(Luận văn thạc sĩ) vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam trong bảo đảm quyền con người từ thực tiễn huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh

68 5 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam trong bảo đảm quyền con người từ thực tiễn huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Độc lập - Tự - Hạnh phúc quyền làm người cao theo Hiến chương Liên hiệp quốc Công ước quốc tế quyền người (QCN), song quyền thực thi quốc gia độc lập, tự Vì giá trị cao quý đó, suốt chiều dài lịch sử, nhân loại tiến bộ, có nhân dân Việt Nam khơng quản hy sinh xương máu, gian khổ đấu tranh để giành lấy/giành lại Bảo đảm QCN chủ trương quán Đảng Nhà nước ta từ ngày đầu giành độc lập, tự đặc biệt từ thực công đổi Điều thể rõ qua việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thực thi giải pháp nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, để người dân có sống ngày đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần; xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhà nước ta ln tích cực việc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên nhằm bước hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm QCN Bên cạnh thành tựu đạt bảo đảm QCN, thực tế nhiều điều cần quan tâm Đó là, số nơi vấn đề QCN chưa nhận quan tâm từ người làm công tác quản lý người dân Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền QCN đến với người dân chưa triển khai cách đồng dẫn đến hiểu biết QCN người dân, chí người thực thi QCN nhiều nơi cịn hạn chế Tình trạng vi phạm QCN diễn phổ biến Để QCN vào sống, thể chế thiết chế Nhà nước lập cịn phải có khâu tổ chức thực quyền Trong thiết chế bảo đảm QCN khơng thể thiếu vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) Với vai trò quan đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, năm qua MTTQVN đạt nhiều thành tựu thực chức năng, nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, MTTQVN nhiều hạn chế thực chức năng, nhiệm vụ bảo đảm bảo vệ QCN Điều xác định nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Để làm rõ thuận lợi, khó khăn bất cập thực thi vai trò bảo đảm QCN MTTQVN, học viên chọn chủ đề: “Vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam bảo đảm quyền người từ thực tiễn Huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực tế, có nhiều nghiên cứu tiếp cận vấn đề QCN nhiều góc độ khác nhau; đặt mối quan hệ khác để nhìn nhận đánh giá Chẳng hạn, Đề tài thuộc chương trình cấp Nhà nước thực kể đến: Đề tài KX07.16 “Các điều kiện đảm bảo quyền người, quyền công dân công đổi đất nước” GS Hoàng Văn Hảo làm chủ nhiệm (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX07 “Con người - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” giai đoạn 1990 - 1995 GS.TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm) vào phân tích điều kiện để đảm bảo cho việc thực QCN quyền công dân nước ta giai đoạn đổi đất nước; Đề tài khoa học cấp Nhà nước Quyền người thời kỳ đổi mới: Thành tựu, vấn đề phương hướng giải TS Cao Đức Thái làm Chủ nhiệm, (2001-2005); Đề tài KX02.18/16.20: Nghiên cứu tổng kết lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề người, quyền người đề xuất, bổ sung, phát triển vào thực tiễn Việt Nam bối cảnh trực thuộc Chương trình KX 02/1620 “Nghiên cứu Tổng kết, đề xuất bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin - cấu phần quan trọng tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh mới” TS Phạm Thị Tính làm chủ nhiệm (2018 - 2020) Một số dự án hợp tác nghiên cứu QCN Bộ Ngoại giao Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), kể đến như: “Thực thi hiệp ước QCN ở Việt Nam” (2008-2011) với mục tiêu: 1/Nâng cao nhận thức, 2/Tăng cường lực 3/Xây dựng quan hệ đối tác Dự án: “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam” (2009-2014) với mục tiêu: 1/Hỗ trợ thực Nghị 48-NQ/TW 49-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Chiến lược cải cách pháp luật) Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 (Chiến lược cải cách tư pháp); 2/ Điều phối quan hệ đối tác Chính phủ, nhà tài trợ, quan, tổ chức chủ thể khác xã hội nhằm thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Chiến lược cải cách tư pháp; 3/ Tăng cường lực quản lý nhà nước Bộ Tư pháp thông qua việc xây dựng thực thi Chiến lược phát triển ngành Tư pháp đến năm 2020 mối quan hệ tương tác với yêu cầu vị trí vai trị ngành tư pháp thời kỳ hội nhập; 4/ Tăng cường tiếp cận cơng lý bảo vệ quyền có xây dựng Bộ Chỉ số tư pháp cấp tỉnh; nghiên cứu, đề xuất xây dựng chiến lược Trao quyền pháp lý cho người nghèo; tăng cường việc ký kết thực điều ước quốc tế nhân quyền nội luật hoá cam kết quốc tế vào pháp luật nước; 5/ Tăng cường cải cách tư pháp thông qua hỗ trợ nghiên cứu nội dung sáng kiến mang tính liên ngành Chương trình cấp Bộ nghiên cứu bảo đảm thực thi QCN kể đến: Một số vấn đề quyền người điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vì mục tiêu phát triển người PGS.TS Mai Quỳnh Nam (Viện nghiên cứu Con người) làm chủ nhiệm, có đề tài nhánh « Một số vấn đề quyền Dân - Chính trị điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 TS Trương Văn Dũng làm chủ nhiệm; Một số vấn đề quyền Kinh tế điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 20112020 Ths Nguyễn Đình Tuấn làm chủ nhiệm; Một số vấn đề quyền Văn hóa, Xã hội điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 TS Vũ Thị Minh Chi làm chủ nhiệm Các đề tài độc lập cấp Bộ, kể đến: Sự đóng góp chủ nghĩa Mác vào vấn đề quyền người Hồng Việt, (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1993); Mác – Ăngghen bàn quyền người Vũ Hồng Cơng (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11/2001); Quyền người nhìn từ góc độ triết học Hồng Cơng (Tạp chí Triết học 2010); Chủ nghĩa Mác quyền người Maria Hirszowicz (Tạp chí Thông tin KHXH, số 11/1999); Những đóng góp có ý nghĩa thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh QCN (2009) Cao Đức Thái; Quyền người an ninh người Tường Duy Kiên (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2010);… đưa thêm thông tin, luận chứng quan trọng, cung cấp cho nhìn tồn diện vấn đề QCN thực thi QCN Việt Nam thời gian qua Liên quan đến vấn đề QCN có nhiều sách dịch cơng trình nghiên cứu công bố như: “QCN, quyền công dân nghiệp đổi mới”, Học viện Chính trị quốc gia HCM (1993); “QCN giới đại: Nghiên cứu thông tin”, Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (1995); “QCN, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam”, Trần Ngọc Đường (2004); “QCN, quyền công dân”, KX-07 (1993); “QCN, quyền công dân nghiệp đổi ở Việt Nam”, Nguyễn Bá Diễn (1993); “QCN ở Trung Quốc Việt Nam ”, Trung tâm nghiên cứu QCN - Hội nghiên cứu QCN Trung Quốc (2003); “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân quyền”, Phạm Ngọc Anh (2005); “Con người PTCN”, Hồ Sĩ Qúy (2007); Giáo trình lý luận pháp luật QCN, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009); “Giáo dục QCN vấn đề lý luận thực tiễn”, Võ Khánh Vinh (2010) - Một số luận văn luận án bảo đảm quyền người có: Nguyễn Văn Mạnh (1995): Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi ở nước ta , Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh; Tường Duy Kiên (2004): Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh… Ngồi ra, vấn đề QCN cịn đề cập nhiều tạp chí hội thảo khoa học cấp quốc tế, quốc gia (Bộ Ngoại giao, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam); cấp Viện (Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Nghiên cứu Quyền Con người…), Trường Đại học (Đại học Quốc gia, Đại học Luật,…) tổ chức tồn quốc Về vai trị MTTQ Việt Nam bảo đảm QCN có thể kể đến số chuyên khảo, công trình nghiên cứu, như: Tác giả Huỳnh Đảm với viết: Nâng cao vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [18] Tác giải đánh giá : Nhà nước quản lý xã hội, phải kiểm tra, giám sát thi hành chấp hành pháp luật đối tượng xã hội Do đó, giám sát cần phối hợp chặt chẽ giám sát Đảng, giám sát Nhà nước giám sát Mặt trận Sau phân tích quy định Hiếp pháp pháp luật liên quan giám sát MTTQ, tác giả nêu rõ thành tựu Mặt trận trình thực quyền giám sát hoạt động Nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, nhiên kết giám sát khiêm tốn nhiều bấp cập Luật sư Trần Ngọc Nhẫn với hai viết: Một số đề xuất giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội nhân dân” [49, tr.21-24] Giám sát phản biện xã hội chế quan trọng để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy dân chủ, tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN [47, tr.35-38] rõ giới hạn phạm vi giám sát phạm vi phản biện Theo đó, phạm vi giám sát rộng, gồm hoạt động cấp ủy đảng cấp, quan Nhà nước, cán bộ, cơng chức, đảng viên, q trình thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khơng giám sát q trình dự thảo chủ trương, sách, pháp luật Cịn phản biện xã hội thực trình dự thảo chủ trương, sách, pháp luật; khơng phản biện xã hội chủ trương, sách, pháp luật ban hành Tác giả Nguyễn Thị Lan với bài: Mặt trận phối hợp thực quyền làm chủ nhân dân [36, tr.50-52] Đẩy mạnh hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc [35, tr.46-50] rõ bất cập pháp luật hành liên quan đến chức giám sát phản biện MTTQ, từ dẫn đến hoạt động giám sát phản biện chung chung, chưa đạt hiệu cao, đồng thời đề xuất ban hành luật quan trọng bảo đảm quyền giám sát MTTQ sửa đổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hành, nghiên cứu xây dựng ban hành Luật giám sát nhân dân Bùi Thị Nguyệt Thu (2015),”Hoạt động giám sát MTTQ Việt Nam thực tiễn số kiến nghị”, tạp chí Dân Chủ Pháp luật Tác giả nhấn mạnh số kết trình thực chức giám sát MTTQ Việt Nam số tồn tại, hạn chế dẫn đến hiệu quả, hiệu lực giám sát MTTQ Việt Nam thấp Trên sở tác giả nguyên nhân số kiến nghị để công tác giám sát MTTQ Việt Nam vào thực chất hiệu Trần Thị Hồng Loan (2017), “Nâng cao vai trò giám sát phản biện MTTQ Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện KHXH, Hà Nội Luận văn làm rõ sở lý luận hoạt động giám sát PBXH MTTQ Việt Nam; thực trạng hoạt động giám sát PBXH MTTQ Thành phố Hồ Chí Minh nêu quan điểm, giải pháp tăng cường hoạt động giám sát, PBXH MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Vũ Thị Như Hoa (2013), Nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam ở nước ta nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận PBXHvà vai trò MTTQ Việt Nam PBXH, khẳng định PBXH xu tất yếu phát triển, nhu cầu sống đưa hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng PBXH; đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam giai đoạn Có thể nói, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, hội thảo khoa học cấp, tọa đàm, báo vấn đề QCN, bảo đảm QCN thời gian qua luận giải từ nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn; từ phương diện tư tưởng trị tảng nghiên cưú mang tính chun sâu QCN góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, phát triển lý luận tảng thực tiễn bảo đảm QCN Việt Nam Cho đến nay, vấn đề QCN khơng cịn vấn đề “mới mẻ” hay “nhạy cảm”, cụm từ QCN hòa vào xã hội, tất thành tố xã hội, đặc biệt từ Hiến pháp 2013 vào sống Bên cạnh đó, để có vị trí nay, QCN phải trải qua trình phát triển lâu dài với thăng trầm lịch sử, với đóng góp cơng sức nhiều quan, tổ chức khơng thể thiếu vai trị MTTQ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu vai trò MTTQVN bảo đảm QCN Việt Nam chưa nhiều, chưa giải khó khăn bất cập đặt bối cảnh Với cách tiếp cận dựa quyền người cách tiếp cận xã hội học, luật học (tổng hợp, phân tích) luận văn làm sáng tỏ số khó khăn, bất cập thực vai tṛ đảm bảo QCN MTTQ Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp huyện Hóc Mơn TP.HCM Từ đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy vai trò MTTQVN việc bảo đảm QCN huyện Hóc Mơn nói riêng Việt Nam nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh; từ đó, thành tựu, bất cập đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bảo đảm QCN thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát sở lý luận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc bảo đảm quyền người - Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người MTTQVN qua nghiên cứu trường hợp huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Hóc Mơn bảo đảm quyền người Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bảo đảm quyền người 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn bảo đảm QCN Mặt trận tổ quốc huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu từ có luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, quyền người, quan điểm Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ QCN, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận dựa quyền người: Coi việc hỗ trợ thực hiện,

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan