(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng biện chứng trong phật giáo việt nam thời lý – trần

90 5 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng biện chứng trong phật giáo việt nam thời lý – trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN h Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.Tư tưởng biện chứng Phật giáo 1.1.2 Tư tưởng Phật giáo thời Lý-Trần 13 h 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 Điều kiện trị, kinh tế-xã hội Việt Nam thời Lý - Trần 18 1.2.2 Văn hóa thời Lý - Trần 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN 33 2.1 TRIẾT LÝ VÔ THƯỜNG 33 2.2 QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN THỂ VÀ HIỆN TƯỢNG 40 2.3 QUAN NIỆM VỀ NHÂN QUẢ, LUÂN HỒI NGHIỆP BÁO 61 2.4 QUAN NIỆM VỀ GIẢI THOÁT 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo học thuyết triết học - tôn giáo lớn giới, có lịch sử phát triển lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo khắp giới Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào khoảng kỉ VI trước Công nguyên Đây thời kỳ xã hội Ấn Độ diễn phân chia đẳng cấp mâu thuẫn đẳng cấp sâu sắc Cùng thời điểm Ấn Độ diễn đấu tranh nhà vật tâm, đấu tranh tôn giáo, lẽ bên cạnh thống trị đạo Bà la mơn cịn có diện Phật đà giáo số giáo phái khác, đồng thời tư tưởng vật thô sơ tư biện chứng xuất Giáo lý đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, khổ, hai giải h thoát khỏi khổ Khổ luân hồi, khỏi vịng ln hồi khỏi khổ, mà muốn khỏi vịng ln hồi phải bỏ hết tham, sân, si Khi khỏi vịng ln hồi người chứng trạng thái Niết bàn, Cực lạc Ở Việt Nam, Phật giáo có lịch sử lâu đời, đồng hành với lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Hầu hết nhà nghiên cứu cho Phật giáo vào Việt Nam vào kỷ I với trung tâm Phật giáo tiếng Luy Lâu Trải qua trình hình thành phát triển tư tưởng Phật giáo nhân dân Việt Nam tiếp thu Việt hóa Đạo Phật truyền vào Việt Nam thông qua đường xâm lược, cưỡng chế mà thông qua đường giao thương buôn bán Đạo Phật đến đường hịa bình, giáo lý đạo Phật bình đẳng, bác ái, cứu khổ cứu nạn…gần gũi với cư dân Việt Nam dễ chấp nhận Mặt khác thời kỳ cịn có tín ngưỡng địa cư dân nông nghiệp lúa nước, cộng với tồn Nho giáo, đạo Lão Trung Quốc truyền vào, nhiên tín ngưỡng, tơn giáo cịn có nhiều mặt khuyết thiếu đời sống tâm linh cộng đồng đạo Phật bổ sung vào chỗ thiếu hụt Vì đạo Phật Việt Nam giao thoa tín ngưỡng địa tín ngưỡng, tơn giáo khác Phật giáo truyền bá Việt Nam tính đến gần 2000 năm, trải qua thời kỳ lịch sử đất nước, Phật giáo từ lâu vốn sâu vào quần chúng nhân dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng người Việt, gắn bó tự nhiên khơng áp đặt quyền, Phật giáo tơn Quốc giáo Sự tồn lâu dài Phật giáo đời sống kinh tế, trị, xã hội đem lại đóng góp đáng kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, trị tiến trình lịch sử Việt Nam, đặc biệt thời Lý -Trần - thời kỳ phát triển đỉnh cao Phật giáo Việt Nam h Mặc dù tiếp thu chịu ảnh hưởng Phật giáo từ Ấn Độ Trung Hoa với tinh thần độc lập tự chủ nhà sư Lý - Trần sáng lập thiền phái đậm màu sắc Việt Nam thiền phái Thảo Đường thiền phái Trúc Lâm Yên Tử… Thời kỳ xuất thiền sư xuất chúng Phật giáo Việt Nam như: Thảo Đường, Trần Thái Tơng, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang… Vì tư tưởng Phật giáo thời kỳ vừa kế thừa tư tưởng Phật giáo Ấn, Trung vừa mang nét đặc trưng tư tưởng Việt Nam Phật giáo thời Lý - Trần kế thừa tư biện chứng Phật giáo bàn đến vấn đề vô thường, vô ngã, luân hồi nghiệp báo, giải thoát… Tuy nhiên Phật giáo bàn đến vấn đề với tinh thần xuất Phật giáo thời Lý - Trần bàn đến tinh thần nhập thế, có ảnh hưởng to lớn tư tưởng hành động người Việt Nam lúc Điều góp phần tạo nên nét đặc sắc Phật giáo thời Lý - Trần - giai đoạn cực thịnh Phật giáo Việt Nam Chính tơi chọn vấn đề “Tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu phân tích tư tưởng biện chứng thiền sư thiền phái Phật giáo thời Lý - Trần nhằm khẳng định giá trị tư tưởng Phật giáo Lý - Trần nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu đề tài có nhiệm vụ: - Thứ nhất: Trình bày phân tích tiền đề kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng biện chứng Phật giáo thời Lý - Trần - Thứ hai: Trình bày phân tích nội dung tư h tưởng biện chứng Phật giáo thời Lý - Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần - Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, đề tài sâu phân tích số tư tưởng mang tính biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần là: - Tư tưởng vô thường - Tư tưởng mối quan hệ thể tượng - Tư tưởng nhân quả, luân hồi nghiệp báo - Tư tưởng giải thoát Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: sử học, hệ thống hóa, lơgic lịch sử, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp Luận văn chủ yếu tiếp cận góc độ lịch sử triết học Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần h 2.1 Triết lý vô thường 2.2 Quan niệm mối quan hệ thể tượng 2.3 Quan niệm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi 2.4 Quan niệm giải Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, đặc biệt Phật giáo giai đoạn Lý Trần thu hút quan tâm đầu tư nhiều tác giả nước Hàng loạt cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần nói riêng, đời mà điển hình số cơng trình sau đây: Trước hết cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam góc độ tư tưởng văn hóa, tôn giáo mà tiêu biểu tác phẩm: “Việt Nam Phật giáo sử luận” (3 tập) Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 2000; “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1993; “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993; Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) Lê Mạnh Phát, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; Thơ văn Lý - Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1989; Thiền học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1966;… Các tác phẩm kể trình bày, phân tích sâu sắc tiến trình lịch sử đặc điểm Phật giáo Việt Nam, đặc điểm, vai trị, vị trí Phật giáo thời Lý - Trần tiến trình phát triển Phật giáo dân tộc lịch sử tư tưởng Việt Nam Thứ hai tác phẩm nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Phật giáo thời Lý - Trần góc độ tư tưởng triết học, tác phẩm: Lịch sử tư tưởng h Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1993; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Đại cương lịch sử triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Dỗn Chính - Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2006… Các cơng trình khái qt, hệ thống hóa vai trị Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, trình bày lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, sách có hẳn chương để viết Phật giáo triết học Thiền sư Trong phần này, có tác giả dành quan tâm nhiều đến việc trình bày tư tưởng triết học thiền sư thời Lý - Trần Đặc biệt tác phẩm Đại cương lịch sử triết học Việt Nam tác giả Nguyễn Hùng Hậu dành phần viết tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phục hồi xây dựng quốc gia độc lập (thế kỷ X - XIV) tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý - Trần nội dung quan trọng Trong phần V tác phẩm này, tác giả Nguyễn Hùng Hậu trình bày cách hệ thống điều kiện kinh tế - xã hội thời Lý - Trần - tiền đề cho hình thành tư tưởng triết học Phật giáo thời kỳ này, nội dung tư tưởng triết học thiền sư thiền phái thời Lý - Trần, bước đầu đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Ngoài ra, số tạp chí nghiên cứu điển hình Tạp chí Triết học h có số nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, chẳng hạn Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư đăng Tạp chí Triết học số 1-1982, “Thử bàn số tư tưởng Phật giáo” tác giả Nguyễn Hùng Hậu đăng Tạp chí Triết học số 143-1989… Các cơng trình thực tài liệu bổ ích cho người nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam nói chung triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên mục đích, phạm vi nghiên cứu cơng trình khác nên chưa có cơng trình riêng biệt bàn tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần Kế thừa thành trên, luận văn mình, tơi muốn sâu tìm hiểu trình bày cách có hệ thống tư tưởng mang tính biện chứng Phật giáo thời Lý - Trần Từ khẳng định giá trị tư tưởng Phật giáo Lý - Trần nói riêng, lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam nói chung CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.Tư tưởng biện chứng Phật giáo Phật giáo tôn giáo vô thần, không quan niệm đấng sáng tạo giới Về mặt triết học, Phật giáo có nhiều tư tưởng mang tính vật tính biện chứng sơ khai Điều thể số nội dung sau: a Tư tưởng vô thường, vô ngã Vô thường, vô ngã niết-bàn tịch tịnh ba nguyên lý Phật giáo Vô thường theo Phật giáo hiểu biện chứng pháp nói lên h tính chất vật tượng vận động, biến đổi Vô thường, không nên hiểu cách hạn chế thay đổi vị trí khơng gian, mà cần phải hiểu theo nghĩa chung vận động hay biến đổi Điều thể cách nhìn nhận giới Phật giáo Trước hết quan điểm giới, Phật giáo cho giới dịng biến ảo vơ thường, khơng vị thần sáng tạo Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi vật tượng, hay lớp vật tượng) ảnh hưởng đến toàn pháp Như vật, tượng hay q trình giới ln ln tồn mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn Tác phẩm “thanh dung thực luận” kinh phật viết: có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thường định chu pháp, đạo Phật cho toàn chư pháp chi phối luật nhân quả, biến hóa vơ thường, khơng có ngã cố định, khơng có 73 Lối sống giải Thượng Sĩ tập trung rõ Phóng cuồng ca: Trời đất liếc chừ, mênh mang! Chống gậy nhỡn nhơ chừ, phương phương! Hoặc cao cao chừ, mây đỉnh núi, Hoặc sâu sâu chừ, nước trùng dương Đói ăn chừ, cơm tùy ý, Mệt ngủ chừ, làng khơng làng! Hứng lên chừ, thổi sáo khơng lỗ, Lắng xuống chừ, đốt giải hương! Mõi nghỉ tạm chừ, đất hoan hỉ, Khát uống no chừ, nước thênh thang … h Sâu dấn chừ, nơng xắn vén, Dùng làm chừ, bỏ ẩn tàng Bng hình hài chừ, đừng nắm bắt, Tỉnh đời chừ, chạy quàng Thả ước nguyền ta chừ,được nơi ta muốn, Sống chết thơi thúc chừ, lịng ta coi thường [21, tr 280] Đó cách sống tự nhiên tùy hứng, không bị ràng buộc điều Ngồi ra, sống Thượng Sĩ cịn sống người bng tất cả, vượt ngồi biên kiến, buông bỏ nhị kiến để bao dung giới “Ví băng quên “nhị kiến” Pháp giới thảy bao dung” (Đãn vong nhị kiến Pháp giới tận bao dung) 74 [21, tr 288] Theo Thượng Sĩ, phải bng bỏ tất cả, đừng có chấp thủ gì, có tung hồnh Khi tâm tự tắt cần chi niệm phật với cầu thiền (Bất quan nhiếp niệm bất quan thiền) Khi chưa giác ngộ vấn đề triết học (ví tượng trưng trâu đất) níu kéo chẳng chịu rời Nhưng giác ngộ, lúc trâu đất xuống nước, hòa tan vào nước, tức chẳng vấn đề triết học hết Điều Thượng Sĩ nói rõ Giữ trâu đất (Thủ nê ngưu): Một giữ trâu đất Xỏ mũi lôi theo chẳng chịu rời Vừa tới Tào Khê buông thả quách Mênh mông nước cuộn cầu trôi [21, tr 227] h Đối với đạo, suy nghĩ mờ tịt (chuyển não giác man can), dùng lý trí phân tích xa đạo, hỏi vấn đề cao xa sinh tử, ma, Phật chệch hướng Người bắt cá phải dùng nơm lưới Nhưng bắt cá quên nơm, lưới Điều giống ngón tay đị kinh phật Ơng cho đạo giúp ta đạt đến thể, giác ngộ giải thoát, giác ngộ giải thoát khơng cần đến đạo Trong biên kiến, tìm mà bỏ khác vòng luẩn quẩn đối đãi, kiến bị miệng chảo, khơng Theo Thượng Sĩ, tìm chân mà dứt vọng niệm có khác chi dối cách hét lớn để ngăn tiếng vang; bỏ phiền não mà lấy Niết Bàn, thực chẳng khác trốn nắng chói: Cầu chân nhi đoạn vọng niệm, Tự dương hướng tương man Xã phiền não nhi thủ nê hoàn, 75 Như nhật ảnh đào hình ban loại [21, tr 296] Bỏ vọng tâm tìm chân tâm Việc người tìm bóng qn gương, có biết bóng từ gương mà ra, vọng từ chân mà đến Thậm chí, ơng cịn cho chẳng cần trì giới nhẫn nhục, theo ơng chiêu tội khơng chiêu phúc Muốn biết khơng có tội phúc đừng có trì giới nhẫn nhục Ơng dùng hình ảnh người leo để ví với người trì giới nhẫn nhục, tự tìm đến nguy Nếu người ta khơng leo cây, trăng gió liệu có làm họ: Trì giới kiêm nhẫn nhục, Chiêu tội bất chiêu phúc Dục tri vơ tội phúc, Phi trì giới nhẫn nhục h Như nhân thượng thụ thì, An trung tự cầu nguy Như nhân bất thượng thụ, Phong nguyệt hà sở vi [21, tr 290] Ngay tâm vậy, phải xả bỏ hết, vọng niệm, không vướng mảy may suy nghĩ (Tâm bất quải ti hào niệm), cịn chút niệm luân hồi theo lục đạo (hào ly niệm lục đạo kế nhân) Phải xả tham, sân, si (tam độc), lẽ, phá tan tam độc khơng cịn chân vơ thực vơ phi, phải trái khơng, lúc lịng tự (vơ thị vơ phi tự tâm) Đối với ông đạo đời, đời đạo “Ông dưỡng chân, tu đạo đời bụi bặm này” “cuộc đời nơi thử thách, tơi luyện người Chẳng mà vị Phật, Bồ Tát muốn giác ngộ lấy đời người làm nơi thử nghiệm” [21, tr 207] Cũng giống hoa 76 sen vươn lên bùn ao nhơ bẩn, vị Phật, Bồ Tát vậy, xuất từ trần tục, không nhiễm trần tục, tức không bị trần tục vấy bẩn Đó tinh thần nhập tích cực thiền sư thời kỳ Mặt khác theo ơng để giải thốt, sống ung dung tự tại, Tuệ Trung khuyên người học đạo không nên phí cơng tìm lời giải đáp lai lịch người, đường sống chết, quy luật tự nhiên không tránh Ông cho rằng, sống chết lẽ thường nhiên nước thành băng, sau lại tan thành nước, hoa tàn đến xuân hoa lại nở, quy luật tự nhiên Không hiểu quy luật vận hành tất yếu trời đất, chấp vào sinh tử, cầu thánh, cầu Phật người sợ sinh tử Một hiểu chất sinh tử, phàm thánh, người sống tự Như theo ông để giải người cịn phải khơng chấp vào sinh tử h Ở Trần Nhân Tơng, muốn đạt đến thể tính an nhàn, tự tại, phải dứt trừ nghiệp, lẽ nghiệp quay vòng chuỗi sinh tử Theo ơng để làm điều tâm, phụ thuộc vào tâm, đạt tới tâm bất loạn trừ bỏ (không định, lừa dối, nghi ngờ, mê loạn) Từ đuổi ngồi tam độc (tham, sân, si) chứng tam thân (pháp thân, ứng thân, báo thân) Phật Muốn cắt đứt rối loạn tâm (lịng) đừng để lục tặc làm lụy (đoạn lục căn, nên trừ lục tặc) Và có đạt đến tâm bất loạn thơng suốt lịng hiểu giáo lý Phật tổ, có dừng tam nghiệp (thân, khẩu, ý) thân tâm tĩnh “Dừng tam nghiệp lặng thân tâm; Đạt lịng thơng Tổ giáo” [21, tr 507] Theo Trần Nhân Tông muốn thành Phật điều cốt yếu phải trau dồi 77 tâm để đạt tới lịng tự tại, sống n, cảnh lặng lúc đạt đến giải Như thấy đa số thiền sư thời Lý - Trần, với tinh thần nhập thế, đạo với đời nên họ cho rằng, đạt đến giải thoát sống trần tục Tuy nhiên với tam tổ Huyền Quang khác, đạo với đời tách rời Huyền Quang thiền sư giác ngộ Toàn văn thơ ông biểu đạt giới nội tâm phong phú, đầy hương thơm hoa lá, tâm hồn lâng lâng giải Điều thể trong Chu trung (Trong thuyền), lên hình ảnh thuyền nhỏ lách khỏi rặng lau, tiếng gió xào xạc, nước triều lên, bốn bề mù mịt Giữa nước trời liền không phân ranh giới, hải âu lớn chập chờn Ý thức cá nhân thuyền bát nhã vượt qua trở ngại trần h bể trầm luân khổ ải với lau lách, gió thổi, nước mịt mờ mà hướng bến giác, nối cá nhân với đất trời, hữu hạn với vô hạn, để tâm hồn thiền hải âu trắng vào cõi vô biên bất tận phi ranh giới Giang hồ tếch thuyền con, Chèo khỏi hàng lau, gió dập dồn Trắng xóa chim âu trời lẫn nước, Mịt ù bốn phía triều tuôn (Nhất diệp biển chu hồ hải khách, Xanh xuất hàng vi phong thích thích Vi mang tứ cố vãng triều sinh, Giang thủy liên thiên âu bạch) [21 tr 684-685] Ở Huyền Quang tâm hồn thiền tâm hồn sĩ hòa quyện với khó phân biệt đâu nhà thơ, đâu thiền sư Điều thể 78 rõ Phiếm chu (Chơi thuyền) ơng Lướt gió thuyền ruổi tít mù, Non xanh nước biếc, ánh trời thu Khuất lau sáo vài ba tiếng, Sương phủ, trăng chì đáy sơng (Tiểu đĩnh thừa phong phiếm diểu mang, Sơn thủy lục hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương) [21, tr 694] Ở ta lại thấy đêm trăng sáng, mặt nước đầy sương, thuyền lướt gió lênh đênh dịng sơng bát ngát Non sơng nước biếc hịa vào ánh sáng mùa thu Ngồi khóm hoa lau, tiếng sáo làng chài vút lên h bay bổng dịng sơng sương, trăng rơi đáy sóng Trước đen bạc thái nhân tình, thiền sư giữ cho tâm hồn tịnh Mặc cho đời xô bồ náo nhiệt, thiền sư lướt thuyền đạo chu du khắp đất trời Đến cá nhân - tiểu vũ trụ - thuyền lướt gió, lênh đênh dịng sơng trần tục Thế giới tượng hư hư thực thực, non xanh nước biếc hòa quyện vào ánh sáng mùa thu, mặt sông đầy sương, trăng rơi đáy nước… Xa xa bát ngát rặng lau, tiếng sáo vút lên bay bổng Tâm hồn cá nhân tan biến vào đại ngã vơ biên, hịa với âm bay cao bất tận Khi người tu hành đạt đến mức độ định, độ chín muồi, lúc cần cớ (một công án) để làm bung trạng thái tâm lý mà từ trước tới họ nung nấu Từ trạng thái tâm lý chuyển sang cảnh giới khác Trong thiền, có người nhìn vào hoa đào mà giác ngộ, có người qt sân làm hịn sỏi bắn vào trúc, nghe âm mà thiền giả bừng tỉnh ngộ 79 Huyền Quang nhìn hoa quấn quýt làm thành núi non bộ, khói tỏa trăng lồng, hoa rơi lạnh lẽo mà liễu ngộ “Quanh quấn leo, núi chất chồng, Hoa rơi lạnh khói trăng lồng” (Hoa mộc di duyên chủng tác sơn, Lung yên trạo nguyệt lạc hoa hàn) [21, tr 695] Nhìn tượng đó, Huyền Quang hiểu khơng vương vấn tục lụy nữa, an nhiên tụ tại, ngủ an nhàn trước gió trong, tức ly thực tại, dần đạt đến giải thoát “Những mối lo nghĩ khơng cịn vương tục lụy, Giành giấc ngủ êm trước luồng gió mát” (Tịng tư niềm lự vô đo tục, h Doanh đắc phong chẩm an) [21, tr 695] Trước mờ mờ, ảo ảo, hư hư, thực thực, khơng cịn niệm trần tục người cảnh, đạt tới yên tĩnh nội tâm Khi giải thoát, người quên hết cảnh vật xung quanh, quên ta - người, ngã - vật, thấy hoa cúc nở biết tết trùng dương (mùa thu) đến Quên mình, quên hết tang thương, Ngồi lặng đìu hiu, mát giường Năm cuối rừng khơng có lịch, Thấy hoa cúc nở biết trùng dương (Vong thân vong dĩ đo vong, Tọa cửu tiêu nhiên tháp lương Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật, 80 Cúc hoa khai xứ tức trùng dương) [21, tr 700] Khi giác ngộ rồi, người chẳng bị vướng chấp vào gì, tự tự tại, xa rời trần tục Khi giác ngộ, người sống tự tự tại, không lo nghĩ, nhãn quan mở rộng Một mảy lo: rộng nhãn quan (Bán điểm vô ưu, nhãn phóng khoan) Từ đó, họ giữ thói vụng về, khơng có mưu chước gì, mà Huyền Quang gọi “Bão chuyết vô dư sách” Bởi lẽ mà người đời khơng hiểu họ hiểu Ngay huyền diệu hoa, họ nực cười người đời không hiểu (kham tiếu bất minh hoa diệu xứ) Họ sống hồn nhiên vạn vật cỏ muông thú, ganh đua, cạnh tranh, cải tạo (chủ nhân vật hồn vô cạnh) Họ thấu hiểu thị phi, ma thuật Đây nhìn thị, vong nhị kiến, khơng phân biệt tha ngã, ta người, bỉ thử, phải trái, h đục, trước sau, dưới, trần tục, Niết bàn Huyền Quang cho rằng: “Thấu hiểu thị phi cả, Dầu ma dầu thuật, chốn hơn” (Tham thấu thị phi bình đẳng tướng, Ma cung Phật quốc hảo sinh quan) [21, tr.705] Ở Huyền Quang đạt đến nhìn người thực giác ngộ coi vật nhau, không cao không thấp, không đẹp không xấu, khơng thiện khơng ác Mọi người bình đẳng, có Phật tính, tâm trạng, sở thích, có khác Từ Huyền Quang đến thiền đạo hư vô Muốn đạt đến hư vơ phải hư tâm hóa cách tự nhiên khơng có chủ ý Trần Thái Tơng Vì giác ngộ nên Huyền Quang sống cách hồn nhiên, vô tư, vụng về, khơng có mưu mẹo Ơng làm cách vơ tâm, tức không để tâm trụ chấp vào chỗ nào, mặc cho 81 mát đêm thâu lọt tới mành, mặc cho cối xào xạc trước sân, mặc cho ánh trăng vang bủa khóm lá, thiền khách lặng lẽ quên tất Hơi mát đêm thâu lọt tới mành, Cây sân xào xạc báo thu Bên lều quên bẵng hương vừa tắt, Lưới bủa vầng trăng, khơm cành (Dạ khí phân lương nhập họa bình, Tiêu tiêu đình thụ báo thu Trúc đường vong thích hương sở tận, Nhất tùng chi võng nguyệt minh) [21, tr 699] Dù có cảnh đẹp, lịng khơng vướng bận, ơng có tâm bất động, tĩnh, cảnh khơng làm rung động Tâm thành một, trở nên h khối, lúc cảnh xanh quanh dù đẹp hay xấu, động hay tĩnh, gió thổi, núi im, dế kêu chẳng có ý nghĩa gì, tất hư vơ Trạng thái Huyền Quang diễn đạt vô tinh tế: Gió thu đêm vắng thổi hiên ngồi, Chùa núi im lìm gối cỏ may Đã thành thiền tâm khối, Rè rè tiếng dế gọi kêu (Thu phong ngọ phất thiền nha, Sơn vũ tiêu nhuên chẩm lục la Dĩ hĩ thành thiền tâm phiến, Cùng tức tức vị thùy đa) [21, tr 692] Ơng nhìn vật có - thị kiến, thấy động có tĩnh, vơ thường có thường Đó nhìn người giác ngộ 82 Về tinh thần giải thoát tư tưởng Huyền Quang thiền sư Lý - Trần, tác phẩm Đại cương lịch sử triết học Việt Nam tác giả Nguyễn Hùng Hậu viết: “Nhìn chung, Huyền Quang sâu vào khía cạnh tâm lý việc chứng ngộ giải khía cạnh mà thi ca tâm hồn thiền hòa vào nhau, người thi sĩ thiền gia nhập làm Khi chứng ngộ, ông sống tự tự không bị ràng buộc điều Nhưng có điều sau giác ngộ, Tuệ Trung Thượng Sĩ sống hòa quang đồng trần, tùy tục; Trần Thái Tông sông theo phương châm mà quốc sư Phù Vân khuyên “Dĩ thiên hạ chi dục vi dục, dĩ thiên hạ chi tâm vi tâm”; Huyền Quang lại ẩn, thoát ly trần tục Như vậy, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Thái Tơng, đạo đời khơng có tách rời nhau, Huyền Quang mang sắc thái đạo tách rời khỏi đời Phải điều điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam lúc quy định hay tính cách thiền sư? Nhưng dù h nữa, Huyền Quang tổ thứ ba dòng thiền tiếng mang đậm màu sắc Việt Nam, nhà thơ tiếng, nhà văn hóa lớn đất Việt” [21, tr 280] Như hầu hết thiền sư giác ngộ với tinh thần nhập thế, Huyền Quang lại chủ trương xuất Điều tạo nét đặc sắc tư tưởng ông ngun nhân Qua thấy dù thiền sư, thiền phái thời Lý - Trần chưa bàn nhiều vấn đề giải thoát, khơng làm rõ đường giải mặt lý luận Nhưng thiền sư, nghiệm chứng đưa đường để đạt tới giải thoát theo cách khác phân tích 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc phân tích tư tưởng biện chứng Phật giáo thời Lý Trần ta thấy điểm bật Phật giáo thời kỳ cung cấp triết lý sống, tín điều chết, thiền sư Lý Trần quán triệt, thực triết lý sống mìmh Đạo Phật thời Lý - Trần không chấp tướng, không giáo điều, không vướng mắc vào hình thức, khơng bó hẹp chùa chiền, tu viện, sở hữu riêng giới Tăng, Ni mà tất người biết lấy làm lẽ sống, dù người Ai học tu đạo Phật được, đâu, làm học tu theo đạo Phật được, miễn biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm sử dụng tâm cho tốt Các thiền sư Lý - Trần tiếp thu tư tưởng vô thường, vô ngã, nhân duyên, luân hồi nghiệp báo, giải thoát - tư tưởng uyên bác, trừu h tượng Phật giáo kiến giải theo cách qua câu ngắn gọn, hình ảnh mang đậm tính chất thi ca ta thấy Mặt khác thiền sư tiếp thu tư tưởng với tinh thần nhập thế, nhập để hành đạo, cứu đời Tinh thần nhập vị Thiền sư thời Lý - Trần hạt nhân để quy tụ lòng người, làm sở cho trí tuệ đạo đức xã hội Tuy nhiên phủ nhận điều tư tưởng biện chứng thiền sư Lý - Trần cịn chưa khỏi tính chất tâm, đơi thần bí bi quan với đời, mặt hạn chế 84 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, nói Phật giáo thời Lý - Trần giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, Phật giáo đời Lý - Trần thể sức sống tự lực, tự cường với tinh thần độc lập dân tộc, kế thừa tư tưởng đạo Phật, dung hợp với sắc văn hóa dân tộc để tạo thành nét đặc thù cho Thiền mang đậm màu sắc Việt Nam Trước hết Phật giáo thời Lý - Trần mang tinh thần nhập Tinh thần nhập vị Thiền sư thời Lý - Trần hạt nhân để quy tụ lòng người, làm sở cho trí tuệ đạo đức xã hội Các Ngài làm cách mạng, khai sáng nhà Lý, đặt móng cho nhà Trần sở vững hai triều đại Lý - Trần tạo nên nước Đại Việt thật thống hùng cường, thắng lợi thơn tính ngoại xâm mà cịn tạo xu phát triển mạnh mẽ cho xã hội quốc gia chiều h không gian qua dòng thời gian Thời đại Lý - Trần với tinh thần từ bi nhân bản, dân chủ dùng đức trị thay pháp trị Đâu đâu thấy bóng dáng siêu kỳ vĩ Thiền sư, vị Thiền sư hoàn thành nghiệp “Trị quốc bình thiên hạ” Việt Nam cách có qui mơ tồn diện đến thời điểm Đây thành tựu vĩ đại, khơng thể qua lời nói hay sách mà thể qua việc làm Thiền sư đất nước dân tộc Để minh chứng cho vấn đề đặt ra, thấy Ngô Chân Lưu (Khuông Việt) Đỗ Pháp Thuận đại diện triều đình đối ngoại làm thơ khiến sứ giả phải kính phục: “Sư Thuận thi cú, Tống Sứ kinh dị”, Vạn Hạnh với tinh thần “Nhậm vận”, “Dung tam tế” “Chống gậy trấn giữ kinh kỳ” quốc thái dân an Qua Thiền sư thời Lý - Trần hình thành ý thức sống tinh thần sâu sắc, thâm thúy sinh động theo lời dạy đức Phật: “Phụng chúng sanh cúng dường chư Phật” Đồng thời, lời dạy âm 85 sâu vào tiềm thức vị Thiền sư biến thành hành động dấn thân vào nghiệp xây dựng đất nước, mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân sinh Các Thiền sư thời Lý - Trần người vẻ, sắc thái Nhưng chung mà thấy qua thơ văn thi kệ Ngài tinh thần “Vô ngã vị tha” Các Ngài sống tu tập hành đạo để đạt đến đỉnh cao vơ ngã, qn mình, đem điều đạt để phụng nhân sinh, phụng đất nước Cả đời Ngài hành động không ngừng nghỉ với tư tưởng truyền thống là: “Phụng đạo, yêu nước” theo khuynh hướng thực tiễn trước qua đời, Ngài để lại thơ hay kệ với mục đích khơng phải cho mà gởi gắm cho người Qua đó, thấy tinh thần nhập toát lên từ tư tưởng phụng đạo pháp, đất nước dân tộc h Một nét đặc sắc Phật giáo thời Lý - Trần tư tưởng biện chứng, hình thành dựa tư tưởng biện chứng Phật giáo nói chung, tư tưởng thời Lý - Trần nói riêng, sở thực tiễn Việt Nam thời kỳ Tư tưởng biện chứng thể vô phong phú tư tưởng vô thường, tư tưởng mối quan hệ thể giới tượng, tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, luân hồi; tư tưởng giải thoát Những tư tưởng có nguồn gốc từ Phật giáo, song thời Lý - Trần, chúng thổi thực tiễn sơi động thời Lý - Trần, nên chúng có sắc thái riêng, mang màu sắc đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời kỳ Điều luận giải nội dung đề tài Đây đóng góp Phật giáo Lý - Trần vào phát triển Phật giáo Việt Nam nói riêng vào tiến trình phát triển Phật giáo giới nói chung 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dỗn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [2] Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội [5] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, t.1, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb, Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2002), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, h t.1, Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2005): Đại cương triết học Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1858), Nxb, Thuận Hóa, Huế [9] Nguyễn Hùng Hậu(1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Kinh pháp cú (1993), I Phẩm song yếu, Viện nghiên cứu Phật học [13] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, t 1, Nxb, Văn học, Hà Nội [14] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, t 2, Nxb, Văn học, Hà Nội 87 [15] C.Mác - Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, t 1, Nxb, Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Lê Sáng (chủ biên - 2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Lê Đình Sỹ, Lê Danh Phiệt (1995), Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội [20] Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [21] Thơ văn Lý - Trần (1988), t 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà h Nội [22] Nguyễn Đăng Thục (1970), Thiền học Việt Nam, Nxb, Lá Bối, Sài Gòn [23] Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [24] Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, t 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, t 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Viện văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, t 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan