danh mục sơ đồ Trang

Sơ đô 2.1: Sơ đô bộ máy quản lý của Công ty 2

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất đồ mộc của Công ty 26

Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất đồ mộc gắn bọc kính, đệm của Cơng ty 26

- Danh mục bảng biêu

Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2009 21

Biểu 2.2: Tình hình TSCĐ của Công ty năm 2009 24

Biểu 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm 29

Biểu 3.2: Doanh thu tiêu thụ nội thất của Công ty trong 3 năm 32

Biểu 3.3: Kết quả tiêu thụ nội thất văn phòng theo chỉ tiêu hiện vật 34

Biểu 3.4: Tình hình biến động giá một số sản phẩm nội thất văn phòng 36

Biểu 3.5: Kết quả tiêu thụ nội thất văn phòng theo chỉ tiêu giả trị 38

Biểu 3.6 : Doanh thu tiêu thự nội thất văn phịng theo nhóm khách hàng 4I

Biểu 3.7 : Doanh thu tiêu thụ nội thất văn phòng theo thị trường 44

Biểu 3.8 : Doanh thu tiêu thụ nội thất văn phòng theo thời gian 46

Biểu 3.9: Doanh thu tiêu thụ nội thất văn phòng theo phương thức thanh

toán 48

Biểu 3.10: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm 56

Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 3.1: Biến động doanh thu nội thất qua các năm 32 |

Biểu đồ 3.2: Biến động doanh thu tiêu thụ nội thất văn phòng theo nhóm |

khách hàng, 41

Biểu đỗ 3.3: 1ÿ trọng doanh thu nội thất văn phòng theo thị trường, 44

Biểu đồ 3.4: Biến động doanh thu tiêu thụ nội thất văn phòng theo thời

gian 46

Trang 8

MO DAU 1 Sự cầẦn thiết của đề tài

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết Đối với một cơng ty ngồi quốc doanh có qui mơ nhỏ thì việc duy trì hoạt động và kinh doanh có lãi là vơ cùng khó khăn

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả có rất nhiều nguyên nhân trong đó có thể do khơng tìm được đầu ra hay còn hạn chế trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Yếu kém trong việc tiêu thụ sản phẩm không những ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn làm gián đoạn quá trình lưu thơng hàng hố, ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hố, kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nước

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đó, cơng ty TNHH Diệu Tuấn cũng gặp rất nhiều khó khăn để có thể tồn tại và phát triển Tuy hàng năm doanh thu của Công ty vẫn tăng với tỷ lệ khá nhưng vẫn còn một số hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm Đây là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh và là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, giúp cơng ty có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường Cơng tác tiêu thụ có ý nghĩa quyết định tới mọi hoạt động của doanh nghiệp bởi vì có tiêu thụ được sản phẩm thì các hoạt động của doanh nghiệp mới có thể diễn ra một cách liên

tục, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu và phát triển

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ, được sự nhất trí của nhà trường, khoa Kinh tế và QTKD cũng như Công ty TNHH Diệu Tuấn, em đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tình hình tiêu thụ và đề xuất một số giải pháp nhầm đẫy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phịng tại Cơng y TNHH Diệu Tuấn — Tiền Hải — Thái

Trang 9

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ tại Công ty TNHH Điệu Tuấn - Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Diệu Tuấn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Diệu Tuấn - Phạm vỉ: Số liệu liên quan đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong ba năm từ 2007 đến 2009

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Thu thập thông tin từ ban giám đốc, lãnh đạo, quản lý các bộ phận thông

qua thảo luận và trao đổi

- Thu thập số liệu tại các phịng ban của Cơng ty

~ Quan sát, khảo sát thực tế hiện trường sản xuất và bán hàng của Công ty - Điều tra, phỏng vấn những người trực tiếp có liên quan

4.2 Phương pháp phân tích số liệu:

Bao gồm các phương pháp chủ yếu sau:

~ Phương pháp chuyên gia:

Tham khảo ý kiến các chuyên gia về việc xử lý số liệu và phân tích số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế:

+ Tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê + Phương pháp chỉ số:

Phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu mức độ ảnh hưởng, tình hình

biến động của hiện tượng và mức độ ảnh hưởng của chúng

+ Phương pháp so sánh:

Dùng để so sánh biến động quy mô các chỉ tiêu qua các năm 5 Nội dung nghiên cứu

~ Cơ sở lý luận về vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp - Những đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH Diệu Tuấn

~ Phân tích tình hình tiêu thụ tại Công ty TNHH Diệu Tuần

- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty TNHH

Trang 10

PHAN 1

CO SO LY LUAN VE VAN DE TIEU THY SAN PHAM TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Một số vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định

ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng

Theo nghĩa rộng : Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như: Nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.Theo quan điểm này, tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ được sản phẩm mới có thể thu hồi vốn tiếp tục tái sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phâm đảm bảo cho quá

trình sản xuất được liên tục

“Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ (bán hàng) là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng, đồng,

thời thu tiền về

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của

hàng hod, thong qua tiêu thụ mà hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (tiền tệ) và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được

hoàn thành

1.1.2 Vai trị của cơng tác tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi sản phẩm

Trang 11

của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn mọi nhu cầu nào đó, sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm, sự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp

Tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường

Kết quả của tiêu thụ sản phẩm phản ánh chính xác nhất năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nếu tiêu thụ bị đình trệ thì mọi hoạt động sản xuất khác cũng bị đình trệ

Tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp các nhà sản xuất, phân phối hiểu thêm về kết quả sản xuất phân phối của mình và nhu cầu của khách hàng

Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trị trong việc cân đối cung cầu vì nền KTQD là một thé thống nhất với những cân bằng những tương quan tỷ lệ nhất định, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy tránh sự mắt cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội

Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu nhát trên thương trường Nếu khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp bán ra được nhiều hơn thì thị phần mà doanh nghiệp chiếm được trên

thị trường đã tăng lên

Trang 12

1.2 Nội dung của công tác tiêu thụ sắn phẩm trong doanh nghiệp 1.2.1 Điều tra nghiên cứu thị trường

Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông tiên tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ

Để thành cơng trên thương trường, địi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thăm dò và xâm nhập thị trường của doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu mà doanh nghiệp cần thoả mãn cũng như khả năng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tìm kiếm các giải pháp nhằm thích ứng với địi hỏi của thị trường, đây là công

hết sức cần thiết khi sản xuất kinh doanh một hàng hóa nào đó

Nội dung của nghiên cứu thị trường bao gồm:

~ Phân loại khách hàng: nhằm nắm rõ đặc trưng các loại khách hàng của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các đối sách kinh doanh thích hợp cho từng loại khách hàng

~ Xác định và đánh giá từng loại khách hàng: là hoạt động rất quan trọng khi nghiên cứu thị trường nhằm trả lời câu hỏi ai là người mua hàng của doanh nghiệp, họ mua như thế nào, những nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng của họ

- Tim hiểu các hoạt động cung trên thị trường: là việc tìm hiểu xem những ai đang tham gia vào việc cung cấp những hàng hóa mà doanh nghiệp đang quan tâm, quy mô và khả năng của các nhà cung cấp, vấn đề cạnh tranh ra sao, khả năng xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường như thế nào .Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thích hợp khi lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp

- Xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp: Thị trường mục tiêu là phân thị trường mà doanh nghiệp hướng tới dựa trên cơ sở những ưu thế riêng, liều kiện để doanh nghiệp phát huy tốt nhất khả năng của mình nhằm đạt hiệu quả cao trong sản

Trang 13

xuất kinh doanh.Để xác định được thị trường mục tiêu, cần thực hiện các nội dung sau đây:

+ Phân đoạn thị trường: là việc chia thị trường thành các đoạn nhỏ dựa trên cơ sở những đặc điểm riêng của từng loại sản phẩm, dịch vụ, những yêu cầu riêng của từng nhóm khách hàng Trên cơ sở nghiên cứu những đặc trưng và yêu cầu cụ thể của từng đoạn thị trường , doanh nghiệp sẽ xác định những biện pháp cụ thể khi xâm nhập từng đoạn thị trường này

+ Đánh giá các phần thị trường: nhằm xác định quy mô tiềm năng của từng đoạn thị trường, làm cơ sở để lựa chọn thị trường mục tiêu

+ Lựa chọn thị trường mục tiêu: phải đảm bảo các nguyên tắc: phải đảm bảo quy mô đủ lớn về sức mua, thị phần phải tương đối ổn định, sự hợp lý về phân bố địa lý của thị trường, khả năng có thể xâm nhập

+ Dự đoán ứng xử của người mua với những tác nhân xung quanh, trên cơ sở đó dự kiến những chương trình xúc tiến bán hàng cần tiến hành để kích thích khách hàng

1.2.2 Xây dựng chiến lược về sản phẩm

Để kinh doanh thành công trên thị trường doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm hợp lý, linh hoạt

Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

- Xác định vị trí của sản phẩm: mnục dich là tạo ra một hình ảnh tương xứng cho một loại sản phẩm hoặc một nhãn hiệu, tạo ra những tư cách riêng cho các sản phẩm của doanh nghiệp khi tham gia thị trường Xác định tốt vị trí của sản phẩm sẽ tạo ra những ưu thế về cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 14

+ Cải tiến về chất lượng nhằm làm tăng độ tin cậy, độ bền và các tính năng khác của sản phẩm

+ Cải tiến kiểu dáng sản phẩm bằng cách thay đổi màu sắc, thiết kế bao bì, kết cầu của sản phẩm

+ Cải tiến các tính năng của sản phẩm, bỗ sung thêm tính năng sử dụng của sản phẩm

- Phát triển sản phẩm mới: Trong nhiều trường hợp, do đòi hỏi của thị trường doanh nghiệp phải đưa ra thị trường những sản phẩm hoàn toàn mới Chiến lược phát triển sản phẩm mới được vận hành theo các bước cơ bản sau đây: Tìm kiếm và lựa chọn ý tưởng cho sản phẩm mới; nghiên cứu thiết kế mẫu và thử nghiệm sản phẩm mới; phổ biến sản phẩm mới ra thị trường.Thông thường việc đưa một sản phẩm mới ra thị trường đòi hỏi chỉ phí khá tốn kém, độ rủi ro tương đối cao, tuy nhiên nếu thành cơng doanh nghiệp sẽ có một vị thế rất thuận lợi do là người đi đầu trong việc cung cấp sản phẩm ra thị trường

1.2.3 Xây dựng chiến lược về giá

Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu trên thị

trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình như: tối đa hóa lợi nhuận, tối da hóa lượng tiêu thụ hoặc thâm nhập và mở rộng thị trường bởi vậy, chính sách giá của doanh nghiệp phù hợp với xu thế thị trường sẽ có tác dụng tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai Chính sách giá hướng chủ yếu vào các vấn đề sau:

a Định giá theo thị trường

Trang 15

b Chính sách định giá thấp

Chính sách giá thấp hơn mức giá thị trường có thể hướng vào các mục tiêu khác nhau, tùy theo tình hình sản phẩm và thị trường Do vậy, định giá

thấp có thể đưa ra các cách khác nhau

Thứ nhất: Định giá bán thấp hơn giá thống trị trên thị trường nhưng cao hơn giá trị sản phẩm (tức có mức lãi thấp) Nó được ứng dụng trong trường hợp sản phẩm mới thâm nhập thị trường, cần bán hàng nhanh với khối lượng lớn, hoặc dùng giá để chiếm lĩnh thị trường

Thứ hai: Định giá thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm (chấp nhận lỗ) Cách định giá này áp dụng trong trường hợp bán hàng trong thời kỳ khai trương cửa hàng hoặc muốn bán nhanh đề thu hồi vốn

c Chính sách định giá cao

Tức là định giá bán cao hơn mức giá thống trị trên thị trường và cao hơn giá trị sản phẩm Cách định giá này có thể chia ra:

Thứ nhất: Với những sản phẩm mới tung ra thị trường, người tiêu dùng chưa biết rõ chất lượng của nó, chưa có cơ hội để so sánh về giá; áp dụng mức giá bán cao sau đó giảm dần

Thứ hai: Với những doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền áp dụng giá cao (giá độc quyền) đề thu lợi nhuận độc quyền

Thứ ba: Với những mặt hàng cao cấp, hoặc mặt hàng tuy không thuộc loại cao cấp nhưng có chất lượng đặc biệt tốt, tâm lý người tiêu dùng thích phơ trương giàu sang, do vậy áp dụng mức giá bán cao sẽ tốt hơn giá bán tháp d Chính sách ơn định giá bán

Tức là không thay đổi giá bán sản phẩm theo cung cầu ở từng thời kỳ, hoặc đù bán sản phẩm đó ở nơi nào trong phạm vi tồn quốc Cách định giá ơn định giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trường

e Chính sách định giá phân biệt

Trang 16

theo nhóm khách hàng, theo số lượng mua, theo dạng sản phẩm, theo địa điểm, theo thời gian, theo phương thức thanh toán

