Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 18 Bố cục luận văn 19 CHƯƠNG 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 20 VỀ ĐỊA BÀN, CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU 20 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 20 1.1.1 Khái niệm 20 1.1.2 Quan điểm tiếp cận, lý thuyết câu hỏi nghiên cứu 24 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU 27 1.2.1 Tổng quan địa bàn 27 1.2.2 Tổng quan cộng đồng Rơ-măm 29 CHƯƠNG 40 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI RƠ-MĂM 40 TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 40 2.1 HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI RƠ-MĂM 40 2.1.1 Trước hôn nhân 40 2.1.2 Các lễ thức hôn nhân 47 2.1.3 Sau hôn nhân 55 2.1.4 Các trường hợp kết hôn khác 58 2.2 GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI RƠ-MĂM 59 2.2.1 Cấu trúc gia đình 59 2.2.2 Chức gia đình 61 2.2.3 Quan hệ gia đình 66 2.2.4 Một số lễ tục sinh hoạt gia đình 70 CHƯƠNG 75 BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH 75 CỦA NGƯỜI RƠ-MĂM – CÁC GIẢI PHÁP 75 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 75 3.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI RƠ-MĂM 75 3.1.1 Các sách Đảng Nhà nước 75 3.1.2 Bối cảnh kinh tế, xã hội 81 3.1.3 Sự giao lưu văn hóa phát triển khoa học kỹ thuật 85 3.2 BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN 87 3.2.1 Biến đổi quan niệm hôn nhân 87 3.2.2 Biến đổi độ tuổi xu hướng kết hôn 88 3.2.3 Biến đổi tổ chức hôn lễ 90 3.2.4 Biến đổi cư trú sau hôn nhân 98 3.3 BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH 99 3.3.1 Biến đổi cấu trúc gia đình 99 3.3.2 Biến đổi chức gia đình 101 3.3.3 Biến đổi quan hệ gia đình 103 3.4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ BẢO TỒN – PHÁT HUY VỀ HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI RƠ-MĂM 104 3.4.1 Quan niệm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống 104 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống 106 3.4.3 Kiến nghị bảo tồn phát huy 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Rơ-măm Việt Nam tộc người thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á Theo Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam ngày 01/4/2009, dân số người Rơ-măm có 436 người (227 nam 209 nữ) Số liệu cho thấy cộng đồng dân tộc Việt Nam, tộc người Rơ-măm chiếm số lượng ít, 500 người Tuyệt đại phận người Rơmăm sinh sống tập trung địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum thuộc khu vực Tây Nguyên, với 419 người (216 nam, 203 nữ) Sự phân bố người Rơ-măm vùng địa lý lại Việt Nam phản ánh diện khiêm tốn Trung du miền núi phía Bắc: 01 người; Đồng sông Hồng: 02 người; Vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung: 02 người; Khu vực Đông Nam Bộ: 12 người Tại Kon Tum năm đầu kỷ XX, người Rơ-măm cư trú rải rác 12 làng Đắc Tô Sau này, họ tập trung lại thành hai làng: làng Le làng Rơ-măm Ra Do bị dịch bệnh nên dân số người Rơ-măm giảm nhiều Vì sau, hai làng sáp nhập lại thành làng Le Rơ-măm, gọi thôn làng Le Trong trình hình thành phát triển tộc người, người Rơ-măm, dù có số dân họ kiến tạo cho diện mạo văn hóa riêng, mang đậm đặc trưng văn hóa tộc người họ Tuy nhiên, người Rơ-măm tộc người khác hòa vào xu phát triển chung, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tiếp xúc, giao lưu văn hóa diễn thường xuyên, yếu tố văn hóa truyền thống họ đã, có biến đổi nhanh có nguy mai dần Văn hóa người Rơ-măm nói riêng cộng đồng Rơ-măn nói chung lâu chưa nghiên cứu nhiều, lĩnh vực hôn nhân gia đình Hơn nhân gia đình thiết chế xã hội (hơn nhân, gia đình, thân tộc, buôn làng) phản ánh giá trị, chuẩn mực xã hội đặc trưng văn hóa tộc người Hơn nhân yếu tố định tạo lập nên bền vững gia đình Hơn nhân gia đình có mối quan hệ biện chứng, gắn kết với khơng gian văn hóa tộc người Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, hình thái nhân gia đình phản ánh trình phát triển xã hội Hơn nhân tiền đề để trì, củng cố, phát triển gia đình xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng việc tái tạo, trì nịi giống, giữ gìn bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tộc người Nghiên cứu nhân gia đình người Rơ-măm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm hiểu biết thấu đáo thiết chế xã hội cộng đồng Trên sở đó, góp phần vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tộc người Vì vậy, tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống người Rơ-măm Kon Tum lĩnh vực nhân gia đình” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Nghiên cứu nhân gia đình người Rơ-măm nhằm hiểu biết sâu truyền thống, phong tục tập qn, khn mẫu ứng xử cá nhân, gia đình cộng đồng, nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Qua nêu đặc trưng riêng nhân gia đình người Rơ-măm - Qua việc khảo sát thực trạng biến đổi nhân gia đình người Rơ-măm q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với tộc người khác cộng cư làm sở đề xuất, kiến nghị góp phần vào việc hoạch định sách, đưa giải pháp thực việc cưới, xây dựng gia đình văn hóa cho phù hợp người Rơ-măm nói riêng tộc người tỉnh Kon Tum nói chung - Từ nghiên cứu trên, luận văn đưa số nhận định văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa lĩnh vực nhân gia đình, đưa nhóm giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích bảo tồn phát huy sắc văn hóa cộng đồng Rơ-măm Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nguồn tư liệu để phục vụ cho việc thực luận văn này, tác giả tiếp cận nhiều nguồn tư liệu Trong có tư liệu giới thiệu vùng đất Tây Nguyên nói chung, người, phong tục – tập quán… có tư liệu đề cập đến nhân, gia đình tộc người Tây Ngun… Đặc biệt, chúng tơi cịn tiếp cận nguồn tư liệu nói người Rơ-măm Các nguồn tư liệu này, xin điểm qua sau: - Nguồn tài liệu nói vùng đất Tây Nguyên: cách ngàn năm, bia ký Chăm sử biên niên Campuchia nhắc đến người Tây Nguyên Trong văn bản, thư tịch nước ta, từ thời Lê Thánh Tông (1471), vùng Tây Nguyên gọi nước Nam Bàn, sử biên niên nước ta kỷ XVI – XVIII có nhắc đến nơi Đến thời Nguyễn, mối quan hệ triều đình vùng cao nguyên chặt chẽ Nhiều tài liệu Thủy Xá Hỏa Xá ghi lại Tài liệu Tây Ngun rải rác cịn tìm thấy sách Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam biên liệt truyện… Người pháp ý đến Tây Nguyên từ đầu kỷ XVIII Để thực âm mưu xâm lược nước ta, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, với việc truyền bá đạo Kitô làm đội quân tiên phong người pháp ý đến việc nghiên cứu Tây Nguyên Song tài liệu có giá trị khoa học, đóng góp cho việc nghiên cứu chưa nhiều Có thể nêu số cơng trình có đóng góp thực Les Jungjes Moi (Rú Mọi) Henri Maitre, năm 1912 ông cung cấp cho liệu lịch sử nguồn gốc tộc người, đặc điểm xã hội, văn hóa cư dân Cao Nguyên Cho đến nay, không tác phẩm viết Tây Nguyên thời Pháp mà chất lượng Các tác phẩm vào thời kỳ chủ yếu nhằm phục vụ cho cơng “bình định” thực dân Pháp Đông Dương [15] Sau chiến tranh giới lần thứ hai, xuất số công trình có chất lượng khoa học quan điểm tác giả có chiều hướng tiến Đó cơng trình G Condominas viết người M’nơng Ga; J Dournes người Gia rai, Jean Boulbet người Mạ… Trong giai đoạn 1954 - 1975, để thực chủ nghĩa thực dân vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng Tây Nguyên, Mỹ tăng cường nghiên cứu dân tộc học Một số cơng trình dân tộc Tây Ngun xuất Đáng ý cơng trình Minority groups in the Republic of Vietnam (Những nhóm thiểu số Cộng hòa miền Nam Việt Nam) tướng Westmoreland chủ biên 1966 Tiếp theo học giả người Pháp nghiên cứu tác giả người Việt, nghiên cứu nhiều mặt cộng đồng cư dân địa Tây Nguyên như: văn hóa tộc người, sinh hoạt kinh tế, tín ngưỡng, lễ hội, sử thi… cụ thể: Cao nguyên Việt Nam quê hương yêu dấu hai tác giả Cao Đàm – Cao Linh (1969), Cao nguyên miền thượng tác giả Long Giang Toan Ánh (1974) Sau ngày đất nước thống nhất, sách xây dựng khối đại đồn kết dân tộc nói chung đề cập văn kiện, nghị Đảng Đặc biệt, địa bàn Tây Nguyên, sách dân tộc quan tâm Bài báo “Tây Nguyên đoàn kết tiến lên” (Tạp chí Cộng sản, 1978) đồng chí Lê Duẩn (Tổng Bí thư), “Đưa đồng bào dân tộc Đăk Lăk lên Chủ nghĩa xã hội” (Tạp chí Cộng sản, 1983) đồng chí Trường Chinh (Chủ tịch Hội đồng Nhà nước) phân tích đặc thù dân tộc, dân cư đạo Đảng Tây Nguyên phải nghiên cứu, vận dụng để đề chủ trương, giải pháp phù hợp phát triển Tây Ngun Cơng trình chun khảo dân tộc học vùng Tây Nguyên như: Tây Nguyên Hoàng Văn Huyền (1980), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1981); Đại cương dân tộc Ê Đê, M’nông Đăk Lăk Bế Viết Đẳng đồng tác giả (1982); Vấn đề dân tộc Lâm Đồng Mạc Đường chủ biên (1983); Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) (1984) Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện; Năm 1994, tác giả Lưu Hùng xuất sách Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, nội dung sách giới thiệu khái quát tổ chức xã hội, hoạt động kinh tế cộng đồng Tây Nguyên, trọng vấn đề sở hữu cộng đồng Hai năm sau Lưu Hùng xuất Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên (1996), tác phẩm tác giả mơ tả chi tiết văn hóa truyền thống tộc người thiểu số Tây Nguyên đồng thời nhấn mạnh văn hóa Tây Ngun tồn khơng gian sinh tồn buôn làng Hai sách Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn (2003); Văn hóa xã hội người Tây Nguyên Nguyễn Tấn Đắc (2005) giúp người đọc hiểu rõ nguồn gốc tộc người, đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên tác phẩm PGS-TS Trương Minh Dục (Nxb Chính trị Quốc gia, 2005), tập trung vào nội dung: vấn đề dân tộc, đặc điểm kinh tế – xã hội, nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế – xã hội, vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt q trình thực sách Đảng – Nhà nước… tộc người Tây Nguyên Nói cách khác, nguồn tư liệu tham khảo có tính lý luận thực tiễn tìm hiểu văn hố truyền thống giao lưu, biến đổi văn hoá tộc người Tây Nguyên Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên tác giả Ngô Đức Thịnh, Nxb Trẻ ấn hành năm 2007, cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh vùng đất, người Tây Nguyên Trong Phần thứ – Phác họa văn hóa Tây Nguyên, tác giả giới thiệu khái quát văn hóa vùng, như: giới quan địa, cồng chiêng, trang phục, nếp nhà cổ truyền,… Phần thứ hai phần thứ ba tác phẩm cung cấp cho người đọc kiến thức Luật tục quản lý cộng đồng, Sử thi Tây Nguyên Ngoài việc giới thiệu nguồn tư liệu thu thập từ công tác điền dã dân tộc học, tác giả đưa suy nghĩ, nhận định trăn trở văn hóa tộc người Tây Ngun Chính vậy, Những mảng màu văn hóa Tây Ngun nguồn tư liệu hữu ích nghiên cứu văn hoá tộc người Tây Nguyên, biến đổi hồn cảnh xã hội Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên (Nxb Khoa học Xã hội, 2002), ấn phẩm tập hợp viết – kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học người làm công tác quản lý: Những vấn đề kinh tế - xã hôi buôn làng dân tộc Tây Nguyên (PGSTS Đỗ Hoài Nam – UV TW Đảng, PGĐ Trung tâm KHXH&NV Quốc Gia); Luật tục – Hương ước vấn đề phát triển kinh tế – xã hội buôn, làng dân tộc Tây Nguyên (Phạm Hồng Nam – PCT UBND tỉnh Gia Lai); Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng tộc người Tây Nguyên (PGS-TS Ngơ Đức Thịnh); Góp bàn làng người Thượng 10 Tây Nguyên qua biến đổi phát triển – nhìn từ góc độ dân tộc học (Lưu Hùng); Năm 2008, Trương Minh Dục cho đời sách chuyên khảo Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên năm đổi (1986 - 2006), nội dung sách sâu trình bày truyền thống đoàn kết dân tộc Tây Nguyên qua thời kỳ lịch sử; trình xây dựng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên lãnh đạo Đảng Nhà nước Trên nguồn tư liệu tham khảo tồn diện, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều vấn đề đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư Tây Nguyên - Nguồn tài liệu nói nhân gia đình tộc người Tây Ngun: Hơn nhân gia đình đề tài nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, nghi lễ nhân gắn với nghi lễ vòng đời Như vậy, mốc thời gian nghiên cứu xuất lâu trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng nhiều ngành khoa học Nhân học, Xã hội học,… Nhiều học giả giới đề cập mặt lý thuyết, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vấn đề có số tác phẩm tiếng Nhân học cấu trúc Levi Strauss; Vật tổ cấm kỵ Sigmund Freud; Luận xã hội học nguyên thủy Robert Lowie,… Đến năm 1861, Bacofell cho đời tác phẩm Mẫu quyền, ông cho lúc đầu lồi người sống tình trạng tạp hơn, sinh bố biết mẹ, tổ chức xã hội theo mẫu hệ sau chuyển sang phụ hệ Tiếp đó, nhà dân tộc học Mỹ L Morgan cho tác phẩm Xã hội cổ đại, ông sử dụng tài liệu hệ thống huyết tộc thân tộc để dựng lại lịch sử nhân gia đình lồi người phân thành hình thái: gia đình 110 thống người Rơ-măm; nhằm hướng đến giữ gìn sắc văn hóa tộc người xu hướng phát triển chung xã hội 111 KẾT LUẬN Người Rơ-măm Việt Nam tộc người thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á, có dân số 436 người (227 nam 209 nữ) Đây dân tộc có số dân ít, 500 người cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Người Rơ-măm sinh sống chủ yếu khu vực Kon Tum, cụ thể làng Le Đây cộng đồng có dân số nhà khoa học nghiên cứu, nên tài liệu dân tộc không nhiều Tuy nhiên, dân tộc có diện mạo văn hóa riêng, cần tìm hiểu để nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống họ tiến trình phát triển xã hội Trong nhiều vấn đề liên quan đến biến đổi văn hóa, nhân – gia đình yếu tố dễ bị biến đổi Hơn nhân gia đình người Rơ-măm khơng ngoại lệ Trong q trình nghiên cứu, nhận thấy, hôn nhân – gia đình truyền thống người Rơ-măm biểu cụ thể qua yếu tố như: Trong hôn nhân truyền thống: trước hôn nhân, vấn đề quan niệm trinh tiết xem trọng Nếu người gái không giữ vấn đề bị làng phạt vạ nặng cách yêu cầu hai bên gia đình đơi trai gái phải chuẩn bị lễ vật để cúng rửa làng Tiêu chuẩn chọn vợ/chồng đặt cụ thể Đó phải qua lễ trưởng thành Con gái phải đảm đang, khéo léo công việc làm ăn, nội trợ, tính tình nết na, ngoan ngỗn Trong lao động, người gái phải biết dệt vải, kéo sợi, làm rượu cần, giỏi việc bếp núc, giỏi lấy nước, lấy củi, hái rau, hái măng, mị cua bắt ốc, giỏi cơng việc nương rẫy Con trai phải cần cù, tháo vát, vui vẻ, gần gũi có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ người, nhà; lao động, phải 112 giỏi tất công việc phân công theo giới: làm rẫy, săn, dựng nhà, đan lát, rèn Trong nhân, vai trị ơng mối quan trọng Ơng mối người đại diện cho hai bên gia đình kết duyên cho đơi trai gái, thăm dị ý kiến, trao đổi, bàn bạc với chuyện đôi trai gái từ bắt đầu kết thúc qui trình lễ Ơng phải người lớn tuổi, có uy tín, cộng đồng tin tưởng, am hiểu phong tục cộng đồng, có tài ngoại giao, nói lưu lốt, có gia đình lý tưởng, hạnh phúc, cháu khỏe mạnh, ngoan ngỗn, kinh tế ổn định Hơn nhân truyền thống người Rơ-măm theo nguyên tắc định đời kết hôn với nhau; con bác, cô cậu, dì dà bị cấm kết hơn; hai anh em trai kết hôn hai chị em gái; vợ chết, anh rể kết hôn với em gái vợ sở tự nguyện… Trong truyền thống, độ tuổi kết hôn người Rơ-măm thường kết hôn tuổi 13; có trường hợp kết tuổi 12 Hôn lễ thường tiến hành theo nghi thức lễ gặp mặt, lễ ăn hỏi, lễ cưới Sau hôn lễ, chàng rễ nhà gái để hình thành nên gia đình cộng đồng Gia đình truyền thống người Rơ-măm theo nguyên tắc nhà dài mẫu hệ, tập trung nhiều gia đình nhỏ; chủ gia đình người phụ nữ lớn tuổi gia đình Gia đình người Rơ-măm biểu chức chức kinh tế, chức tạo người, chức giáo dục, chức xã hội, chức văn hóa Các quan hệ gia đình phân định theo hôn nhân huyết tộc, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ Các mối quan hệ nhằm thể tính đồn kết thành viên gia đình thể vai 113 trò thành viên vai trò giáo dục, vai trò hoạt động kinh tế, vai trị quản lý tài sản… Trong gia đình người Rơ-măm thể lễ tục liên quan đến sinh hoạt gia đình lễ tục liên quan đến sinh đẻ, liên quan đến tang ma, liên quan đến trị bệnh,… Tuy nhiên, trình phát triển, tác động nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan dẫn đến làm biến đổi văn hóa truyền thống nhân, gia đình người Rơ-măm Những biến đổi nhân tố sách phát triển Đảng Nhà nước, luận hôn nhân gia đình Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội nói chung, vấn đề giao lưu văn hóa – phát triển khoa học kỹ thuật… Các nhân tố làm cho nhân, gia đình người Rơ-măm biến đổi năm qua Cụ thể: - Những biến đổi hôn nhân người Rơ-măm biểu qua thay đổi quan niệm mà cụ thể vấn đề trinh tiết người gái Mặc dù xem trọng việc trinh tiết, không khắc khe trước, mà chuyển sang trạng thái chia sẻ, cảm thông Tiêu chuẩn chọn vợ/chồng có thay đổi đáng kể Đó trọng đến trình độ học vấn nam lẫn nữ, có cơng việc thu nhập ổn định, biết tính tốn làm ăn, hiểu biết nhiều xã hội, biết giao tiếp biết gắn với hoạt động xã hội khác… Độ tuổi kết hôn thay đổi theo luật hôn nhân – gia đình; khơng cịn kết độ tuổi 12-13 Việc kết hôn ngoại tộc diễn ngày nhiều, có cộng cư tộc người với Việc tổ chức lễ có biến đổi đáng kể nghi lễ như: Lễ gặp mặt khơng có xuất bà mẹ chàng trai; Lễ ăn hỏi có họ hàng thân thiết hai gia đình; Lễ cưới xuất nhiều yếu tố đại 114 chụp hình cưới, dựng rạp, đãi tiệc nhà hàng, trang phục đại… Sau đám cưới cư trú nhà chồng riêng - Biến đổi gia đình biểu qua cấu trúc gia đình Hiện nay, gia đình người Rơ-măm khơng cịn cư trú nhà dài truyền thống mà chuyển sang nhà nhỏ hơn, với xu hướng theo cấu trúc tiểu gia đình đại gia đình Vì thế, chức gia đình thay đổi Điều biểu qua thay đổi chức kinh tế, chức tạo người chức giáo dục Trong quan hệ gia đình có biến đổi quan hệ vợ - chồng trở nên bình đẳng trước; người Rơ-măm chuyển sang trọng việc sinh trai gái… Chính biến đổi làm thay đổi giá trị văn hóa truyền thống người Rơ-măm Do đó, vấn đề cần đặt phải bảo tồn phát huy giá trị cốt lõi văn hóa truyền thống tộc người xu hướng phát triển chung đất nước Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống hai vấn đề tương hỗ lẫn trình triển Việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống người Rơ-măm thơng qua nhân gia đình, cần có giải pháp cụ thể như: - Về lĩnh vực nhân: cần có hướng dẫn cụ thể quy định bắt buộc mặt hành việc đăng ký kết hôn; làm cho người Rơ-măm hiểu biết sâu vấn đề sức khỏe hôn nhân; tuyên truyền giúp người Rơ-măm hiểu giá trị văn hóa tộc người mình… - Về lĩnh vực gia đình: cần có giải pháp hướng dẫn tổ chức sống gia đình có nề nếp; hướng dẫn người dân sách liên quan đến Luật nhân gia đình; xây dựng chuẩn mực pháp lý cho việc ứng xử thành viên gia đình 115 Ngồi giải pháp trên, chúng tơi đề xuất kiến nghị thực như: - Đối với cộng đồng Rơ-măm: cần phải có ý thức tự giác việc bảo tồn di sản văn hóa tộc người trang phục truyền thống, cồng, chiêng, ché, trì hình thức sinh hoạt gia đình truyền thống kể chuyện dân gian cho cháu nghe, dạy hát dân ca Duy trì nhân rộng yếu tố truyền thống tổ chức nghi lễ nhân - Đối với quyền địa phương: cần phải bảo tồn không gian sinh thái, cần đẩy mạnh việc giữ gìn bảo vệ rừng, tuyệt đối không cho phép khai thác rừng nguyên sinh cịn Có gìn giữ nơi ni dưỡng văn hóa truyền thống tộc người Rơ-măm Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng để cộng đồng nhận thức rõ giá trị văn hóa tộc người họ Thu thập vật văn hóa vật chất cụ thể để bảo tồn, trưng bày hệ thống bảo tàng địa phương, chí bảo tàng cấp tỉnh Ghi âm lại lời khấn thần linh ông mối, già làng thực nghi lễ hôn nhân gia đình Với kiến nghị trên, hy vọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Rơ-măm nói chung văn hóa truyền thống nhân, gia đình nói riêng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TIẾNG VIỆT (1995), Hồ Chí Minh Tồn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập (2009), Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) Ban chấp hành Đảng huyện Sa Thầy (2001), Lịch sử đấu tranh cách mạng đảng nhân dân dân tộc huyện Sa Thầy tập (19451975) Xí nghiệp in Kon Tum Trần Văn Bính (chủ biên), (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân người Kinh Trung Quốc, trường hợp làng Vạn Vĩ (Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc), Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đcb) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội Lý Học Dĩnh (1997), Nghi lễ, lễ ký: Nhân sinh đích pháp độ, Thượng Hải: Thượng Hải cổ tịch Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Tạp chí Dân tộc học, số 1-1979 11 Bùi Minh Đạo (2000), Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Hữu Dật (1997), “Quy tắc cư trú sau hôn nhân”, Tạp chí DTH, số 1/1997 13 Chu Xuân Diên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngơ Văn Doanh (2007), Bơ thi- Cái chết hồi sinh, Nxb Thế giới 15 Trương Minh Dục (2008), Xây dựng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên, NBX Chính trị quốc gia 117 16 Frank A.Salamone (2004), Nghi lễ Châu Phi, Miền trung: Congo, Rwanda, Burundi, Zambia, Malawi 17 Ăng Ghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế dộ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Phạm Quang Hoan (1988), “Gia đình: chất, cấu trúc, loại hình”, Tạp chí DTH, số 4/1988 19 Phạm Quang Hoan (1993), “Vài suy nghĩ nhân gia đình dân tộc nước ta nay” Tạp chí DTH số 20 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 22 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 23 Nguyễn Thế Huệ (2002), Dân số phát triển dân tộc Brâu Rơ-măm Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 25 Phan Văn Hùng (2007), Dân tộc Rơmăm truyền thống phát triển, Nxb Lý luận trị 26 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (chủ biên), (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Khoa Nhân học (2010), Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 29 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 30 Hà Liên Khuê (1962), Trung Quốc lễ tục nghiên cứu, Đài Bắc Trung hoa thư cục 31 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục 118 32 Thích Giác Liêm, Vài nét nghi lễ nghi lễ Phật giáo, UV Hội đồng Trị GHPGVN, Phó Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Ban Nghi lễ TW, http://www.tongiaovadantoc.com 33 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô-Pôlynêxia Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 34 Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2012), Tri thức địa người Rơ-măm hoạt động kinh tế, Thông tin khoa học số (33), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM 35 Lâm Nhân (2010), Hơn nhân gia đình người Chơ-ro truyền thống biến đổi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Phòng Dân tộc huyện Sa Thầy (2011), Thành phần dân tộc địa bàn huyện Sa Thầy 37 Bùi Ngọc Quang (2000), Hôn nhân gia đình người Brâu huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Luận văn Thạc sĩ khoa học văn hóa chuyên ngành văn hóa học 38 Radugin A.A (Chủ biên) (2002), Từ điển bách khoa văn hóa học – Vũ Đình Phịng dịch, Viện Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật xuất bản, HN 39 Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Kinh tế Việt Nam đường hội nhập giới, Việt Nam học”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tập 3, NXB Thế giới, Hà nội 40 Nguyễn Ngọc Thanh (2006), Buôn làng người Rơ măm, Thông báo Dân tộc học năm 2006, Viện Dân tộc học 41 Ngô Đức Thịnh (cb), 2010, Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.20 42 Huỳnh Ngọc Thu (2009), Đời sống tôn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử chuyên ngành Dân tộc học 43 Tylor E.B (2001), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr, 13 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2010), Báo cáo tổng kết thực dự án Hỗ trợ, phát triển dân tộc Rơ-măm tỉnh Kon Tum 45 Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (tái lần 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 47 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Phong tục tập quán dân gian người Trung Quốc (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội 49 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng 50 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 51 Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (2008), Phác thảo Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, Nxb Giao thông vận tải 52 Trần Cố Viễn (1960), Trung Quốc hôn nhân sử, Đài Loan: Thương vụ ấn thư quán, tr.6 (dẫn theo Lâm Nhân (2010), Hôn nhân gia đình người Chơ-ro truyền thống biến đổi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội) - TIẾNG ANH 53 Alberto F.Alesina (2007:3) "Political Economy," NBER Reporter, pp 1-5 54 Drew R McCoy, "The Elusive Republic: Political Ecocomy in Jeffersonian America", Chapel Hill, University of North Carolina 55 Fiona Bowie (2001), The Anthropology of religion, Blackwell, reprinted, 56 Redfield, R., Linton, R., & Herskovits, M.J (1936) Memorandum for the study of acculturation, "American Anthropologist" - Tài liệu website 57 http://www.tongiaovadantoc.com, Thích Giác Liêm, Vài nét nghi lễ nghi lễ Phật giáo (truy cập lúc 30 phút ngày tháng 10 năm 2013) 58.http://www.vietlaw.biz/bldisplay/db1/show_tm1.php?indexid=&doc=1 395#, Nghị định 32 CP năm 2002 áp dụng luật nhân gia đình với dân tộc thiểu số, (truy cập lúc 15 phút ngày 10 tháng 04 năm 2014) 59.http://kontumcity.kontum.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=2fa 21aca-fe02-41ba-bc47-77d530847b32&ID=2104 (truy cập lúc 12 phút ngày 12 tháng năm 2014) 120 60.http://ndh.vn/nam-2014-kon-tum-dat-muc-tieu-gdp-tren-13-20140107084326377p145c153.news (truy cập lúc 55 phút ngày 20 tháng năm 2014) 61.http://www.vietlaw.biz/bldisplay/db1/show_tm1.php?indexid=&doc=1 395# (truy cập lúc 15 phút ngày 10 tháng năm 2014) 121 CHÚ THÍCH CT-1: Giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) khái niệm nhà Nhân học phương Tây đưa vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, (Redfield, R., Linton, R., & Herskovits, M.J (1936) Memorandum for the study of acculturation, "American Anthropologist" 38, 149152) Tuy thành tố văn hóa biến đổi, song văn hóa giữ tính riêng biệt (bản sắc văn hóa) CT-2: Ví dụ tộc người Malayô- Pôlynêxia, người có tình ý với nhau, trao vịng hẹn ước chàng trai rủ bạn tình chơi ngủ đêm lại chịi rẫy ngồi rừng đến sáng hơm sau trở Nếu tình sn sẻ, họ tiếp tục trao gửi thân xác thành vợ thành chồng, từ lần đầu gặp gỡ, họ không gây ấn tượng tốt nhau, hơm sau họ lại tìm đối tượng khác Cuộc sống hàng ngày diễn tình u trao gửi khơng bờ bến Một bí mật mà nhà y học tìm hiểu họ phương pháp ngừa thai quan hệ tình dục tự trước nhân Điều bí mật có bà mẹ truyền lại cho gái, đàn ơng hồn tồn khơng biết Quan hệ trai gái trước hôn nhân cư dân Malayô- Pôlynêxia Trường sơn – Tây Nguyên không nhằm mục đích đến quan hệ nhân mà nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý người Vì thế, có người đàn ơng gia thất đề huề, nhân lúc vợ vắng nhà, chơi đêm với bạn gái Tất nhiên trường hợp phải tiến hành kín đáo bí mật Như vậy, tiêu chuẩn chọn vợ vấn đề “trinh tiết” tập quán không coi trinh tiết thước đo phẩm hạnh người gái hôn nhân Nếu vấn đề quan hệ trai gái tự trước hôn nhân luật tục thừa nhận vấn đề “trinh tiết” khơng tính đến nhân, vấn đề thủy chung sau thành hôn lại yếu tố quan trọng hàng đầu giữ cho gia đình tồn bền vững (Vũ Đình Lợi, 1994, Gia đình hôn nhân truyền thống dân tộc Malayô-Pôlynêxia trường sơn – tây nguyên, nxb Khoa học xã hội trang 82,83) CT-3: Người Bana có ca thiên nhiên lúc giao thời chuyển mùa sau: “Năm hết rồi, đất trời mát mẻ, khơng mưa 122 Đó lúc vẹt hót, sáo đen ca hát Đó lúc chim bak kêu chúc chu Đó lúc dọn rẫy Đó lúc sửa nghỉ ngơi Năm hết rồi, mùa khô đến đẹp Hai chơi, bắt cá Cá hếch, cá hlang thịt thơm, màu đẹp Cá xơchiơ tung tăng bơi lượn Chúng ta hái rau rừng Lá hning, hnang thơm ngon, tươi mát Hãy chơi đi, gặp người u…” (Ngơ Văn Doanh (2007), Bơ thi- Cái chết hồi sinh, Nxb Thế giới, tr 35) CT-4: Phỏng vấn ơng mối DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ - Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2012), “Tri thức địa người Rơ-măm hoạt động kinh tế”, Thông tin Khoa học, (Số ) - Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2013), “Những tác động, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa phát triển kinh tế người Rơ-măm (Qua khảo sát làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum)” , Kỷ yếu hội thảo “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực nghị trung ương khóa VIII – thực trạng giải pháp” - Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2013), “Nghi lễ hôn nhân truyền thống người Rơ-măm”, Thông tin Khoa học, (Số 2) - Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2014), “Giao lưu tiếp biến văn hóa nghi lễ nhân người Rơ-Măm huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”, Thông tin Khoa học, (Số 4) 123 - Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2014), “Lễ hội mừng nhà rông người Rơmăm Kon Tum” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Lễ hội cộng đồng: Truyền thống biến đổi Đại học KHXH & Nhân văn - Nguyễn Thị Thạch Ngọc (2013), “Nghi lễ hôn nhân người Rơ-măm (Qua khảo sát xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum)”, Đề tài cấp trường 124 PHỤ LỤC