1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đóng góp của soạn giả trần hữu trang đối với cải lương nam bộ

183 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đóng Góp Của Soạn Giả Trần Hữu Trang Đối Với Cải Lương Nam Bộ
Tác giả Nguyễn Hà Tiên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hiệu
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÀ TIÊN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 822 90 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỆU TP HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ cơng trình nghiên cứu hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu Cơng trình chưa cơng bố khơng trùng lặp với cơng trình trước Các ý kiến tham khảo, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 Người viết Nguyễn Hà Tiên LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn hóa học Khóa Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý nghệ sĩ, soạn giả, đạo diễn, nhà báo, giảng viên: Soạn giả Việt Thường (con trai cố soạn giả Trần Hữu Trang), Đạo diễn – NSND Giang Mạnh Hà, Đạo diễn – NSND Trần Ngọc Giàu, Đạo diễn Nguyễn Hồng Dung, Tiến sĩ – NSND Bạch Tuyết, NSND Lệ Thủy, Tiến sĩ – NSƯT Hải Phượng, NSƯT Lê Thiện, Đạo diễn Huỳnh Hải Long, nghệ sĩ Trí Luân, Soạn giả - Biên tập viên Lâm Hữu Tặng Đạo diễn – Nhà báo Thanh Hiệp tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tác giả trình tác nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian qua để luận luận văn hoàn thành cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Hà Tiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích - NSƯT - Nghệ sĩ ưu tú - NSND - Nghệ sĩ nhân dân - Tp - Thành phố - Tr - Trang - PL - Phụ lục - BBPV - Biên vấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 7.1 Ý nghĩa khoa học 13 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Cơ sở lịch sử - văn hóa 22 1.2.1.1 Giai đoạn hình thành sân khấu Cải lương 22 1.2.1.2 Giai đoạn phát triển sân khấu Cải lương 24 1.2.2 Cơ sở gia đình truyền thống văn hóa soạn giả Trần Hữu Trang 33 1.2.2.1 Cuộc đời 34 1.2.2.2 Sự nghiệp 36 1.2.2.3 Những kịch thành công 39 CHƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG ĐỐI VỚI CẢI LƯƠNG NAM BỘ VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG KỊCH BẢN 47 2.1 Đóng góp phương diện đề tài 47 2.1.1 Người phụ nữ 48 2.1.2 Tình u, nhân gia đình 51 2.1.3 Tình yêu nước tinh thần dân tộc 54 2.2 Đóng góp phương diện chủ đề 56 2.2.1 Hiện thực xã hội đau khổ, đen tối, bất công 57 2.2.2 Vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ 61 2.2.3 Đấu tranh cho hạnh phúc lứa đơi bình đẳng giới 63 2.3 Đóng góp phương diện tư tưởng 67 2.3.1 Hình tượng nghệ thuật 67 2.3.2 Ngôn từ nghệ thuật 69 2.3.3 Chi tiết, tình tiết nghệ thuật 72 CHƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG ĐỐI VỚI CẢI LƯƠNG NAM BỘ VỀ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC KỊCH BẢN 76 3.1 Đóng góp xây dựng nhân vật 76 3.1.1 Biểu nội tâm, diễn biến tâm lý ngôn ngữ nhân vật 77 3.1.2 Hành động nhân vật 81 3.2 Đóng góp kết cấu kịch 83 3.2.1 Tình kịch 84 3.2.2 Xung đột kịch 88 3.3 Đóng góp âm nhạc sân khấu 91 3.3.1 Đặc sắc ca, điệu 92 3.3.2 Đặc sắc ca từ 96 3.4 Đóng góp ước lệ sân khấu 100 3.4.1 Không gian 100 3.4.2 Thời gian 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 1: Soạn giả Việt Thường 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 2: Tiến sĩ – NSND Bạch Tuyết 124 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 3: Đạo diễn – NSND Giang Mạnh Hà 130 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 4: Đạo diễn – NSND Trần Ngọc Giàu 134 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 5: NSND Lệ Thủy 138 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6: Đạo diễn Nguyễn Hồng Dung 142 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 7: Tiến sĩ – NSƯT Hải Phượng 145 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 8: NSƯT Lê Thiện 148 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 9: Đạo diễn Huỳnh Hải Long 151 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10: Nghệ sĩ Trí Luân 153 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 11: Soạn giả - Biên tập viên Lâm Hữu Tặng 156 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 12: Đạo diễn – Nhà báo Thanh Hiệp 159 PHỤ LỤC 2: CÁC HÌNH ẢNH VỀ SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG VÀ CÁC TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA ÔNG 163 Hình ảnh soạn giả Trần Hữu Trang 163 Hình ảnh Cải lương Đời cô Lựu Tô Ánh Nguyệt soạn giả Trần Hữu Trang 166 Hình ảnh đạo diễn góp phần làm nên thành cơng Tô Ánh Nguyệt Đời cô Lựu soạn giả Trần Hữu Trang 171 Hình ảnh diễn viên góp phần làm nên thành cơng Tô Ánh Nguyệt Đời cô Lựu soạn giả Trần Hữu Trang 172 Một số Cải lương khác soạn giả Trần Hữu Trang 176 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải lương loại hình kịch hát hình thành sở cải cách sân khấu hát bội truyền thống, phát triển lối ca tiếp thu kịch nghệ phương Tây Cải lương xuất đất Nam Bộ, loại hình sân khấu nghệ thuật truyền thống vùng đất Ngay từ đời, nghệ thuật sân khấu Cải lương khơng trở thành ăn tinh thần q báu người dân Nam Bộ mà cịn nhanh chóng chiếm lĩnh mộ nghệ sĩ, khán giả nước Từ đó, thấy Cải lương có ví trí quan trọng vùng đất Nam Bộ nói riêng sân khấu nghệ thuật truyền thống dân tộc nói chung Sân khấu nghệ thuật Cải lương sân khấu tổng hợp: diễn phải gồm nghệ thuật văn chương (kịch Cải lương), nghệ thuật diễn xuất (diễn viên), nghệ thuật dàn dựng (đạo diễn), nghệ thuật tạo hình qua thiết kế sân khấu, phục trang, Trong loại hình nghệ thuật tổng hợp Cải lương kịch Cải lương khâu ban đầu định chủ chốt Muốn có kịch đặc sắc địi hỏi người sáng tác (soạn giả) phải có trình độ chun mơn vững vàng, có lực, tư tưởng độc đáo làm nên diễn hay để lại nhiều ấn tượng lòng khán, thính giả mộ điệu Vùng đất Nam Bộ sản sinh soạn giả tiếng, tài hoa để góp thêm hương sắc cho nghệ thuật Cải lương Trong số soạn giả ấy, ta không nhắc đến soạn giả Trần Hữu Trang Những sáng tác ơng khơng thành cơng, hút khách mà cịn tác phẩm xuất sắc sân khấu Cải lương trước Cách mạng Những sáng tác Trần Hữu Trang xoáy sâu vào thực xã hội, phơi bày số phận người dân bất hạnh hay đề cập đến bi kịch tình u nhân hoàn cảnh xã hội đương thời Các diễn Trần Hữu Trang gợi lên giá trị tố cáo, vạch trần tệ nạn thối nát xã hội, khát vọng giải phóng người khỏi dây trói lễ giáo, hủ tục; hướng người đến với tự do, hạnh phúc Những sáng tác ông không mang giá trị giai đoạn lịch sử định mà thời điểm tư tưởng, quan điểm tất vấn đề phản ảnh tác phẩm mang giá trị to lớn thời xã hội đại Điển hình mối quan hệ người với người, đạo lý truyền thống nhân nghĩa, thủy chung người Việt Nam; vai trò, giá trị người phụ nữ xưa nay, Những tư tưởng, đạo lý truyền thống tốt đẹp góp phần giúp bền vững xã hội, giúp người giữ gìn vẹn nguyên trái tim nhân khát vọng để vượt lên nghịch cảnh tự giải phóng khỏi áp bức, bóc lột Thật vậy, với gần 30 kịch Cải lương mang nội dung tư tưởng tiến giá trị nhân văn sâu sắc, Trần Hữu Trang xứng đáng soạn giả lớn nghệ thuật Cải lương Nam Bộ với nhiều đóng góp quý báu cho môn nghệ thuật Bản thân sinh trưởng thành từ vùng đất Nam bộ, may mắn học chuyên ngành Diễn viên Cải lương trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy quý thầy, cô nghệ sĩ gạo cội sân khấu Cải lương, hóa thân thành nhân vật kịch tiếng soạn giả Trần Hữu Trang nên tơi thật u thích ấn tượng tài hoa đóng góp q báu ơng loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống Tơi muốn tìm hiểu sâu nghệ thuật Cải lương Nam Bộ, mong muốn tìm hiểu kỹ đời, nghiệp đóng góp quý báu mà soạn giả Trần Hữu Trang dành cho môn nghệ thuật nước nhà nên tơi chọn đề tài: “Đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ” đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ để từ thấy đóng góp cụ thể soạn giả nội dung hình thức kịch bản, thể cách chân thực thực văn hóa, xã hội Nam Bộ tác phẩm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện tìm hiểu ý nghĩa đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ - Phân tích giá trị từ đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ - Lý giải nội dung số kịch Cải lương soạn giả Trần Hữu Trang ta lại tìm đóng góp to lớn soạn giả cho Cải lương Nam Bộ đặc biệt thể tư tưởng tiến bộ, mẻ qua góc nhìn nhiện thực riêng ông xã hội lúc Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong suốt nhiều năm qua có khơng cơng trình nghiên cứu đề tài Cải lương nói chung Cải lương Nam Bộ, soạn giả Trần Hữu Trang nói riêng Mỗi tác giả có phương pháp cách tiếp cận khác cho vấn đề nghiên cứu Trước bắt đầu viết đề tài Đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ học viên điểm lại cơng trình nghiên cứu công bố nghệ thuật Cải lương tiêu biểu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn tinh thần thể tri ân kế thừa có chọn lọc nguồn tư liệu quý báu tác giả trước Trong q trình tổng quan cơng trình nghiên cứu, học viên ghi nhận nội dung, ý kiến hữu ích xác đáng đề tài Đóng góp soạn giả Trần Hữu Trang Cải lương Nam Bộ theo hướng tiếp cận lịch sử Qua tác phẩm nghiên cứu Trần Hữu Trang, soạn giả ca kịch Cải lương (1982 – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh), Hồng Như Mai có tìm tịi cơng phu phác họa lại trình phát sinh phát triển hình thái nghệ thuật dân tộc xuất trước chục năm đầu kỷ Hơn phong trào ca kịch Cải lương lại phát triển mạnh mẽ sở chiến đấu chiến sĩ yêu nước lòng địch Chính ca kịch Cải lương từ đời chịu ảnh hưởng phong trào yêu nước Soạn giả Trần Hữu Trang vào sân khấu Cải lương bối cảnh lịch sử đó, lúc phong trào ca kịch Cải lương phát triển mạnh mẽ Ông đến với Cải lương tất lòng chân thành yêu mến nghệ thuật, từ hoạt động nghệ thuật, lại đến với cách mạng tinh thần hăng say không mệt mỏi, trở thành chiến sĩ cộng sản giương cao cờ Đảng sào huyệt Mĩ ngụy Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu cịn trích dẫn nội dung số lớp trích đoạn tiêu biểu soạn giả Trần Hữu Trang Tô Ánh Nguyệt, Đời Cô Lựu, chị chồng nguồn tài liệu quý nội dung gốc sáng tác ơng, góp phần làm dẫn chứng xác đáng cho luận văn Sỹ Tiến cơng trình Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương (1984, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh), bên cạnh phần viết lịch sử loại hình, tác giả cịn thực quan tâm phương diện nghệ thuật Cải lương Theo ông, Cải lương có ưu điểm nghệ thuật như: Nghệ thuật cải lương lấy ca nhạc thính phịng làm gốc, ca nhạc thính phịng chỗ sân khấu cải lương phải có tính hành động, hịa nhịp với hị, lý ,ca ,ngâm điệu nhạc đượm nhuần sắc thái dân tộc Tích truyện dân gian sát với trình độ thưởng thức quần chúng, xem loại xã hôi đại sân khấu khán giả cảm tưởng hồn cảnh nhân vật xảy thực tế đời, nên cảm xúc động lịng người Thêm vào có góp phần thay đổi sân khấu theo lối mới: vẽ tranh cảnh làm trang trí , lấy phơng , chia lớp, làm theo phương pháp Nghệ thuật cải lương đa số quần chúng hâm mộ ủng hộ điều dễ hiểu, 162 Tặng, Phạm Văn Đằng, Bảo Kiến, Linh Trung, Nguyên Phương, Nguyễn Cát Phượng,… Còn lại qua lớp tập huấn sáng tác kịch Cải lương Hội Sân khấu Tp Hồ Chí Minh trại sáng tác kịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Liên chi hội tác giả Đồng sơng Cửu Long,… tổ chức, chưa tìm bút trẻ cho sàn diễn Cải lương, có họ viết trích đoạn, tiểu phẩm tuyên truyền ca vọng cổ theo chủ đề, sáng tác kịch văn học Câu hỏi 7: Thưa ơng, ơng có nhận xét ý nghĩa giải thưởng Trần Hữu Trang (19912014) đến năm 2020 vừa qua mở rộng tính chất thi nâng tầm giá trị giải thưởng thành thi “Tài diễn viên sân khấu Cải lương Trần Hữu Trang”? Trả lời: Tôi may mắn thành viên Hội đồng báo chí nhiều năm liền tham gia giải thưởng Huy chương vàng Trần Hữu Trang Hội Sân khấu Tp Hồ Chí Minh tổ chức Tin vui xem tín hiệu khả quan từ năm 2020 giải thưởng mở rộng tính chất thành thi nâng tầm quốc gia với tên gọi thi Tài diễn viên sân khấu Cải lương Trần Hữu Trang Khác với giải thưởng Huy chương vàng mang tên người soạn giả tài hoa trước đây, thi mở rộng nhiều loại vai diễn để nghệ sĩ thi tài như: đào mùi, đạo mụ, đào lẳng, đào võ; kép mùi, kép lão, kép độc, kép lẳng,…và thành đạt qua tham gia đông nghệ sĩ ba khu vực: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, thi có lực lượng diễn viên đoạt Huy chương vàng, Huy chương bạc xứng tầm giá trị quốc gia Tôi tiếc sau tổ chức thành công thi q trình qng bá thành đối mặt với dịch bệnh Covid, nên kế hoạch quảng bá ngưng lại hôm Nói giá trị to lớn mà thi mang đến ca ngợi gương soạn giả Trần Hữu Trang, người có nhiều đóng góp quý báu nghệ thuật sân khấu Cải lương Bên cạnh cịn động viên, định hướng tinh thần trách nhiệm, niềm tin, ý chí nghề cho hệ nghệ sĩ để sức đóng góp, dựng xây phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương ngày vững mạnh, trường tồn Chân thành cảm ơn Đạo diễn – Nhà báo Thanh Hiệp! Người vấn Nguyễn Hà Tiên 163 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ SOẠN GIẢ TRẦN HỮU TRANG VÀ CÁC TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA ƠNG Hình ảnh soạn giả Trần Hữu Trang Hình Soạn giả Trần Hữu Trang (Nguồn: Internet) Hình Soạn giả Việt Thường (Con trai cố soạn giả Trần Hữu Trang) bên di ảnh cha (Nguồn: Internet) Hình Soạn giả Trần Hữu Trang hai người con: Soạn giả Việt Thường bà Thanh Đạm (Nguồn: Ngành Mai) 164 Hình 4, Ảnh tưởng niệm soạn giả Trần Hữu Trang (Nguồn: Học viên chụp Nhà lưu niệm Trần Hữu Trang Địa chỉ: Ấp Phú Khương B – Xã Phú Kiết – Huyện Chợ Gạo – Tỉnh Tiền Giang Ngày: 04/04/2020) 165 Hình Soạn giả Việt Thường học viên bên di ảnh soạn giả Trần Hữu Trang (Nguồn: Học viên chụp Nhà lưu niệm soạn giả Trần Hữu Trang) Hình Huân chương Độc lập Hạng soạn giả Trần Hữu Trang (Nguồn: Học viên chụp Nhà lưu niệm soạn giả Trần Hữu Trang) Hình Tượng chân dung soạn giả Trần Hữu Trang (Nguồn: Học viên chụp Nhà lưu niệm soạn giả Trần Hữu Trang) 166 Hình ảnh Cải lương Đời Lựu Tô Ánh Nguyệt soạn giả Trần Hữu Trang Hình Kịch gốc Đời Lựu số kịch khác lưu giữ lại (Nguồn: Học viên chụp Phòng Truyền thống Nhà hát Trần Hữu Trang) Hình 10 NSND Phùng Há (giữa) vai Lựu (Nguồn: Internet) 167 Hình 11 NSND Bạch Tuyết vai cô Lựu -NSND Việt Anh vai Hội đồng Thăng Đời Lựu (Nguồn: Internet) Hình 12 NSND Bạch Tuyết vai cô Lựu -NSND Minh Vương vai Minh Luân Đời cô Lựu (Nguồn: Internet) 168 Hình 13 Bìa VCD Cải lương Tơ Ánh Nguyệt (Nguồn: Internet) Hình 14 Ảnh quảng cáo NSND Minh Vương, Lệ Thủy diễn Tô Ánh Nguyệt chuyến lưu diễn Pháp Đoàn Cải lương 2-84 (Nguồn: Internet) 169 Hình 15, 16, 17 -NSND Lệ Thủy vai Nguyệt -NSND Minh Vương vai Minh Trong Tô Ánh Nguyệt (Nguồn: Internet) 170 Hình 18, 19 Bìa DVD Cải lương Tơ Ánh Nguyệt (Nguồn: Internet) 171 Hình ảnh đạo diễn góp phần làm nên thành cơng Tô Ánh Nguyệt Đời cô Lựu soạn giả Trần Hữu Trang Hình 20 Cố NSND Sỹ Tiến – Người nhận lời đề nghị soạn giả Trần Hữu Trang dựng lại Đời cô Lựu để phát huy tính tích cực diễn Hình 21 Soạn giả Việt Thường – Con trai cố soạn giả Trần Hữu Trang góp cơng biên kịch, dàn dựng để thêm số chi tiết đặc sắc cho Tô Ánh Nguyệt (Nguồn: Internet) (Nguồn: Học viên chụp buổi vấn ông Nhà lưu niệm soạn giả Trần Hữu Trang) Hình 22 Từ trái sang Cố Đạo diễn – NSND Huỳnh Nga Đạo diễn – NSND Diệp Lang – Người góp phần dàn dựng làm nên thành công cho diễn Đời Lựu (Nguồn: Internet) Hình 23 Từ trái sang Đạo diễn – NSND Giang Mạnh Hà Đạo diễn - NSND Trần Ngọc Giàu (Nguồn: Học viên chụp thi Tài Diễn viên Sân khấu Cải lương Trần Hữu Trang năm 2020) 172 Hình ảnh diễn viên góp phần làm nên thành cơng Tô Ánh Nguyệt Đời cô Lựu soạn giả Trần Hữu Trang  Vở Tô Ánh Nguyệt Hình 24 Cố NSND Phùng Há Hình 25 NSND Lệ Thủy (Nguồn: Internet) (Nguồn: Internet) Hình 27 NSƯT Phượng Loan Hình 26 Nghệ sĩ Phượng Liên (Nguồn: Internet) (Nguồn: Internet) Hình 28 NSƯT Tài Linh Hình 29 NSƯT Thoại Mỹ (Nguồn: Internet) (Nguồn: Internet) 173 Hình 30 NSND Thanh Ngân (Nguồn: Internet) Hình 32 NSƯT Thanh Thanh Tâm vai Nguyệt NSƯT Trọng Phúc vai Minh Hình 31 NSƯT Mỹ Hằng vai Nguyệt NSƯT Đào Vũ Thanh vai Minh (Nguồn: Internet) Hình 33 NSƯT Hồ Ngọc Trinh (Nguồn: Internet) (Nguồn: Internet) Hình 34 Cố ca sĩ Phi Nhung (Nguồn: Internet) Hình 35 NSƯT Ngọc Đợi (Nguồn: Internet) 174  Vở Đời Lựu Hình 36 Cố NSND Phùng Há vai cô Lựu cố NSƯT Thanh Nga vai Kim Anh (Nguồn: Internet) Hình 38 NSND Bạch Tuyết vai Lựu NSND Minh Vương vai Minh Luân (Nguồn: Internet) Hình 40 Từ trái sang NSND Minh Vương vai Minh Luân, NSND Bạch Tuyết vai cô Lựu nghệ sĩ Thanh Hằng vai Kim Anh (Nguồn: Học viên chụp) Hình 37 Cố NSND Út Trà Ôn vai Võ Minh Thành cố NSND Phùng Há vai cô Lựu (Nguồn: Internet) Hình 39 NSND Bạch Tuyết vai Lựu Nghệ sĩ Thành Được vai Võ Minh Thành (Nguồn: Internet) Hình 41 NSND Minh Vương vai Minh Luân NSND Bạch Tuyết vai Lựu (Nguồn: Học viên chụp) 175 Hình 42 NSND Bạch Tuyết hát lại vai cô Lựu chương trình Gửi người tri kỷ - Mini show 60 năm nghiệp cầm ca 28/01/2021 (Nguồn: Học viên chụp tham gia chương trình Gửi người tri kỷ) Hình 43 NSƯT Tơ Kim Hồng (Nguồn: Internet) Hình 44 Nghệ sĩ Phượng Liên (Nguồn: Internet) Hình 45 NSƯT Thanh Thanh Tâm (Nguồn: Internet) Hình 46 NSƯT Phượng Hằng (Nguồn: Internet) 176 Một số Cải lương khác soạn giả Trần Hữu Trang Hình 47 Vở Hoa rơi cửa Phật (Nguồn: Internet) Hình 48 Vở Lá ngọc cành vàng (Nguồn: Học viên chụp Phòng Truyền thống Nhà hát Trần Hữu Trang) Hình 49 Vở Mộng Hoa vương (Nguồn: Internet)

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1964), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội
Năm: 1964
2. Dương Viết Á (2015), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Nxb Viện âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca từ trong âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Viện âm nhạc
Năm: 2015
3. M.Bakhtin (1979), Mĩ học của sáng tạo ngôn từ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học của sáng tạo ngôn từ
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
4. Trần Bảng (1997), Sân khấu Pháp với nghệ thuật kịch hát dân tộc Việt Nam, Nxb Hội Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu Pháp với nghệ thuật kịch hát dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Bảng
Nhà XB: Nxb Hội Sân khấu
Năm: 1997
5. Hà Văn Cầu (1994) Phong cách và thi pháp trong nghệ thuật Cải lương, Nxb Sân khấu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách và thi pháp trong nghệ thuật Cải lương
Nhà XB: Nxb Sân khấu
6. Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (Bộ mới)
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
7. Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1962
8. Hoàng Chương (1993), Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc, Nxb Sân khấu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc
Tác giả: Hoàng Chương
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1993
9. Hoàng Chương (1990), Những vấn đề sân khấu truyền thống, Viện Sân khấu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề sân khấu truyền thống
Tác giả: Hoàng Chương
Năm: 1990
10. Hoàng Chương (2013), 100 năm nghệ thuật Cải lương, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 năm nghệ thuật Cải lương
Tác giả: Hoàng Chương
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
11. Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận, Nxb Viện Thông tin Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Năm: 1991
12. Đỗ Dũng (2003) Sân khấu Cải lương Nam Bộ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu Cải lương Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
13. Đỗ Dũng (2007) Âm nhạc Cải lương tính năng, giai điệu, Nxb Sân khấu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Cải lương tính năng, giai điệu
Nhà XB: Nxb Sân khấu
14. Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học – Phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học – Phần tác phẩm văn học
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
15. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2010), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 – 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
16. Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Tuấn Giang (2006) Nghệ thuật cải lương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật cải lương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
18. Tuấn Giang (2005), Thẩm mỹ nghệ thuật Cải lương, Nxb Văn hóa dân tộc 19. Tuấn Giang 2010: Nguồn gốc ca nhạc tuồng chèo Cải lương, Nxb Sân khấu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm mỹ nghệ thuật Cải lương", Nxb Văn hóa dân tộc 19. Tuấn Giang 2010: "Nguồn gốc ca nhạc tuồng chèo Cải lương
Tác giả: Tuấn Giang
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc 19. Tuấn Giang 2010: "Nguồn gốc ca nhạc tuồng chèo Cải lương"
Năm: 2005
20. M. Gorki (1953), Tác phẩm, Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm
Tác giả: M. Gorki
Nhà XB: Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô
Năm: 1953
21. Nguyễn Đức Hiệp (2017), Nghệ thuật sân khấu: Hát Bội, Đờn ca tài tử và Cải lương ở Sài Gòn và Nam kỳ cuối thế kỷ XIX đến 1945, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật sân khấu: Hát Bội, Đờn ca tài tử và Cải lương ở Sài Gòn và Nam kỳ cuối thế kỷ XIX đến 1945
Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2017