1.2.4.Xây dung chién lược phân phối sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau theo đó các sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tay người tiêu dùng cuối cùng Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm tiêu thụ mà doanh nghiệp sử dụng các kênh tiêu thụ hợp

lý theo mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng

Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là lựa chọn được kênh phân phối thích hợp cho sản phẩm của mình dựa trên những căn cứ như:đặc điểm của khách hàng mục tiêu, đặc điểm của sản phẩm, kênh phân phối của đối thủ

cạnh tranh, khả năng tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể sử

dụng đồng thời nhiều kênh phân phối để có thể khai thác tối ưu thị trường mục tiêu

- Kênh tiêu thụ trực tiếp: là hình thức các doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian

Kênh này có ưu điểm: Doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, với thị trường biết nhu cầu thị trường và tình hình giá cả từ đó tạo điều kiện thuận lợi để gây thiện cảm và uy tín cho doanh nghiệp, giảm chỉ phí, các sản phẩm mới được đưa nhanh vào tiêu đùng Tuy nhiên hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm, tốc độ chu chuyền vốn chậm

- Kênh tiêu thụ gián tiếp:Là việc lưu thơng hàng hố qua khâu trung gian (đại lý, người bán buôn, người bán lẻ ) đến người tiêu dùng cuối cùng Day là kênh thuận tiện cho người tiêu dùng, hàng hoá lưu chuyển nhanh, doanh nghiệp được giải phóng khỏi chức năng bán lẻ nhưng thời gian lưu thông, hàng hố dài tăng chỉ phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó kiểm sốt các khâu trung gian

Trang 17

1.2.5 Các hoạt động hỗ trợ xúc tiễn bán hàng

a Quảng cáo: Là nghệ thuật sử dụng các phương tiện truyền đưa thơng tin vé hàng hố dịch vụ của doanh nghiệp đến người tiêu dùng trung gian hoặc

người tiêu dùng cuối cùng trong một không gian và thời gian nhất định

Quảng cáo là việc không thể thiếu của các doanh nghiệp nó vừa là cơng cụ

giúp doanh nghiệp bán nhanh, nhiều Nó là phương tiện dẫn dắt khách đến với doanh nghiệp

Mục đích là thu hút sự chú ý của mọi người trong thị trường, thuyết phục họ những lợi ích, sự hẫp dẫn và những thuận lợi của sản phẩm hàng hoá làm cho họ thích thú dẫn đến quyết định mua hàng do đó quảng cáo phải là một tác phẩm nghệ thuật, chân thực

Có rất nhiều phương tiện quảng cáo như: tỉ vi, radio, báo tạp chí, pano áp phích để doanh nghiệp lựa chọn Việc lựa chọn này tuỳ thuộc vào chỉ phí, đối tượng nhận tỉn sao cho chi phí bỏ ra nhỏ nhất mà lượng thông tin khách hàng nhận được nhiều nhất

b Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khác

- Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo chuyên đề, mời ăn, tặng quà với mục đích xây dựng mối quan hệ cộng đồng, mối quan hệ thân thiện giữa doanh nghiệp và khách hàng, gây lòng tin cho khách hàng đối với doanh nghiệp Từ đó tạo sự ủng hộ của khách hàng đối với doanh nghiệp trên khía cạnh nào đó tạo sự ràng buộc giữa khách hàng với doanh nghiệp

- Chào hàng: sử dụng nhân viên bán hàng đến giới thiệu và bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng

- Hội trợ triển lãm nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp với khách hàng và công chúng Hội chợ là nơi các doanh nghiệp gặp gỡ nhau trao đổi và tìm kiếm nguồn hàng mới, bạn hàng mới và ký kết hợp đồng mua bán

- Khuyến mại: là các biện pháp có thể làm tăng lượng hàng bán ra nhờ tạo ra được một lợi ích vật chất bổ sung cho người mua Các hình thức khuyến

Trang 18

mại được áp dụng là bán với giá ưu đãi đặc biệt cho một lô hàng, cho khách hàng mua hàng có phiếu mua hàng giảm giá hoặc quay số mở thưởng, quà tặng

- Phương thức thanh toán linh hoạt: Ngoài việc hỗ trợ chỉ phí vận chuyển khách hàng còn được tỉ lệ chiết khấu nhất định theo từng loại sản phẩm và theo tổng sản phẩm mua của 1 quý, một năm Ngoài ra cho các đại lý trả chậm, thanh toán chuyển đổi hàng - hàng

1.2.6 TỔ chức tiêu thụ sản phẩm * Tổ chức bán hàng

Trong thực tế có rất nhiều hình thức bán hàng khác nhau, mỗi hình thức có những ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng nhất định Tùy theo điều kiện và yêu cầu mà doanh nghiệp có thể lựa chọn, áp dụng một hay một số hình thức bán hàng sau đây: bán hàng theo hợp đồng cung cấp; bán hàng thường

xuyên tại các cửa hàng, gian hàng cô định; bán hàng theo kiểu tự phục vụ tại các siêu thị; bán hàng không thường xuyên tại các điểm cố định; bán hàng dùng catalo gửi qua bưu điện; bán hàng tại nơi sản xuất; bán hàng tại nhà; bán hàng qua điện thoại; qua mạng máy tính

Để làm tốt công tác bán hàng, các doanh nghiệp phải giải quyết tốt các nội dung cơ bản sau đây:

- Lựa chọn địa điểm bán hàng thuận tiện cho hoạt động mua bán vận chuyển, bốc xếp

- Lắp đặt các trang thiết bị hợp lý ở nơi bán hàng để đảm bảo thuận tiện cho việc bán hàng, bảo quản hàng và thu hút khách hàng

- Bố trí nhân viên bán hàng có trình độ về chuyên môn nghiệp vụ và nghệ

thuật bán hàng

- Lầm tốt việc trang trí, xếp đặt, bố trí trưng bày hàng tại nơi bán hàng, đảm bảo tính nghệ thuật, thuận tiện, luôn đổi mới để thu hút và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc mua hàng của khách

Trang 19

Dù bán hàng dưới hình thức nào, diễn ra ở đâu thì cũng cần đảm bảo

yêu cầu văn minh, lich sy, khoa học Với mục tiêu vui lòng khách đến, vừa

lòng khách di

* Tổ chức thanh toán:

Trong hoạt động tiêu thụ, thì nghiệp vụ thu tiền về đóng vai trị hết sức quan trọng Mặc dù hàng hoá đã được phân phối hết cho các kênh tiêu thụ sản phẩm hoặc giao cho người mua nhưng chưa thu được tiền thì hoạt động tiêu thụ vẫn chưa kết thúc

Đối với hoạt động thanh toán, tuỳ thuộc vào các kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty mà có phương thức thanh tốn hợp lý (thanh toán trả trước, trả ngay, trả chậm ), giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, hoạt động tiêu thụ có hiệu quả hơn

* Dịch vụ sau bán hàng: Để cho khách hàng được thuận lợi và cũng là tăng, thêm sức cạnh tranh trên thị trường, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các

doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theo khi bán như: dịch vụ vận

chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thuận lợi, yên tâm, thoả mái hơn khi sử dụng sản phẩm có uy tín của doanh nghiệp Nhờ vậy mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

* Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp: có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ Nếu doanh nghiệp xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn với thực tế thị trường thì khối lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên,

tránh tình trạng tồn, ứ đọng sản phẩm hay thiếu hàng hóa cung cấp cho khách hàng trên thị trường,

* Nguôn vật lực và tài lực của doanh nghiệp: Thành hay bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tô con người (nguồn nhân lực) và

Trang 20

tài chính vật chất của doanh nghiệp Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng,

của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới vững, mới có đủ sức cạnh tranh Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị máy móc, nhà xưởng của doanh nghiệp tạo đà cho doanh nghiệp đây nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, phô trương thanh thế và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp

* Chất lượng sản phẩm: ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm và uy tín doanh

nghiệp Vì vậy địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ để tăng khối lượng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh trên thị trường

* Giá cả sản phẩm: là chỉ tiêu được người tiêu dùng rất quan tâm, có thể coi

giá như một địn bẩy kích thích tiêu dùng, đặc biệt trong điều kiện thu nhập

của người mua còn hạn chế Tuy giá cả hàng hóa được hình thành một cách khách quan trên thị trường nhưng doanh nghiệp hồn tồn có thể quyết định được mức giá nhỏ hơn hoặc bằng giá thị trường Giá được coi là hợp lý và linh hoạt khi nó phải đủ để bù đắp chỉ phí bỏ ra, có mức lãi hợp lý, tạo ra thế mạnh cạnh tranh trên thị trường, đây là chính sách giá của doanh nghiệp

* Tổ chức công tác tiêu thụ: việc lựa chọn các kênh tiêu thụ, các phương, thức thanh toán và thực hiện các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị trường và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Đôi khi trong cơ chế thị trường ngày nay chỉ phí cho quảng cáo hay bảo hành sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhưng nó được coi là chi phi quan trọng và tiềm năng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.3.2 Các nhân tơ bên ngồi doanh nghiệp

* Các nhâu: tô về mặt kinh tế: có vai trị rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành và hồn thiện mơi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến

khả năng cạnh tranh của doanh ngi Các nhân tố kinh tế gồm có: tốc độ

tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, lạm phát, các chính sách kinh tế của nhà nước

Trang 21

* Các nhân tổ về chính trị pháp luật : Một thé chế chính trị, một hệ thống

pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ôn định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm

điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho doanh nghiệp và xã hội Thể hiện rõ nhất là các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính, những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp cho người lao động Các nhân tố này đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

* Các nhân tố về khoa học công nghệ: tác động đến 2 yếu tô cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lượng và giá bán Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chỉ phí sản xuất (tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm

* Các yếu tố về văn hóa - xã hội: Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tơn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Những khu vực khác nhau có văn hóa

- xã hội khác nhau do vậy khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, địi hỏi

doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ những yếu tố thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực đó để có những chiến lược sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau

* Các yếu tố tự nhiên: có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố

tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi

sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm thiểu các chỉ phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời

Trang 22

nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh

* Khách hàng: là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trường Những biến động tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen, mức thu nhập làm cho số lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giảm đi Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp

* Số lượng các đối thủ cạnh tranh: Kinh doanh trên thị trường là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau Tốc độ tiêu thụ hàng hóa một phần phụ thuộc vào quy mô, số lượng đối thủ cạnh tranh Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Ngoài ra tốc độ tiêu thụ còn phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ thị phần của doanh nphiệp trên thị trường

1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động tiêu thụ 1.4.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ:

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tính theo chỉ tiêu hiện vật là các đơn vị

đo vật lý như cái, chiếc, bộ Đây là căn cứ tính tốn nhu cầu của khách hàng

một cách cụ thể theo từng mặt hàng Tuy vậy, thước đo hiện vật có nhược điểm là chỉ phí phản ánh đơn thuần về khối lượng bán ra mà không phản ánh được hiệu quả của hoạt động tiêu thụ

Cơng thức tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ:

Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng

sânphẩm = sảnphẩmtồn + sảnphẩmsản - sảnphẩm

tiêu thụ đầu kỳ xuất trong kỳ tồn cuối kỳ

Trang 23

1.4.2 Doanh thu tiêu thự

TR.=Š`Øïx Pi a

Trong đó:

TR: Doanh thu tiêu thụ

Q¡: Khối lượng sản phẩm loại ¡ tiêu thụ trong kỳ P;: Giá bán đơn vị sản phẩm i

i: Số chủng loại sản phẩm * Doanh thu thuận:

Š pmi= Š0ixPi~Š)n~Ÿ'CKi~Š)GGi~Š 7Lị

¬ ‘al ia ‘Al i a

Trong đó:

DT¡; Doanh thu thuần của sản phẩm loại ¡ Q¡xP;; Doanh thu của sản phẩm loại ¡ T¡, Tổng thuế của sản phẩm loại ¡

CK;, Tổng chiết khẩu bán hàng của sản phẩm loại ¡ GG;, Téng gia trị giảm giá cho khách hàng

TL; Tổng giá trị hàng bán bị trả lại n: số chủng loại sản phẩm

1.4.3 Lợi nhuận

LN=DTI-G-E

Trong đó: LN: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh DT: Doanh thu thuần tiêu thụ hàng hoá

G: Giá vốn hàng bán

E: Chi phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp 1.4.4 Chỉ tiêu tỉ lệ lợi nhuận so với doanh thu(H,)

Ha = #È „100 DTi

Trong đó: L¡: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm ñ

Trang 24

DT;: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ¡

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thu về có bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.4.5 Chỉ tiêu tỉ lệ lợi nhuận so giá thành(H,)

Hy= ,100(%) Zi

Trong đó: LN;: Loi nhuan tiéu thu san pham i Z¡: tổng giá thành sản phẩm ¡

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng giá thành thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.4.6 Chỉ tiêu phân ánh hiệu quả hoạt động tiêu thụ(Hc)

He= ong

Trong đó: LNj: Loi nhuận tiêu thụ sản phẩm i

YCP i: Tổng chỉ phí bán hàng chỉ cho sản phẩm ¡

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí bán hàng bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 25

