(Luận văn thạc sĩ) cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

84 5 0
(Luận văn thạc sĩ) cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TÂN CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TÂN CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Những nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn cách đầy đủ xác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC TÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 15 1.3.Kinh nghiệm số nước giới việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh .28 Chương THỰC TRẠNG XỬ LÝ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .33 2.1 Thưc trang hoat đông quang cao va cac dang hanh vi canh tranh không lan manh linh vưc quang cao ở Viêt Nam 33 2.2 Thưc trang quy định phap luât vê canh tranh không lanh manh linh vưc quang cao .42 2.3 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo ở̉ Việt Nam 49 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NÂNG CAO HIÊU QUA THƯC THI PHAP LUÂT VÊ XƯ LY HANHẠNHVI CTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 56 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật xư ly hanh viạ nhc tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo ở̉ Việt Nam .56 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xư ly hanh viạ nhc tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo ở̉ Việt Nam 57 3.3 Giai phap nâng cao hiêu qua thưc thi phap luât xư ly hanh vi canh tranh không lanh manh linh vưc quang cao ở Viêt .Nam 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị ̣ trường Một kinh tế thị ̣ trường không phát triển khơng có cạnh tranh, để thúc đẩy cạnh tranh quảng cáo yếu tố hàng đầu doanh nghiệp Do đó, hoạt động quảng cáo khơng đơn hành vi thương mại mà biện pháp, hành vi cạnh tranh thiếu kinh doanh Hoạt động quảng cáo ở̉ Việt Nam hình thành với chuyển hướng kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, ̣ quảng cáo hành vi thương mại không cịn mẻ, có loại hình quảng cáo khiến lĩnh vực nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưở̉ng đến hoạt động cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp nước ngồi làm xấu mơi trường kinh doanh Việt Nam Pháp luật điểu chỉnh với hoạt động bất cập Cụ thể văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo qui định ̣ ở̉ luật quảng cáo 2012, pháp luật điều chỉnh cạnh tranh ở̉ luật cạnh tranh 2003 có hiệu lực 1/7/2005 Luật Cạnh tranh có hiệu lực góp phần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho kinh tế thị trường ở̉ nước ta ̣ Tuy nhiên, cịn tồn nhiều hình thức quảng cáo không lành mạnh dễ dàng khiến cho doanh nghiệp chân thiệt hại, lâm vào hồn cảnh phá sản người tiêu dùng bị ảnh hưở̉ng mua sản phẩm chất lượng, giá ̣ không quảng cáo đưa tiền tật mang Điều làm cho thị ̣ trường trở̉ nên bất ổn Trong đó, pháp luật cạnh tranh chưa phát huy vai trị việc hạn chế hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trước tình hình này, việc hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết Vì vậy, học viên xin chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu quy định ̣ hành vi góc độ pháp luật cạnh tranh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu, phân tích vấn đề cạnh tranh khơng lành mạnh tương đối mẻ có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu, có số cơng trình nghiên cứu có giá trị ̣ cơng bố Có thể kể đến số cơng trình có giá trị ̣ liên quan trực tiếp đến chuyên ngành đề tài luận văn như: Luận văn Tiến sĩ luật học tác giả Hồ Thị ̣ Duyên “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở̉ Việt Nam nay”; Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Trần Dũng Hải “Hoạt động quảng cáo thương mại ở̉ Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Đào Thị ̣Tuyết Vân; “Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam- Nghiên cứu góc độ so sánh luật” tác giả Trương Hồng Quang… Ngồi có cơng trình nghiên cứu Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo theo pháp luật nay, luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực ngày 1/7/2019 làm luận văn chưa có hiệu lực chưa nắm rõ tình hình thực trạng luật, mặt khác luật cạnh tranh 2004 nhiều điểm bất cập,chưa hợp lý, chưa rõ ràng cụ thể thiếu tính thực thi đề tài nghiên cứu “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” cần thiết có ý nghĩa Mục đích nhiệmvụ nghiên cứu Mục đích nghiên : Phát nguyên nhân, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, vấn đề chưa rõ ràng hay bất hợp lý, thiếu khả thực thi thực tiễn quy đinh pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Từ đề xuất kiến nghị ,̣ giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở̉ Việt Nam pháp luật quảng cáo Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: Một là: Làm rõ vấn đề mặt lý luận, mặt khái niệm, vai trò, tác động quảng cáo cạnh tranh kinh tế thị trường ̣ Hai là: phân tích, nghiên cứu pháp luật thực đị nh ̣ quảng cáo, tính hiệu chế điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Ba là: Phát hiện, phân tích bất cập, khó khăn, vướng mắc nội dung qui định ̣ pháp luật thực tiễn thi hành qui đị nh ̣ đề xuất kiến nghị,̣ giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Thứ luận văn nghiên cứu qui đị nh ̣ pháp luật điều chỉnh nhũng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo qui đị nh ̣ pháp luật liên quan hệ thống pháp luật cạnh tranh Thứ hai luận văn nghiên cứu qui định ̣ pháp luật quảng cáo, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo số nước khác khu vực giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến hoạt động quảng cáo pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng Đồng thời tìm hiểu q trình thực thi pháp luật vấn đề này, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở̉ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài, học viên sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp; phương pháp diễn dịch, ̣ phương pháp quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận liên ngành… Và nhiều phương pháp nghiên cứu ngành Khoa học xã hội nói chung ngành luật học nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu góc độ lý luận kinh tế cụ thể làCạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại Việt Nam Luận văn sử dụng để tham khảo, xây dựng giải pháp nhằm khắc phục tìnhtrạng quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở̉ Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở̉ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo pháp luật điều chỉnh Chương 2: Thực trạng chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo ở̉ Việt Nam theo quy định ̣ pháp luật Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo ở̉ Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh a Khái niệm cạnh tranh Khi kinh tế thị ̣ trường xuất khái niệm cạnh tranh đời Nền sản xuất hàng hóa đời với cạnh tranh trở̉ thành đặc trưng kinh tế thị ̣trường Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế vừa môi trường, vừa động lực nội thúc đẩynền kinh tế phát triển Trong kinh tế thị ̣ trường, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế có quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh theo quy luật khách quan nhiều hìnhthức sở̉ hữu pháp luật thừa nhận bảo hộ Trong lị ch ̣ sử phát triển kinh tế giới có nhiều quan điểm khác cạnh tranh: Từ điển kinh doanh Anh (xuất năm 1992): Cạnh tranh xem ganh đua, kình địch ̣ nhà kinh doanh thị ̣ trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía [20] Theo pháp luật Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, “cạnh tranh việc tranh đua nhà kinh doanh nhằm tìm kiếm bảo tồn loại khách hàng thị trường” Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị ̣ trường, bị ̣ chi phối bở̉i quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi [19] ̣ Như vậy, cạnh tranh buộc chủ thể kinh tế, người sản xuất buôn bán hàng phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, tổ chức quản lí để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hố, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị ̣hiếu khách hàng; giữ uy tín; cải tiến nghiệp vụ thương mại dị ch ̣ vụ, bình ổn giá thành giảm giá bán tăng lợi nhuận Về vấn đề "cạnh tranh" ở̉ Việt Nam, số nhà khoa học cho rằng, cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hóa - dị ch ̣ vụ (mua bán) Mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành ̣ lợi để hạ thấp giá yếu tố đ" ầu vào"trong chu trình sản xuất - kinh doanh nâng cao giá "đầu ra", cho giành mức lợi nhuận cao với mức chi phí hợp lý Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác đị nh ̣ nghĩa khái quáthay cụ thể nhìn chung, cạnh tranh có điểm đặc trưng sau: - Là ganh đua, tranh giành quyền lợi, ảnh hưở̉ng; - Chủ thể tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh thịtrường liên quan; ̣ - Các chủ thể cạnh tranh đểu có chung mục đích sinh lời Tóm lại, doanh nghiệp tham gia vào thị ̣ trường có chung mục đích phát triển sản xuất kinh doanh Hoạt động cạnh tranh diễn không gian thời gian đị nh ̣ Do vậy, cạnh tranh xem tượng xã hội mang chất kinh tế xã hội riêng có Bản chất kinh tế củacạnh tranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị ̣ trường Bản chất xã hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnhtranh quan hệ người lao động trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh Như qua khái niệm nêu ở̉ ta hiểu cách đầy đủ: Cạnh tranh q trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua để chiếm lĩnh thị ̣trường, giành lấy khách hàng điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường ̣ b Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh tượng kinh tế-xã hội, cạnh tranh có tính hai mặt, hai mặt mâu thuẫn thống tượng khách quan Cạnh tranh có tính tích cực động lực thúc đẩy kinh tế phát triển thông

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan