1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tp hcm

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … /… ……… /……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRẦN TRỌNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ quan tâm, hỗ trợ, quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin dành lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia Quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý cơng, lớp Cao học HC K19N5 Những kiến thức quý báu mà Quý Thầy, Cô tận tình dạy bảo, truyền đạt tảng cho thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Trần Trọng Đức, người dành nhiều thời gian tâm huyết để trực tiếp dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo Quận ủy, Ủy ban Nhân dân, Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP.HCM, Sở Văn hóa Thể thao TP HCM, Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Q Thầy, Cơ anh, chị Học viên Nguyễn Thị Ngọc Tú LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Mọi thơng tin, số liệu luận văn trích dẫn nguồn gốc theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Ngọc Tú PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Gia đình xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng lại tạo thành xã hội Điều trước hết rằng, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với Nếu coi xã hội thể sống gia đình tế bào làm nên thể xã hội Xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến hạnh phúc, góp phần cho phát triển hài hòa, bền vững xã hội Việc xây dựng gia đình vấn đề quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” Một điều khẳng định rằng: Gia đình tế bào tự nhiên, đồng thời đơn vị kinh tế xã hội Khơng có gia đình tái tạo người để xây dựng xã hội xã hội tồn phát triển Tuy nhiên, gia đình Việt Nam chịu nhiều tác động xã hội, thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước q trình hội nhập, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Điều dẫn đến việc giá trị gia đình ngày bị suy giảm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến phát triển toàn diện xã hội, mà nguyên nhân nạn bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, k họp thứ thơng qua ngày 21/11/2007 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Qua 09 năm triển khai thực Luật 06 năm triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp ủy, quyền, ban, ngành, đoàn thể, cán tầng lớp nhân dân địa bàn nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Có thể nói, năm đầu triển khai thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, hầu hết người dân cho rằng, bạo lực gia đình việc riêng tư gia đình nên xảy việc, chuyện trình báo tham gia can thiệp cộng đồng chưa nhiều, chủ yếu số vụ bạo hành lớn thể chất Sau 09 năm triển khai thực Luật, đặc biệt công tác thông tin, truyền thông đẩy mạnh, việc thực mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình vào cấp, ngành, đoàn thể trị tạo lan tỏa cộng đồng Người dân hiểu bạo lực gia đình tác hại nó, nên bước tích cực tham gia phịng, chống bạo lực gia đình Số nạn nhân bạo lực gia đình khai báo tăng; đặc biệt số hình thức bạo lực nhạy cảm bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục nạn nhân khai báo… Mặc dù đạt kết bước đầu thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình, song cơng tác cịn nhiều hạn chế, tồn Trong đó, nhận thức quan tâm lãnh đạo, đạo, đầu tư cho cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình số địa phương, số cấp ủy, quyền cịn hạn chế; cơng tác phối hợp ngành, đồn thể sở việc triển khai tổ chức thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có nơi chưa chặt chẽ hiệu chưa cao Các văn bản, đề án thực công tác PCBLGĐ địa bàn Thành phố thực nhiều ba cấp thiếu tập trung, chưa tạo sức tác động mạnh mẽ để đẩy nhanh chuyển đổi, nâng cao nhận thức chung tầm quan trọng hoạt động PCBLGĐ tồn số địa phương, đơn vị Nhiều nơi thành lập Ban đạo cơng tác gia đình chưa phát huy tốt vai trò tham mưu cho UBND cấp lãnh đạo, đạo công tác PCBLGĐ nhân viên chưa phát huy hết vai trò, khả để tham mưu cho lãnh đạo quan triển khai công tác PCBLGĐ quan, đơn vị Đội ngũ cán phụ trách công tác PCBLGĐ chưa đào tạo chuyên ngành phải kiêm nhiệm thêm nhiều công tác khác dẫn đến chất lượng, hiệu cơng việc hoạt động khơng cao Ngồi ra, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo thống kê hàng năm quận huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, qua quan sát hàng ngày đời thường, dễ dàng nhận thấy số vụ bạo hành gia đình phụ nữ tiếp tục có dấu hiệu gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Rất nhiều chị em phụ nữ bị chồng đánh mà khơng dám lên tiếng, khơng dám báo quyền (trừ trường hợp bị đánh nguy hiểm đến tính mạng, bị đánh nhiều lần, đánh đường phố, trước cửa nhà quyền địa phương công an vào thông thường giải theo kiểu hịa giải tình trạng lại tiếp diễn) Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ sinh sống TP Hồ Chí Minh có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Điều chứng tỏ, hoạt động quản lý nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Thành phố gặp số khó khăn thách thức tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Vấn đề đặt là: Làm làm để vừa ngăn chặn tượng tiêu cực này, đồng thời nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình, đảm bảo cho cơng dân an tồn thể chất lẫn tinh thần Xuất phát từ sở yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua có số viết, đề tài nghiên cứu đề cập thực trạng yêu cầu phải tăng cường quản lý nhà nước việc phịng, chống bạo lực gia đình Có thể chia viết thành hai loại: Thứ nhất, phóng điều tra quan báo chí đề cập đến thực trạng bạo lực gia đình với số vụ mức độ nghiêm trọng ngày gia tăng Ngồi ra, cịn số khác báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm quan quản lý nhà nước tình hình phịng, chống bạo lực gia đình cơng tác quản lý nhà nước với hoạt động Thứ hai, sách chuyên khảo, báo tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học như: - Sách chuyên khảo B " ạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - thực trạng, diễn tiến nguyên nhân"(2009) Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên) Nội dung sách gồm 03 phần 09 chương, trình bày tổng quan nghiên cứu cơng bố bạo lực gia đình đồng thời sâu phân tích định lượng bạo lực gia đình từ khảo sát: điều tra ngân hàng giới (1999); điều tra SAVY (2003) điều tra thực trạng bình đẳng giới (2005) Cuối cùng, tác giả đưa phát khảo sát định tính diễn tiến bạo lực gia đình, yếu tố thúc đẩy hạn chế bạo lực gia đình hoạt động phịng ngừa, can thiệp từ tổ chức Tuy nhiên, nội dung QLNN vấn đề PCBLGĐ chưa nhắc đến sách - Sách B " ạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ"(2005) TS Hoàng Bá Thịnh chủ biên, xây dựng từ tập hợp nghiên cứu, tham luận nhà khoa học nước Tất viết sách đề cập đến khía cạnh BLGĐ chưa sâu phân tích giác độ QLNN nhằm PCBLGĐ - Bài viết "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Trang đăng Tạp chí Quản lý nhà nước (Số 3, 2016) Trong viết này, tác giả đề cập đến tính cấp thiết phải nâng cao chất lượng QLNN PCBLGĐ đưa giải pháp để đẩy mạnh hiệu QLNN PCBLGĐ Việt Nam nói chung Thứ ba, số đề tài nghiên cứu bàn giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình như: - Đề tài nghiên cứu luận văn cao học “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” tác giả Đinh Thị Hồng Minh (Hà Nội, 2011): tác giả tổng quát vấn đề lý luận khung pháp lý tình trạng bạo lực gia đình nhằm đề phương hướng, giải pháp khắc phục, hồn thiện sách pháp luật vấn đề - Luận văn thạc sĩ Luật học "Luật phịng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình"của tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010): tác giả phân tích mặt tích cực khó khăn bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam gia đình, bạo lực gia đình Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly có nguyên nhân chủ yếu bạo lực gia đình - Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng "Quản lý nhà nước phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn Thành phố Hà Nội"của tác giả Nguyễn Kim Quý (Hà Nội, 2012): tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận bạo lực gia đình quản lý nhà nước phịng chống bạo lực gia đình Thành phố Hà Nội Đồng thời kiến nghị giải pháp để loại trừ hành vi bạo lực xã hội Có thể nói, cơng trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu, đánh giá thực trạng bạo lực gia đình diễn nào, tình hình xử lý tình trạng giác độ pháp luật, tâm lý giới nói chung Một số cơng trình sâu phân tích vấn đề quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống BLGĐ phạm vi hẹp Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp lý luận chung phịng, chống bạo lực gia đình nâng cao hiệu công tác Song loại đề tài quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ mới, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng thành tựu khoa học hành chính, nghiên cứu văn quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm bạo hành, đặc biệt thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình TP Hồ Chí Minh, đề tài vạch rõ hạn chế, tồn nguyên nhân; đồng thời tìm phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn TP Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa vấn đề bản, lý luận BLGĐ QLNN PCBLGĐ Đồng thời làm rõ kinh nghiệm PCBLGĐ số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hai là, phân tích đánh giá thực trạng QLNN phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn TP.HCM Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN PCBLGĐ địa bàn TP Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn TP Hồ Chí Minh thơng qua hệ thống thể chế, tổ chức máy, sách thực thi hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn TP Hồ Chí Minh - Thời gian: Từ Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình đến định hướng cho năm Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để thực đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - thiết chế văn hóa văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng là: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, quy nạp tài liệu: mục đích tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, nắm bắt nội dung tác giả trước làm, 10

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w