PHẢN2

NHỮNG ĐẶC DIEM CO BAN CUA CONG TY TNHH DIEU TUAN- TIEN HAI- THAI BINH

2.1 Lịch sử hình thành của Công ty

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống ngày càng được nâng cao về vật chất lẫn tỉnh thần Nhu cầu về đồ gỗ ngày càng lớn và đồ gỗ có chất lượng cao ngày càng được nhiều người quan tâm Xu hướng dùng đồ gỗ trong trang trí nội thất hiện đang phát triển Từ các loại bàn ghế,

giường tủ cho đến các loại cửa, kệ đều đang được người tiêu dùng chuyển hướng sang xài đồ gỗ thay vì có thể là đồ nhôm, nhựa, sắt, inox như trước đây Trước xu hướng và nhu cầu sử dụng đồ gỗ ở thị trường nội địa ngày càng tăng, hàng loạt các Công ty đồ gỗ nội thất đã ra đời Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, trên địa bàn tỉnh hiện nay có khoảng 20 doanh nghiệp chuyên sản xuất gỗ kinh doanh hàng trang trí nội thất từ gỗ trong đó có Cơng ty TNHH Diệu Tuấn

Công ty TNHH Diệu Tuần được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0802000351 Có trụ sở chính đặt tại : Ngã ba Trái Diêm- huyện Tiền Hải- Thái Bình

Đăng ký lần đầu: ngày 27 tháng 02 năm 2003

Đăng ký thay đổi lần thứ 2: ngày 13 tháng 05 năm 2005

Vén điều lệ: 4.700.000.000 đồng, được hình thành bởi 3 thành viên góp vốn bao gồm: Vũ Thị Nga (63,8%), Đặng Minh Điển (25,6%), Vũ Ngọc

Ruyên (10,6)

Công ty TNHH Diệu Tuấn là một đơn vị sản xuất kinh doanh đồ gỗ được thành lập và có nhiệm vụ chính là sản xuất và cung ứng các loại sản phẩm gỗ nội thất cho nhu cầu của nền kinh tế.Trong những năm vừa qua, Công ty đã dần chứng tỏ được năng lực sản xuất kinh doanh của mình và đảm bảo làm ăn có lãi

Trang 26

Mặc dù Công ty mới đi vào hoạt động chưa lâu, với thị trường tiêu thụ chưa ồn định, tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động theo chiều hướng xấu, song với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể người lao động trong Công ty đã có rất nhiều có gắng để đảm bảo ổn định tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập của người lao động, tích cực tìm kiếm đầu ra cho

sản phẩm

2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội chủ yếu của khu vực

Công ty TNHH Diệu Tuấn có trụ sở đặt tại ngã ba Trái Diêm huyện

Tiền Hải- Thái Bình Thị trường tiêu thụ của Công ty tương đối thuận lợi bởi gần đường giao thông

Tiền Hải nằm ở phía tây nam của tỉnh Thái Bình, giáp biển Đông, huyện Kiến Xương và huyện Thái Thụy Thị trấn huyện lị Tiền Hải nằm trên

trục tỉnh lộ 39B cách thành phó Thai Binh 20 km, cách Hà Nội 110 km Mặt khác, quốc lộ 10 từ Thị xã Ninh Bình qua Nam Định sang Thái Bình, Hải Phịng ,Quảng Ninh Đây là một thuận lợi để Công ty có thể mở rộng thị

trường trong và ngoài tỉnh

Huyện Tiền Hải- Thái Bình đang là một huyện có mơi trường kinh

doanh rất thuận lợi, thu hút nhiều nhà đầu tư Trong xu thế chung đó, rất nhiều Cơng ty mọc lên với nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, của mọi tầng lớp dân

Nằm trong môi trường công nghiệp huyện Tiền Hải ln có phong trào thi đua với các doanh nghiệp khác trong khu vực, Công ty TNHH Diệu Tuấn cũng đang nỗ lực vươn lên trong sự phát triển chung đó

Mặt khác, Cơng ty nằm trên địa bàn thuộc huyện đồng bằng, dân số quanh vùng đông, chủ yếu là lao động nông nghiệp nên rất nhàn rỗi Những công dân tuổi từ 16 trở lên nếu không đi học thì sẽ vào làm công nhân tại các Công ty trong khu vực Việc sử dụng nguồn lao động này cũng là tạo điều

Trang 27

Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2009 STT Bộ phận Số người | Tỷ trọng (%)

Tong số toàn Công ty 58 100

I | Chia theo mỗi quan hệ với sản xuất

1 ` Lao động gián tiếp " 17 29,31

2 | Lao d6ng truc tiép san xuat 7 4I 70,69

IL | Chia theo giéi tính

1 | Lao động nam 43 74,14

2 |Lao động nữ 15 25,86

Til | Chia theo trình độ

1 | Đạihọc 5 8,62

2 | Cao dang- Trung cap 12 20,69

3 | Công nhân kỹ thuật 17 29,31

4 | Lao động phô thông 24 41,38

(Ngn: Phịng tô chức)

Qua biểu 2.1 ta thấy lao động trực tiếp của Công ty chiếm tỷ trọng cao đạt 70,69% trong khi đó lao động gián tiếp chỉ chiếm 29,31% Dây là điều hợp lý đối với một doanh nghiệp sản xuất

Chia theo giới tính ta thấy lao động của Công ty nam giới chiếm đa số 74,14%, lao động nữ chỉ chiếm 25,86% do đặc thù sản xuất đồ gỗ nội thất cần nhiều lao động nam hơn, nữ giới chủ yếu là lao động gián tiếp và bộ phận phục vụ sản xuất

Bên cạnh đó, đa phần lao động trong doanh nghiệp là lao động phổ thông, chiếm tỷ trọng cao 41,38%, tuy không qua đào tạo nhưng bộ phận lao động này có tay nghề tương đối khá, công nhân kỹ thuật được đào tạo còn hạn chế chiếm 29,31% Lao động có trình độ đại học chiếm 8,62% giữ những vị

Trang 28

trí lãnh đạo quan trọng của Công ty.Trình độ cao đẳng- trung cấp chiếm 20,69% chủ yếu là nhân viên văn phòng bộ phận quản lý

Qua đây ta thấy tình hình tổ chức lao động của Công ty tương đối phù hợp với một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Tuy nhiên Công ty cần chú trọng đào tạo lao động có trình độ để phục vụ tốt hơn cho sản xuất

2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến kết hợp với chức năng Bộ máy tổ chức theo kiểu này đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở sự tham

mưu giúp việc của các phòng ban chức năng

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty có thể được mơ tả khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Diệu Tuấn

Ban Giám đốc

P.Tổ chức P.Kế toán P.Kinh doanh P.Kỹ thuật

+

Phân xưởng sản xuất

Tổ xẻ, Tổ mộc Tổ hoàn Té cơ khí phơi, lị thiện SP —— Quan hệ trực tuyến

®——> Quan hệ tham mưu giúp việc

> Quan hệ kiểm tra giám sát

* Ban giám đốc: gồm 2 thành viên một giám đốc và một phó giám đốc - Giám đốc: Là một trong những sáng lập viên đầu tiên, chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, ban hành quy định và các quyết

Trang 29

định cuối cùng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Cơng ty

~ Phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của Công ty

* Các phòng ban chức năng đều có nhiệm vụ riêng của mình nhưng lại có sự liên kết mật thiết với nhau và cùng chung nhiệm vụ là tham mưu giúp việc cho ban giám đốc điều hành mọi hoạt động của Cơng ty

- Phịng Tổ chức- hành chính có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám

đốc về lĩnh vực tổ chức quản lý nhân sự và công tác hành chính của Cơng ty như xây dựng quy chế tuyển dụng lao động, lập kế hoạch sử dụng lao động đúng chức năng nhiệm vụ để đạt hiệu quả cao nhất, thực hiện quy chế thưởng phạt, bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân viên của Công ty

- Phịng Kế tốn- tài vụ: tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý, sử dụng vốn hợp lý, hạch toán kế toán đảm bảo hiệu quả

- Phong kinh doanh: tham mưu giúp việc cho giám đốc triển khai các hoạt

động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, thực hiện nghiên cứu thị trường, dự báo

nhu cầu thị trường, tìm kiếm các đơn đặt hàng cho Cơng ty

- Phịng kỹ thuật: Lập kế hoạch sản xuất cho đơn vị, xây dựng và giám sát thực hiện các quá trình kỹ thuật trong sản xuất Đồng thời xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, điện năng, công lao động để xây dựng giá thành sản phẩm và tổ chức bồ trí nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh

* Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty giao cho Cụ thể:

~ Tổ xẻ, phơi, lị: có nhiệm vụ xẻ sơ chế, xẻ phơi sau đó đưa vào lò sấy

~ Tổ mộc: có nhiệm vụ tiếp nhận gỗ đã được sấy lần lượt qua các máy để

gia công các chỉ tiết theo yêu cầu của sản phẩm, lắp ráp các chỉ tiết sản phẩm ~ Tổ hoàn thiện sản phẩm: có nhiệm vụ tiếp nhận các sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh tiến hành trà nhám, sơn phủ bề mặt; gắn bọc da, đệm, kính cho sản phẩm (nếu có)

Trang 30

~ Tổ cơ khí: có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị 2.6 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Để hiểu rõ tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ta đi xem xét

tình hình tài sản cố định của Công ty năm 2009 qua biểu 2.2 Biểu 2.2: Tình hình TSCĐ của Công ty năm 2009

Đơn vị tính: Đồng Ị %

STT| Danh mục TSCĐ Nguyên giá TH) | Gig trị còn lại | GTCL 1 |Nhàcủavậtkintrúc |I.414045333| 34/78 1.159.784435| 8202|

2 | Máy móc thiết bị 1.890.000.000 | 46,48] 1.394.480.000| 73,78

„ 3 | Phương tiện vận chuyên | 715.763.636 176| 601.034.546| 83,97 _— 4 | Thiết bị quản lý 46.225.000 1,14 31.733.462| 68,65 | Tong 4.066.033.969 100 | 3.187.032.443| 78,38

(Ngn: Phịng kê toán)

Qua biểu 2.2 ta thấy:

- Nhà cửa vật kiến trúc của Công ty chiếm 34,78% trong tổng nguyên giá 'TSCĐ của Cơng ty.Tồn bộ Cơng ty trải rộng trên khoảng 6078 mỂ đất, chủ yếu là nhà cấp 4 bao gồm: Một nhà xưởng lớn; một chạm biến áp 110 KV; một nhà sấy 40 m”; một kho chứa thành phẩm; một bếp ăn 40 mÏ; một cửa hàng giới thiệu sản phẩm 350 mổ; một dãy nhà điều hành 116 m”; một nhà bảo vệ 16 mỸ; còn lại là sân đường

- VỀ máy móc thiết bị của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất 46,48% trong tổng nguyên gid TSCD bao gồm các loại máy như: máy cưa, máy bào, may vanh, máy khoan, dục, máy tiện, máy trà ráp, máy tráng keo Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty TNHH Diệu Tuấn thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn là hợp lý

- Vé phương tiện vận tải, Công ty mới chỉ có một ơ tơ con phục vụ cho bộ

phận quản lý đi công tác và một ô tô tải chuyên chở hàng, chiếm tỷ trọng

Trang 31

- Về thiết bị quản lý:chiếm tỷ trọng nhỏ 1,14% chủ yếu là máy vi tính và một số thiết bị phục vụ cho bộ phận quản lý

Do Công ty mới thành lập chưa lâu nên giá trị còn lại của TSCĐ tương đối lớn chiếm 78,38% nguyên giá

2.7 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm nội thất văn phịng của Cơng ty

Sản phẩm nội thất văn phòng của Công ty TNHH Diệu Tuấn bao gồm: ban, ghế, tủ tài liệu, vách ngăn, cửa ra vào được dùng cho văn phịng cơng sở trong các công ty, các cơ quan tổ chức Đây là một đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm khác cùng loại Cùng một loại bàn nhưng bàn trong văn phòng sẽ khác bàn trong nhà dân Bàn trong văn phòng được thiết kế giúp cho các nhân viên làm việc thuận lợi, kích thước phù hợp với văn phòng, kiểu cách trang nhã, bắt mắt Bàn có ngăn kéo đựng đồ, được thiết kế có chỗ để máy vi tính Vì hầu hết các văn phòng hiện nay đều được trang bị máy vi tính để phục vụ cơng việc, phía dưới có khay để CPU

Hầu hết sản phẩm nội thất văn phòng được sản xuất theo đơn đặt hàng, theo thiết kế để phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng

Sản phẩm nội thất văn phịng của Cơng ty được chế biến từ gỗ, có nước sơn phủ làm bóng bề mặt, nâng cao giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm, hơn nữa

còn có tác dụng là tránh mỗi mọt, âm mốc

Bên cạnh đó để đáp ứng nhu càng ngày càng cao của thị trường, Cơng ty cịn tiến hành cải tiền sản phẩm với

sử dụng kết hợp gỗ với các chất liệu khác như bàn bọc da, ghế bọc đệm, cửa và tủ lấp kính,

Các sản phẩm của Cơng ty nói chung và sản phẩm nội thất văn phịng nói riêng là mặt hàng công nghiệp, hầu hết được tiêu dùng trong thời gian dài, tức kéo

dài giá trị sử dụng Để kéo dài giá trị sử dụng thì khách hàng cần phải bảo hành

thường xuyên

Trang 32

Mỗi sản phẩm được sản xuất theo những dây chuyền công nghệ và quy trình khác nhau do đặc tính sử dụng và cấu trúc khác nhau nhưng nhìn chung đều tuân theo quy trình sản xuất như sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất đồ mộc của Công ty

>| Gia công, theo yêu câu sản phâm

|

Sản phẩm hoàn thành |*—| Trang sức bề mặt Lắp ráp

Nguyên liệu đầu vào |—>| Cưa xẻ, sấy

Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất đồ mộc gắn bọc kính, đệm của Công ty

= ~ 7 Gia công theo yêu

Nguyên liệu đâu vào Cưa xẻ, sây | yÌ cầusản phẩm

Sản “Trang sức bề mặt Lắp ráp phâm Gắn, bọc hoàn : thanh Nguyên ligu(da,dém,kinh)

2.8 Đặc điểm nguyên liệu đầu vào

Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú về mặt hàng cũng như mẫu mã Nguyên liệu chính của quá trình sản xuất là gỗ

Hiện nay các loại sỗ nguyên liệu mà Công ty sử dụng là gỗ rừng trồng được nhập từ Thanh: Hóa, gỗ công nghiệp như gỗ Veener, MDF, Melamine qua nhà nhập khẩu trung gian ( công ty TM và DV Tiến Đạp do nguồn vốn và sự hiểu biết về thị trường có hạn Bên cạnh đó, để phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng hiện nay thì Cơng ty cũng đã đa dạng hoá nguyên liệu đầu vào để sản xuất như da, nỉ, kính Ngồi ra, còn sử dụng các phụ liệu như sáp, cánh kiến, veeni, sơn

Trang 33

Công ty TNHH Diệu Tuấn là một công ty nhỏ kinh doanh mặt hàng nội thất Để đảm bảo phát triển bền vững thì Cơng ty ln tìm cách giảm chỉ phí đến mức tối thiểu đặc biệt là chỉ phí nguyên liệu đầu vào Vì vậy khi đưa ra thị trường, các sản phẩm nội thất của Cơng ty ln có chất lượng tốt, chỉ phí ở mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.9 Thuận lợi, khó khăn của Cơng ty

Qua tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH Diệu Tuấn, có thể rút ra một số thuận lợi và khó khăn chủ yếu của Công ty như sau:

* Thuận lợi

- Công ty nằm trong khu công nghiệp mới gần đường giao thông, thuận lợi cho việc vận chuyển cung ứng nguyên liệu, sản phẩm

- Sản phẩm nội thất văn phịng của Cơng ty sản xuất là những sản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức

~ Công ty nằm trong tỉnh đông dân đang trên đà cơng nghiệp hóa, đời sống khá dần Đó là thị trường cung cấp lao động cũng là thị trường tiêu thụ khá

lớn

- Co cấu tổ chức của Công ty tương đối gọn nhẹ, giữa các nhân viên có sự hốn đổi vị trí cho nhau khi cần thiết để nếu có sự trục trặc xảy ra vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Co sé vat chất kỹ thuật, máy móc thiết bị được trang bị tương đối đồng bộ có thể sản xuất được những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường

* Khó khăn

~ Xa vùng nguyên liệu chính là các loại gỗ, có thể làm cho chỉ phí sản xuất tăng cao do phải tốn thêm chỉ phí vận chuyển

- San pham thường có kích thước lớn, cồng kềnh, khó khăn trong việc vận chuyển xa

- Nằm ở cuối tỉnh nên sản phẩm vận chuyền đến các thị trường tiêu thụ khá xa

Trang 34

- Trình độ kỹ thuật công nghệ và quản lý cũng như trình độ tay nghề của công nhân chưa cao, chưa theo kịp yêu cầu quản lý sản xuất hiện đại Tắt cả các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực trong Công ty, ngay cả ban giám đốc không được quy chuẩn hố Cơng tác quản trị nhân lực trong Công ty làm chưa tốt, chưa tổ chức được những lớp học đảo tạo tay nghề cho công nhân viên

Trang 35

PHÀN3

THUC TRANG HOAT DONG TIEU THU SAN PHAM CUA

CONG TY TNHH DIEU TUAN- TIEN HAI- THAI BINH

3.1 Đánh giá kết quã SX kinh doanh chung của Công ty trong 3 năm Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta lập được biểu 3.1

Biểu 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm Don vi tinh: Đồng TĐP1 T Chỉ tiêu 2007 2008 2009 BQ (%)

| Tông doanh thu 2.563.866.372 | 3.542.670.891 | 4.899.423.291, 138,2

Các khoản giảm trừ 0 0 0

-_ | Đoanh thu thuần 2.563.866.372 | 3.542.670.891| 4.899.423.291 | 138,2

Gia von hing bán — | 2.110.182.620 | 2.961.204.439 | 4.076.272.301 | 138,9

Lợi nhuận gộp 453.683.752| 581.466.452| 823.150.990| 134,71

Chỉ phí bán hàng 85.773.512| 106.334.312| 170997538| 141,1

Chỉ phí QLDN 225.275.658| 255.030.489| 296.699.527] 114,7

Doanh thu hoạt động TC 0 0 0

Chỉ phí hoạt động TC ˆ 68.341.225| 130.161.425; 172.150.175| 158,7

! | Lợi nhuận thuầntừHĐKD| 74293357| 89.940.226| 183.303.750| 157,0:

Thu nhập khác - ˆ 0 0 0

¿| Chỉ phí khác 0 0 0

¡_ | Lợi nhuận khác 4| 0] 0} — 0) —

Í | Tổng lợi nhuận trước thuế 74293.357| 89.940226| 183.303750| 157,0:

¡_ | Thuế thu nhập DN — 20.802.140 25.183.263 45,825,938 | 148,4:

›_ | Lợi nhuận sau thuế — 534912171 64756963| 137477812 | 160,3:

Trang 36

Qua biểu 3.1 ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty tương đối hiệu quả Lợi nhuận sau thuế của Công ty có xu hướng tăng với TĐPTBQ là 160,32%, nguyên nhân là do các nhân tố ảnh hưởng sau:

Tổng doanh thu của Công ty qua 3 năm đều có xu hướng tăng lên với

TĐPTBQ đạt 138,24% Bên cạnh đó GVHB cũng tăng lên với TĐPTBQ là

138,99% Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng mới, Công ty đã dần chiếm được lòng tin của khách hàng đến với sản phẩm của mình, mặt khác lạm phát làm giá đầu vào tăng lên dẫn đến doanh

thu và GVHB cũng tăng theo

CPBH bao gồm các khoản chỉ phí như chỉ phí tiền lương nhân viên bán hàng, chỉ phí vận chuyển bốc dỡ, và chỉ phí bằng tiền khác phục vụ cho công, tác bán hàng Những khoản chỉ phí này phát sinh làm giảm lợi nhuận của

Công ty.Từ biểu 3.1 ta thấy TĐPTBQ của CPBH tăng khá cao 141,19% do

công tác tiêu thụ của Công ty ngày càng được chú trọng, cụ thể như chỉ phí

dành cho quảng cáo, dịch vụ bán hàng, chăm sóc khách hàng ngày càng được quan tâm

CPQLDN cũng có xu hướng tăng nhưng không cao với TĐPTBQ đạt

114,76%, chủ yếu là do mức lương cơ bản tăng dẫn đến tiền lương trả cho bộ phận quản lý tăng lên

Công ty chủ yếu vẫn sử dụng vốn tự có và đi vay vốn cho sản xuất kinh doanh nên lợi nhuận có được đều đưa vào sử dụng không gửi ngân hàng, vì vậy khoản doanh thu từ hoạt động tài chính là khơng có

Bên cạnh đó chỉ phí tài chính cũng tăng với TĐPTBQ là 158,71% chủ yếu là chỉ phí lãi vay Đặc biệt năm 2008 chỉ phí tài chính tăng khá cao từ 68.341.225 đồng lên 130.161.425 đồng đạt TĐPTLH là 190,46%, nguyên

nhân là do khủng hoảng kinh tế đã làm cho lãi suất ngân hàng tăng đột biến Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản làm giảm lợi nhuận, là khoản

thuế phải nộp cho nhà nước theo quy định năm 2007, 2008 là 28% còn năm

Trang 37

2009 là 25% của tổng lợi nhuận trước thuế Qua đây ta thấy Công ty thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước tương đối đầy đủ

Như vậy, qua phân tích các yếu tố trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty có xu hướng phát triển tốt.Tuy nhiên để phát huy hơn nữa Công ty cần có những biện pháp tiết kiệm chỉ phí đặc biệt là GVHB, từ đó lợi nhuận của Cơng ty sẽ tăng cao hơn

3.2 Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 3.2.1 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ nội thất của Công ty

Trang 39

Nhu vay doanh thu tiêu thụ đồ gỗ nội thất của Công ty đã tăng lên đáng kể

từ năm 2007 đến năm 2009 với TĐPTBQ đạt 138,24% ( tức là tăng 38,24%)

Nguyên nhân là do Công ty đã đưa ra thị trường nhiều chủng loại hàng nội thất có mẫu mã đẹp, đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng nên ngày càng được thị trường tiêu dùng chấp nhận và dẫn đến doanh thu tiêu thụ tăng lên Sự tăng lên này cịn có ngun nhân là Công ty đã cải tiễn sản phẩm, tăng cường quảng bá sản phẩm của mình Trong các sản phẩm nội thất thì nội thất văn phòng mang lại doanh thu cao nhất cho Công ty trong 3 năm và không ngừng tăng lên với

TĐPTBQ đạt 143,14% Năm 2007 mặt hàng nội thất văn phòng đạt doanh thu

1.038.490.154 đồng chiếm 40,51% thì đến năm 2008 tăng lên 1.239.072.240 đồng chiếm 34,98 % Và đến năm 2009 lên đến 2.127.821.468 đồng chiếm 43.43 % cho thấy đây là mặt hàng chủ đạo của Công ty trong thị trường mục tiêu 3.2.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng của Công ty

Sản phẩm nội thất văn phịng của Cơng ty TNHH Diệu Tuấn ngày cảng, được các công ty, tổ chức tín nhiệm và tiêu dùng Do sản phẩm của Cơng ty có mẫu mã đẹp, tính thẩm mỹ cao, màu sắc tươi sáng, giá cả phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong thị trường mục tiêu mà Công ty đã lựa chon,

3.2.2.1 Phân tích kết quả tiêu thụ nội thất văn phòng theo chỉ tiêu hiện vật Trong thời gian qua Công ty cũng đã có gắng cung cấp các sản phẩm nội thất văn phòng mới, cải tiến có chất lượng tốt đến khách hàng của mình Ln có các chính sách thu bút khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng mới Do đó, nhìn chung lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty ngày càng tăng lên Sau đây là số lượng đồ gỗ nội thất văn phòng đã tiêu thụ trong 3 năm gần đây

Trang 40

Biểu 3.3: Kết quả tiêu thụ nội thất văn phòng theo chỉ tiêu hiện vật STT Sản phẩm ĐVT | 2007 | 2008 | 2009 | TAO (%) I |Bàn Cái 286| ” 295] 477 129/14 1 | Bàn lãnh đạo Cái 48 47 66|_— 11726

2 [Bàn nhân viên Cái 1714| 178] 2296| 130,43

3 |Banphénghop — | Cái 64 70| 115 134/05]

H |Ghế Cái 646| 689| 1081 129,36

1 |Ghếgỗ Cái 392| 380| 577| 12132

2 | Ghế bọc đệm Cái 254| 309] 504| 140,86

mM | Tata Cái 165; 178 284| 13119

1 | Tủ tài liệu thấp Cái 9Ì 106 179| 139,49

2 | Tủ tài liệu cao Cái 73 72| 105] 11993

| IV_ [ Sản phẩm khác [

1 | Ctra ra vao MỸ 17 71 80] 101,93

2 | Vách ngăn văn phòng | MỸ 135] 208| 374 166,44

(Ngn: Phịng kinh doanh) Qua biểu 3.3 ta thấy nhìn chung số lượng tiêu thụ các loại sản phẩm nội thất văn phịng của Cơng ty qua các năm đều có xu hướng tăng đặc biệt là năm 2009 do Công ty đã chú trong đầu tư cải tiến sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đây là dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển tốt Sản lượng năm 2008 có tăng nhưng không nhiều do cuộc khủng hoảng kinh tế ít nhiều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của hầu hết các doanh nghiệp, tổ chức mà đây lại là các khách hàng chủ yếu của Công ty nên nhu cầu mua sắm nội thất văn phòng của họ cũng giảm xuống,

Sản phẩm nội thất văn phòng của Công ty rất đa dạng và phong phú, trong đó bàn ghế văn phòng, tủ tài liệu là những sản phẩm chính, ngồi ra Cơng ty còn cung cấp các sản phẩm khác như cửa ra vào, vách ngăn văn phịng, Đi sâu vào phân tích ta thấy:

Ngày đăng: 20/11/2023, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN