(Luận văn thạc sĩ) đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

91 5 0
(Luận văn thạc sĩ) đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÁI BẢO ĐỒNG PHẠM CĨ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÁI BẢO ĐỒNG PHẠM CĨ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận băn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn Thạc sĩ, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Thầy cô giáo, nhà khoa học, quan, tổ chức cá nhân Đề tài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả Đặc biệt đề tài nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy GS, TS Võ Khánh Vinh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tác giả trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong q Thầy cơ, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Thái Bảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁP LUẬT VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm, đặc điểm đồng phạm có tổ chức .7 1.2 Trách nhiệm hình đồng phạm có tổ chức 16 1.3 Lịch sử phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam đồng phạm có tổ chức từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 21 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .27 2.1 Các quy định pháp luật hành đồng phạm có tổ chức 27 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hành đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh 35 2.3 Đánh giá chung .52 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC 62 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức 62 3.2 Tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức 69 3.3 Giải pháp công tác tổ chức cán 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bộ luật Hình TNHS Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định đồng phạm có tổ chức quy định BLHS hầu hết quốc gia giới, nhiên cịn có nhiều cách thể khác đồng phạm có tổ chức trách nhiệm hình người đồng phạm có tổ chức Ở nước ta, chế định đồng phạm có tổ chức quy định từ sớm lịch sử lập pháp Trong thực tiễn, việc xác định yếu tố đồng phạm có tổ chức vụ án gặp nhiều khó khăn tính chất phức tạp tội phạm yếu tố khác tác động Mặt khác, so với tội phạm người thực hiện, đồng phạm thường nguy hiểm hơn, nhóm người cố ý thực hành vi phạm tội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, có câu kết chặt chẽ người tham gia thực Trong đồng phạm, tập trung sức lực, phối hợp, tương trợ lẫn người phạm tội, cho phép chúng không thực tội phạm cách thuận lợi, mà nhiều trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng hơn, dễ dàng che giấu dấu vết tội phạm để tránh điều tra, khám phá quan bảo vệ pháp luật, mặt tâm lý, người đồng phạm dựa dẫm vào nhau, nên tâm phạm tội thường cao so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Do đồng phạm có tổ chức hình thức đồng phạm phức tạp có mối quan hệ hữu với nhiều chế định quan trọng khác Luật hình chế định tội phạm, chế định miễn trách nhiệm hình sự, chế định miễn hình phạt quan quan bảo vệ pháp luật bị lúng túng, mắc phải thiếu sót việc giải vụ án có đồng phạm có tổ chức Thực tiễn cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm đặt nhiều vấn đề vướng mắc địi hỏi Khoa học Luật hình phải nghiên cứu, giải vai trò loại người đồng phạm có tổ chức, trách nhiệm hình đồng phạm có tổ chức, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm có tổ chức, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm có tổ chức Trong đó, đồng phạm có tổ chức lại chế định quy định khác pháp luật hình nước thê giới.thậm chí trái ngược Thực tiễn cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm qua cho thấy, tình hình tội phạm có diễn biến phức tạp, đặc biệt vụ án có yếu tố đồng phạm có tổ chức có xu hướng gia tăng Cơng tác phịng ngừa đấu tranh vụ án đồng phạm có tổ chức đạt kết đáng kể, nhiên cịn số khó khăn, vướng mắc q trình giải vụ án đồng phạm có tổ chức kể đến: việc xác định dấu hiệu pháp lý đồng phạm có tổ chức để phân biệt đồng phạm có tổ chức với trường hợp đồng phạm thơng thường đơi cịn nhầm lẫn, việc xác định vai trị phân hóa TNHS người tham gia đồng phạm có tổ chức cịn chưa xác, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật… Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức cần thiết, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hình đồng phạm có tổ chức nâng cao hiệu áp dụng chế định địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trong Khoa học Luật hình Việt Nam, vấn đề liên quan đến chế định đồng phạm nói chung đồng phạm có tổ chức nói riêng đề cập số tài liệu giáo trình, sách tham khảo nhiều tác giả khác biên soạn như: Chương X - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007; Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, 2005; Chương V - Đồng phạm, sách: Tìm hiểu pháp luật hình sự, Nhà xuất Đồng Nai, 1995; Chương VII - Quyết định hình phạt, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 Về chủ đề nghiên cứu liên quan đến chế định đồng phạm, số nghiên cứu tác giả hướng tới như: Tác giả Trần Quang Tiệp, Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học - Đại học Luật Hà Nội, 2000; Tác giả Nguyễn Thị Trang Liên, Các hình thức đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa, Người thực hành đồng phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2011, Mai Lan Ngọc Một số vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Mặt khác, có số viết, đề tài tập trung phân tích trường hợp đồng phạm có tổ chức theo Luật hình Việt Nam, chẳng hạn “Phạm tội có tổ chức trách nhiệm hình bọn phạm tội có tổ chức” tác giả Nguyễn Vạn Nguyên; Bài viết “Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999” GS,TS Hồ Trọng Ngũ đăng tạp chí Lập pháp số 6/2009; Bài viết “Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức tội phạm xuyên quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế” PGS,TS Trần Hữu Ứng đăng tạp chí Cộng sản điện tử, viết TS Nguyễn Khắc Hải: “Đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức theo pháp luật hình Liên bang Nga” tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội số 23/2007, “Nhận diện tội phạm có tổ chức” (Kỷ yếu hội thảo khoa học sửa đổi Bộ luật hình năm 1999) tạo nhận thức việc tìm hiểu đồng phạm có tổ chức Đề tài luận án TS Nguyễn Trung Thành “Phạm tội có tổ chức luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng chống” đề cập chi tiết đến trường hợp đồng phạm có tổ chức góc độ Khoa học Luật hình Tội phạm học Các nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể chế định đồng phạm có tổ chức khoa học luật hình Việt Nam Tuy nhiên, tình nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đồng phạm có tổ chức pháp luật hình từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề để nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện lý luận đồng phạm có tổ chức nâng cao hiệu áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức; rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế; sở đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận lịch sử pháp luật đồng phạm có tổ chức đồng phạm có tổ chức - Phân tích quy định pháp luật hành đồng phạm có tổ chức thực tiễn áp dụng pháp luật hành đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đưa giải pháp bảo đảm áp dụng quy định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan