1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối nối dầm thép

74 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MỐI NỐI DẦM THÉP 1.1 Các dạng mối nối cầu dầm thép 1.2 Cấu tạo làm việc mối nối dầm thép 16 1.2.1 Cấu tạo làm việc mối nối theo tiêu chuẩn ngành 22TCN1879: 16 1.2.2 Cấu tạo mối nối theo tiêu chuẩn Mỹ AASHTO 2007 21 1.2.2.1 Các mối nối bụng 21 1.2.2.2 Các mối nối cánh 22 1.2.2.3 Các đệm 22 1.2.2.4 Kiểu lỗ bu lông 23 1.2.2.5 Quy cách làm việc mối nối bu lông cường độ cao 24 1.2.2.6 Khoảng cách bu lông 27 1.3 So sánh cấu tạo mối nối theo tiêu chuẩn 30 CHƯƠNG NGUN LÝ TÍNH TỐN MỐI NỐI DẦM THÉP BÊ TÔNG LIÊN HỢP BẰNG BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO 31 2.1 Ngun lý tính tốn mối nối dầm thép bê tông liên hợp theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 31 2.1.1 Phương pháp tính tốn mối nối theo nội lực 31 2.1.2 Phương pháp tính toán nối theo tiết diện 37 2.1.3 Kích thước nối 37 2.1.4 Mối nối bu lông cường độ cao dầm hàn 38 2.2 Ngun lý tính tốn mối nối dầm thép bê tông liên hợp theo tiêu chuẩn Mỹ AASHTO 2007 40 2.2.1 Tổng quát 40 2.2.2 Các liên kết ma sát (hoặc liên kết ngang kịch trượt) 40 2.2.3 Các liên kết ép tựa 42 2.2.4 Mối nối bulông 42 2.2.4.1 Các cấu kiện chịu kéo 43 2.2.4.2 Các cấu kiện chịu nén 43 2.2.4.3 Các cấu kiện chịu uốn 43 2.2.4.4 Các đệm 45 2.2.5 Sức kháng tính tốn 45 2.2.6 Sức kháng cắt 47 2.2.7 Sức kháng trượt 48 2.2.8 Sức kháng ép mặt lỗ bulông 51 2.2.9 Sức kháng kéo 52 2.2.9.1 Tổng quát 52 2.2.9.2 Sức kháng kéo danh định 53 2.2.10 Sức kháng mỏi 53 2.2.11 Tác dụng nhổ lên 54 2.2.12 Kéo cắt kết hợp 54 2.2.13 Sức kháng phá hoại cắt khối 55 CHƯƠNG PHÂN TÍCH SO SÁNH MỐI NỐI DẦM THÉP BÊ TƠNG LIÊN HỢP THEO TIÊU CHUẨN MỸ AASHTO 2007 VÀ TIÊU CHUẨN 22TCN18-79 58 3.1 Phương pháp khảo sát khác hai quy trình 58 3.1.1 Số liệu khảo sát 58 3.1.2 Phương pháp khảo sát 61 3.2 Tính tốn chi tiết cho trường hợp chiều dài nhịp thay đổi 63 3.2.1 Tính tốn nội lực vị trí mối nối 63 3.2.2 Tính tốn nối 66 3.2.3 Tính tốn bu lơng mối nối 69 3.2.4 Nhận xét kết tính toán 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCT: Bê tông cốt thép CĐC: Cường độ cao MCN: Mặt cắt ngang DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Các kích thước lỗ lớn 24 Bảng 1-2 Chiều dài đường ren bu lông cường độ cao 25 Bảng 1-3 Khoảng cách đến mép tối thiểu 30 Bảng 2-1 Tổ hợp hệ số tải trọng 42 Bảng 2-2 Lực kéo nhỏ yêu cầu bu lông 48 Bảng 2-3 Các trị số Kh 49 Bảng 2-4 Các trị số Ks 49 Bảng 3-1 Các kích thước mặt cắt ngàng dầm thép 59 Bảng 3-2 Các đặc trưng hình học dầm thép 60 Bảng 3-3 Mô men tổ hợp mô men theo trạng thái giới hạn cường độ I mối nối 64 Bảng 3-4 Lực cắt tổ hợp lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I mối nối 65 Bảng 3-5 Tổng hợp ứng suất theo trạng thái giới hạn cường độ I mối nối 65 Bảng 3-6 Kích thước nối biên 66 Bảng 3-7 Kích thước nối biên 67 Bảng 3-8 Kích thước nối sườn dầm 68 Bảng 3-9 Kết tính bu lơng mối nối biên 69 Bảng 3-10 Kết tính bu lơng mối nối biên 70 Bảng 3-11 Kết tính tốn bu lơng mối nối sườn 71 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Cấu tạo mối nối dầm có bù 10 Hình 1-2 Cấu tạo mối nối dầm 10 Hình 1-3 Mối nối khơng sử dụng nối biên dầm 11 Hình 1-4 Mối nối đấu đầu trực tiếp 11 Hình 1-5 Mặt đứng xà mũ 13 Hình 1-6 Mặt xà mũ 14 Hình 1-7 Mối nối điển hình 15 Hình 1-8 Mối nối cánh dầm 16 Hình 1-9 Mối dầm bu lơng cườn độ cao 17 Hình 1-10 Bu lơng cường độ cao với đầu đai ốc 25 Hình 2-1 Sơ đồ tính mối nối sườn trường hợp chiều cao lớn chiều rộng nhiều 33 Hình 2-2 Sơ đồ tính mối nối sườn có chiều cao xấp xỉ chiều rộng 36 Hình 3-1 Mặt cắt ngang cầu 58 Hình 3-2 Mặt cắt ngang dầm thép 59 Hình 3-3 Sơ đồ tính mối nối dầm thép BTCT liên hợp 63 Hình 3-4 Sơ đồ tính mơ men mối nối 63 Hình 3-5 Sơ đồ tính lực cắt vị trí mối nơi 64 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trước Việt Nam tính tốn thiết kế mối nối dầm thép bê tông liên hợp áp dụng theo tiêu chuẩn ngành 22TCN18-79 Hiện việc tính tốn thiết kế mối nối dầm thép liên hợp thực theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 sở tiêu chuẩn Mỹ AASHTO LRFD 1998 Việc tính tốn thiết kế mối nối dầm thép liên hợp theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 có thay đổi nhiều so với tiêu chuẩn 22TCN 18-79 Hiện Mỹ có tiêu chuẩn thiết kế AASHTO LRFD 2007 Do cần nghiên cứu để áp dụng tính tốn, thiết kế theo tiêu chuẩn vào Việt Nam II Mục đích: Nghiên cứu cách tính tốn mối nối dầm thép bê tơng liên hợp theo tiêu chuẩn Mỹ AASHTO LRFD 2007 đề xuất áp dụng vào Việt Nam III Mục tiêu: Tổng quan mối nối dầm thép bê tông liên hợp Ngun lý tính tốn mối nối dầm thép bê tơng liên hợp Phân tích so sánh mối nối dầm thép bê tông liên hợp theo tiêu chuẩn Mỹ AASHTO LRFD 2007 tiêu chuẩn 22TCN18-79 IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Mối nối dầm thép bê tơng liên hợp Phạm vi nghiên cứu: Tính toán theo tiêu chuẩn Mỹ AASHTO LRFD 2007 tiêu chuẩn 22TCN 18-79 V Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tài liệu số liệu tính toán cụ thể VI Cơ sở khoa học thực tiễn Đề tài: Lý thuyết tính tốn mối nối dầm thép Lý thuyết tính tốn cầu dầm thép liên hợp với BTCT CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MỐI NỐI DẦM THÉP 1.1 Các dạng mối nối cầu dầm thép Trong thực tế thi công cầu dầm thép, có nguyên nhân khiến phải nối dầm xuất phát từ định cấu tạo mối nối Do kích thước thép thép hình mà nhà máy sản xuất Trong trường hợp mối nối thực nhà máy chế tạo dầm nối riêng phận tiết diện, chẳng hạn chỗ nối biên, nối thép góc biên, nối sườn dầm, nối tồn tiết diện Do hạn chế vận chuyển lao lắp dẫn tới phải nối dầm thực công trường Mối nối gọi tên mối nối lắp ráp, tiến hành với toàn tiết diện Mối nối lắp ráp phải thuận tiện cho công tác thi cơng Trước cơng trình cầu, mối nối sử dụng đinh tán sử dụng mối nối bu lông cường độ cao, việc gia cơng thi cơng mối đinh tán khó khăn, phức tạp Vị trí nối thường chọn mặt cắt nội lực nhỏ (hoặc dư sức kháng), để chịu mơ men lực cắt người ta kết hợp việc bố trí mối nối để tạo độ vồng trước cho cầu dầm thép liên hợp với BTCT Mối nối dầm thông thường chia thành phần: mối nối biên mối nối sườn Mối nối biên chủ yếu để chịu mô men, mối nối sườn chủ yếu chịu lực cắt Trong trường hợp tiết diện vị trí nối bị giảm yếu lỗ đinh, người ta phải bù tiết diện cách hàn thép vào biên dầm sườn dầm, cấu tạo mối nối có bù xem Hình 1-1 10 B¶n nèi B¶n nèi B¶n bï B¶n bù Dầm chủ Dầm chủ Chiều dài nèi b > 35 a mm b a a a Hình 1-1 Cấu tạo mối nối dầm có bù Việc hàn thêm bù khó khăn phức tạp, mặt khác mối nối thường bố trí nơi nội lực nhỏ, mặt dù bị giảm yếu tiết diện phần lại thừa đủ để chịu lực (ứng suất phát sinh nhỏ cường độ thép tương đối nhiều), người ta không cân phải hàn bù vị trí mối nối, nhằm mục đích đơn giản q trình thi cơng, Hình 1-2 thể mối nối dầm I không sử dụng bù ii ii - ii ii Hình 1-2 Cấu tạo mối nối dầm Trong số trường hợp người ta sử dụng nối phía ngồi biên dầm (Hình 1-3) 60 Chiều Chiều Chiều Chiều Dày Rộng Dày Chiều dài cao dày rộng cánh cánh cánh cánh cao dầm nhịp sườn sườn trên dưới thép 40 1.772 27 364 16 664 32 1.820 42 1.850 28 384 16 434 54 1.920 - Đặc trưng hình học dầm Bảng 3-2 Các đặc trưng hình học dầm thép Chi Diện ều tích dài mặt cắt nhịp nguyên Mô men tĩnh Khoảng cách Khoảng cách mặt cắt đối từ trục trung từ trục trung với mép hòa đến thớ hòa đến thớ mặt chịu kéo xa chịu nén xa cắt nhất Mơ men qn tính mặt cắt: m mm mm mm mm mm 18 23.536 5.158.712 219 501 1.703.560.633 24 30.660 10.648.680 347 673 4.325.744.256 30 42.770 20.784.710 486 834 9.554.347.933 32 48.366 25.865.634 535 885 16.070.757.506 34 53.988 31.802.724 589 931 16.070.757.506 36 60.680 38.549.000 635 985 20.456.187.991 40 74.916 54.813.848 732 1.088 31.862.284.808 42 81.380 63.092.300 775 1.145 37.990.628.579 - Vật liêu: 61 + Chọn giá trị đặc trưng vật liệu dùng để tính toán theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007, cụ thể sau:  Cường độ chịu kéo nhỏ Fu = 440 Mpa  Cường độ chảy nhỏ Fy = 345 Mpa  Mô đun đàn hồi thép Es = 200000 Mpa  Trọng lượng riêng thép c = 7850 kg/m3  Cường độ chịu nén bê tông (28 ngày) f’c = 30MPa  Trọng lượng riêng bê tông c = 2400 Kg/m3  Mô đun đàn hồi bê tông Ec = 27691 Mpa + Từ tính cường độ thép để tính tốn theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 R = 0,6 Fy + Cường độ chịu cắt thép tính 0,6R - Tải trọng thiết kế: + Hoạt tải xe ô tô thiết kế HL93 + Số xe Nl = + trọng lượng riêng lớp phủ w = 2250 Kg/m3 + trọng lượng lan can, hành (một bên) gp = 0,8 KN/m 3.1.2 Phương pháp khảo sát - Căn vào số liệu MCN, luận văn tiến hành tính tốn theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 nội dung sau: + Chọn vị trí bố trí mối nối mặt cắt ¼ chiều dài dầm + Tinh tốn nội lực giai đoạn mối nối 62 + Tổ hợp tải trọng + Tính tốn, bố trí bu lơng cường độ cao + Kiểm toán mối nối theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 (xem mục 2.2 ) - Dựa vào kết thiết kế mối nối theo AASHTO LRFD 2007, tiến hành tính tốn mối nối theo 22TCN 18-79 + Phương pháp tính tốn: Tính tốn theo tiết diện + Căn vào ứng suất phân bố tiết diện mối nối, tính tốn theo AASHTO LRFD 2007, biết thớ khống chế, để từ xác định ứng suất lớn nhất, vào ứng suất tính tốn ứng suất vị trí khác (xem 2.1.2) + Kiểm tốn bu lông mối nối biên dầm, sườn dầm theo số lượng bu lơng tính theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 + Tính tốn số lượng bu lơng mối nối biên dầm, sườn dầm cần thiết theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 - So sánh kết tính tốn đưa nhận xét 63 3.2 Tính tốn chi tiết cho trường hợp chiều dài nhịp thay đổi a) b) c) d) s,d s,tr  tr  II, R'u I,tr s,tr   b,tr Ms Ns h s,d s,tr y1 Q s,d I,d II,d   b,d Ru S + N1 Z1 N max Hình 3-3 Sơ đồ tính mối nối dầm thép BTCT liên hợp 3.2.1 Tính tốn nội lực vị trí mối nối Tải trọng xe Ls/4 P 3Ls/4 P2 P5 P P4 Tải trọng 3L/16 Hình 3-4 Sơ đồ tính mô men mối nối 64 P3 P2 P1 Tải trọng xe P5 P4 Tải trọng /43 /4 Hình 3-5 Sơ đồ tính lực cắt vị trí mối nơi Nội lực vị trí mối nối do: tĩnh tải 1, tĩnh tải 2, hoạt tải + Kết tính tốn nội lực sau: Bảng 3-3 Mơ men tổ hợp mô men theo trạng thái giới hạn cường độ I mối nối Chiều dài Tổng mô men Tổng mô Tổng mô Tổ hợp mô nhịp L tĩnh tải men tĩnh men hoạt (m) (KNm) tải (KNm) tải (KNm) 18 383,05 167,57 1.106,82 2.667,10 24 711,65 297,90 1.675,29 4.268,16 30 1.203,09 465,47 2.296,48 3.704,59 32 1.415,17 529,60 2.515,26 6.965,08 34 1.650,11 597,87 2.739,91 7.754,27 36 1.919,02 670,28 2.970,41 8.602,40 40 2.549,75 827,50 3.448,99 10.464,17 42 2.902,16 912,32 3.697,07 11.466,04 men (KNm) 65 Bảng 3-4 Lực cắt tổ hợp lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I mối nối Chiều dài Tổng lực cắt Tổng lực cắt Tổng lực cắt nhịp L tĩnh tải tĩnh tải hoạt tải (m) (KN) (KN) (KN) 18 56,75 24,83 84,53 256,10 24 79,07 33,10 93,86 312,75 30 106,94 41,38 101,31 373,02 32 117,93 44,13 103,55 394,83 34 129,42 46,89 105,71 417,11 36 142,15 49,65 107,81 440,82 40 169,98 55,17 111,82 490,92 42 184,26 57,93 113,77 516,31 Tổ hợp lực cắt (KN) Bảng 3-5 Tổng hợp ứng suất theo trạng thái giới hạn cường độ I mối nối Ứng suất mối nối Chiều dài nhịp Tại mép dầm thép Tại mép dầm thép L (m) Mpa Mpa 18 174,57 247,84 24 187,69 253,05 30 190,98 237,17 32 186,61 226,52 66 Ứng suất mối nối Chiều dài nhịp Tại mép dầm thép Tại mép dầm thép 34 182,46 219,92 36 179,46 209,58 40 173,77 193,75 42 175,01 189,93 Tính tốn nối 3.2.2 Các nối chọn trước sau kiểm tốn theo trạng thái theo ngun lý tính tốn tiêu chuẩn Kích thước nối bảng kết lựa chọn để đáp ứng hai tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 22TCN 18-79 Kết tính tốn nối biên theo Bảng 3-6 Bảng 3-6 Kích thước nối biên Chiều dài nhịp Chiều dày nối Chiều rộng nối Chiều dài nối (mm) (mm) (mm) Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối trong 18 10 12 200 85 350 350 24 10 12 200 85 350 350 30 10 12 204 85 350 350 (m) 67 Chiều dài nhịp Chiều dày nối Chiều rộng nối Chiều dài nối (mm) (mm) (mm) Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối trong 32 10 264 120 350 350 34 10 284 125 350 350 36 10 10 304 135 500 500 40 10 10 324 140 500 500 42 11 12 364 160 650 650 (m) Kết tính tốn nối biên theo Bảng 3-7 Bảng 3-7 Kích thước nối biên Chiều dài nhịp Chiều dày nối Chiều rộng nối Chiều dài nối (mm) (mm) (mm) Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối trong 18 20 22 450 210 650 650 24 18 20 504 235 650 650 30 40 50 314 140 650 650 32 22 22 534 250 800 800 34 42 42 354 160 800 800 36 22 24 574 270 800 800 (m) 68 Chiều dài nhịp Chiều dày nối Chiều rộng nối Chiều dài nối (mm) (mm) (mm) Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối Bản nối trong 40 22 22 664 315 950 950 42 42 42 434 200 950 950 (m) Kết tính tốn nối sườn dầm theo Bảng 3-8 Bảng 3-8 Kích thước nối sườn dầm Chiều dày Chiều rộng nối nối L (m) 640 350 18 920 350 24 11 1.200 350 30 12 1.356 350 32 12 1.426 350 34 13 1.520 350 36 13 1.680 360 40 15 1.790 360 42 640 350 Chiều dài nhịp Chiều dài nối 69 Tính tốn bu lơng mối nối 3.2.3 Bu lông cường độ cao mối nối tính theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 Từ kết tính tốn, kiểm tốn lại khả chịu lực bu lông CĐC theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 Tính tốn số lượng bu lơng CĐC u cầu theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 Từ đưa đánh giá khác số lượng bu lông CĐC tính theo hai tiêu chuẩn Kết tính tốn bu lông mối nối biên theo Bảng 3-9 Bảng 3-9 Kết tính bu lơng mối nối biên Số bu lơng Kiểm tốn theo CĐC tính tiêu chuẩn Số bu lông tối 22TCN 18-79 theo 22TCN 18-79 thiểu tính theo lớn AASHTO (Đạt/khơng 22TCN 18-79 AASHTO LRFD LRFD 2007 đạt) 18 Đạt 0,00 24 Đạt 0,00 30 Không đạt 25,00 32 Không đạt 25,00 34 Đạt 0,00 36 Không đạt 16,67 40 Không đạt 12,50 Chiều dài nhịp Số bu lông theo 2007 (%) 70 Chiều dài nhịp 42 Số bu lông Kiểm tốn theo Số bu lơng theo CĐC tính tiêu chuẩn Số bu lông tối 22TCN 18-79 theo 22TCN 18-79 thiểu tính theo lớn AASHTO (Đạt/khơng 22TCN 18-79 AASHTO LRFD LRFD 2007 đạt) Không đạt 2007 (%) 10 25,00 Kết tính tốn bu lơng mối nối biên theo Bảng 3-10 Bảng 3-10 Kết tính bu lơng mối nối biên Số bu lơng Kiểm tốn theo CĐC tính tiêu chuẩn Số bu lơng tối 22TCN 18-79 theo 22TCN 18-79 thiểu tính theo lớn AASHTO (Đạt/khơng 22TCN 18-79 AASHTO LRFD LRFD 2007 đạt) 18 16 Không đạt 21 31,25 24 16 Không đạt 22 37,50 30 16 Không đạt 26 62,50 32 20 Không đạt 27 35,00 34 20 Không đạt 29 45,00 36 20 Không đạt 31 55,00 40 24 Không đạt 35 45,83 42 24 Không đạt 39 62,50 Chiều dài nhịp Số bu lơng theo 2007 (%) Kết tính tốn bu lơng mối nối sườn theo Bảng 3-11 71 Bảng 3-11 Kết tính tốn bu lơng mối nối sườn Chiều dài nhịp Số hàng Số bu lơng bu lơng CĐC tính theo theo chiều AASHTO đứng LRFD 2007 Kiểm toán theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 (Đạt/không đạt) Số bu lông Số bu lơng theo 22TCN tối thiểu 18-79 lớn tính theo 22TCN 18- AASHTO 79 LRFD 2007 (%) 18 18 Đạt 18 0,00 24 26 Đạt 26 0,00 30 30 Đạt 30 0,00 32 34 Đạt 34 0,00 34 38 Đạt 38 0,00 36 38 Không đạt 40 5,26 40 42 Không đạt 44 4,76 42 46 Không đạt 48 4,35 3.2.4 Nhận xét kết tính tốn  Trong mối nối biên dầm số bu lơng cường độ cao tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 nhiều so với tính theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 Bởi tiêu chuẩn 22TCN 18-79 tính tốn cho tồn tiết diện, tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 thiết kế trạng thái giới hạn cường độ không nhỏ thua trị số lớn của: 72 • Trị số trung bình mômen uốn, lực cắt lực dọc trục tải trọng tính tốn điểm nối liên kết sức kháng uốn, cắt dọc trục tính tốn cấu kiện điểm, • 75% sức kháng uốn, cắt dọc trục tính tốn cấu kiện  Đối với mối nối sườn dầm, số bu lơng cường độ cao tính tốn theo hai tiêu chuẩn tương đương Khi tăng chiều dài nhịp lớn lên số bu lơng u cầu tính theo 22TCN 18-79 lớn số bu lơng tính theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007, nhiên không đáng kể (chênh lệch lớn 4,5%) Bởi theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 tính theo tiết diện, theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 có thêm giá trị lực cắt tưởng tượng đặt trọng tâm diện bắt bu lông nửa nối (lệch tâm so với nối) gây 73 KẾT LUẬN Kết luận khác lý thuyết - Về Nội lực: + Tiêu chuẩn 22TCN 18-79 tính theo tiết diện + AASHTO LRFD 2007: chọn giá trị lớn giá trị trung bình nội lực sức kháng 75% sức kháng tiết diện - Theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 thiết kế mối nối sườn dầm có thêm khái niệm lực cắt giả tưởng đặt lệch tâm mối nối - Khi kiểm toán chịu kéo, tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 có thêm u cầu kiểm tốn cắt khối Căn vào số liệu khảo sát luận văn cho thấy: - Khi tính tốn mối nối theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 AASHTO LRFD 2007, số bu lơng cường độ cao biên dầm tính theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 lớn (biên chịu nén lên đến 25%; biên chịu kéo từ 31,2% đến 62,5%) so với số bu lông cường độ cao tính theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2007 - Các cơng trình thiết kế mối nối theo 22TCN 18-79 đáp ứng theo AASHTO LRFD 2007 KIẾN NGHỊ Nên xem xét việc tính tốn mối nối theo sức kháng để đảm bảo khả làm việc phân tố nối mối nối 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (1979), Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn, Hà Nội Vũ Như Cầu (1990), Lý thuyết tối ưu Cơ học kết cấu, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Bộ Giao thơng Vận tải (2001), Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thông 22TCN-272-01, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2005), Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng 22TCN-272-05, Hà Nội Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Nguyễn Phấn Tấn (1984), Kết Cấu BTCT, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội, Nguyễn Bình Hà, Nguyễn Minh Hùng (20044), Cơ sở thiết kế ví dụ tính toán cầu dầm cầu giàn thép, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội, Trịnh Trọng Diễn (1983), “Dàn thép liên hợp với mặt cầu BTCT”, Báo cáo hội nghị ứng dụng cầu thép - BTCT liên hợp vấn đề bê tơng hố - mặt cầu thay thép thay mặt cầu gỗ tr 16-25 Lê Xuân Đốc (1983), “Neo liên kết cầu thép-BTCT liên hợp”, Báo cáo hội nghị ứng dụng cầu thép - BTCT liên hợp vấn đề bê tơng hố - mặt cầu thay thép thay mặt cầu gỗ tr 63-71 Lê Đình Tâm (2007), Cầu thép, Nhà Xuất giao thông vận tải, Hà Nội 10 The American Association of State Highway and Transportation Officials (2007), AASHTO LRFD Bridge Design Specifications – SI Units, Four Edition 2007, United States of America

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w