1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nhiệt điện ở việt nam

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quản lý Nhà nước Phát triển Nhiệt điện Việt Nam” luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý công tơi trường Học viện Hành Quốc gia Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thùy Nhung LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô làm việc Học viện Hành Quốc gia thầy, cô giảng dạy lớp CH19B7 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Việt Hùng, người thầy kính mến hết lịng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin phép gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Tổng cục Năng lượng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình vừa cơng tác vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, song chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy để hoàn thiện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BOT : Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao DGE : Tổng cục lượng ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ERAV : Cục điều tiết điện lực EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam GDP : Giá trị thị trường IEC : Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế IEEE : Viện kỹ nghệ điện điện tử LNG : Nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên khí thiên nhiên hóa lỏng NĐĐT : Nhiệt điện đốt than NMNĐ : Nhà máy nhiệt điện PVN : Tập đồn dầu khí Việt Nam QHĐ7ĐC : Điều chỉnh quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020” có xét đến 2030 QLNN : Quản lý nhà nước SC : Công nghệ siêu tới hạn TTĐL : Trung tâm điện lực USC : Công nghệ cực siêu tới hạn DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Các nhà máy nhiệt điện khí 18 Bảng 1.2: Phát triển nhiệt điện than QHĐ VII (điều chỉnh) 19 Bảng 1.3: Các nhà máy nhiệt điện dầu 19 Bảng 2.1: Trữ lượng than nước ta năm 2012 .38 Hình 1.1: Mơ hình nhà máy nhiệt điện 12 Hình 1.2: Cơ cấu nguồn nhiên liệu nhiệt điện 16 Hình 2.1: Sự phân bố nhà máy điện Việt Nam 36 Hình 2.2: Vị trí bể dầu khí Việt Nam 41 Hình 2.3: Các hệ thống khí Trung tâm nhiệt điện Tua-bin khí 42 Hình 2.4: Cân cung - cầu than Việt Nam (Triệu tấn) 2020- 2030 43 Hình 2.5: Quy trình sản xuất điện từ nhiên liệu: than, dầu, khí 45 Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhiệt điện 52 Hình 2.7: Các thành phần tham gia thị trường điện 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, quốc gia phát triển, nhu cầu tiêu thụ lượng phục vụ phát triển kinh tế tăng nhanh năm qua (GDP tăng trung bình khoảng 5,6 %/năm giai đoạn 1997-2009, WB 2010) Cùng với q trình thị hóa diễn nhanh chóng (788 thị, tốc độ thị hóa 35,2%, UNHabitat 2015) đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng lượng nói chung điện nói riêng tăng nhanh Theo dự báo, sau 2015 Việt Nam trở thành nước nhập lượng, đặc biệt nhập than cho phát điện (Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030) Trong giai đoạn từ đến năm 2030, GDP bình quân hàng năm tăng khoảng 7%, nhu cầu điện thương phẩm tăng giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 11,4%; giai đoạn 2021-2025 tăng khoảng 9,1%; giai đoạn 2026-2030 tăng khoảng 7,9% Phát triển lượng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo trước bước với tốc độ cao, bền vững, đồng bộ, đôi với đa dạng hóa nguồn lượng cơng nghệ tiết kiệm lượng nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển lượng gắn chặt với giữ gìn mơi trường sinh thái, bảo đảm thực phát triển lượng bền vững Để đảm bảo an ninh lượng quốc gia dài hạn, loại hình nguồn phát điện quy hoạch đa dạng, đầy đủ nhằm khai thác triệt để, có hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp để đảm bảo an ninh lượng Chính phủ quan tâm định hướng chủ trương phát triển lượng bền vững Quy hoạch phát triển lượng quốc gia nói chung Quy hoạch phát triển điện lực, đặc biệt phát triển nhiệt điện nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nội dung quan trọng QLNN phát triển bền vững, bao gồm: an ninh lượng, khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH… Tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới COP 21 (Thỏa thuận Paris, thông qua ngày 12/12/2015, vào lịch sử với đồng thuận 195 nước thành viên Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu), Thủ tướng Chính phủ thể trách nhiệm rõ ràng Việt Nam cộng đồng giới: giai đoạn sau năm 2020, nước phát triển cịn nhiều khó khăn, chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tiêu cực để hoàn thiện quản lý nhà nước (QLNN) phát triển nhà máy nhiệt điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường – phát triển bền vững cần thiết Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước Phát triển Nhiệt điện Việt Nam” làm đề tài luận văn chuyên ngành quản lý công nhằm nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN phát triển nhiệt điện đáp ứng nhu cầu phát triên kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh lượng gắn liền với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn Tác giả Mikkal E Herberg nghiên cứu an ninh lượng châu Á-Thái Bình Dương (Energy security and Asia-Pacific) The National bureau of Asian Reseach 2015 khẳng định phát triển động khu vực kéo theo nhu cầu lượng đặt nhiều thách thức an ninh lượng khu vực cần thiết phải có sách lượng kịp thời, hợp lý phủ để bảo đảm an ninh lượng, quốc gia cần phải có biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lượng hiệu để bảo đảm trì động lực tăng trưởng phát triển [30] Đề án: “Điều chỉnh quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020” có xét đến 2030 (QHĐ7ĐC) Viện Năng lượng - Bộ Công Thương lập khẳng định quan điểm đắn Đảng, Nhà nước việc phát triển hệ thống điện quốc gia, huyết mạch kinh tế nhấn mạnh thêm số nhân tố thời đại Một nội dung quan trọng mà đề án tập trung nghiên cứu là: Đa dạng hóa nguồn lượng sơ cấp để sản xuất điện, ưu tiên phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo (gió, mặt trời, sinh khối, ) góp phần bảo tồn tài nguyên lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường [18] Bài viết: “Quy hoạch hệ thống điện Việt Nam – nhìn từ phía an ninh lượng Quốc gia” Ths.Nguyễn Anh Tuấn KS Nguyễn Mạnh Cường, Viện Năng lượng, 2015 tập trung vào số vấn đề: Hiệu chỉnh lại dự báo nhu cầu điện đến năm 2030 với mục tiêu giảm dần cường độ tiêu thụ điện, tăng hiệu sử dụng điện hiệu đầu tư công trình điện; tăng cường tỷ trọng nguồn lượng sạch: điện từ lượng tái tạo, từ khí đốt khí hố lỏng để giảm thiểu tác động đến môi trường, phát triển bền vững; nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch lưới truyền tải: liên kết lưới truyền tải Bắc-Trung-Nam, truyền tải công suất lớn từ cụm nhiệt điện - điện hạt nhân từ duyên hải nam Trung Nam bộ, giảm dịng ngắn mạch [23] Đề tài Khoa học cơng nghệ: “Xây dựng biện pháp kiểm sốt khí nhà kính lĩnh vực Nhiệt điện đốt than (NĐĐT) đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm soát” Ths.Nguyễn Thị Thu Huyền tập thể tác giả Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện - Điện hạt nhân Đề tài bao gồm nội dung chính: Đánh giá tổng quan vấn đề liên quan Công nghệ thiết bị nhà máy nhiệt điện than, Cơ chế quản lý, vận hành sản xuất quản lý môi trường, đánh giá ảnh hưởng BĐKH; Xây dựng tiêu chí đánh giá mức giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nhiệt điện đốt than; đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm sốt phát thải khí nhà kính lĩnh vực nhiệt điện đốt than [10] Bài báo: “Phát triển nhiệt điện bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam” PGS.TS.Bùi Huy Phùng đưa kiến nghị: Rà soát, đánh giá xác tiềm năng, trữ lượng dạng lượng, dự báo nhu cầu lượng, nhu cầu điện với độ tin cậy cao, tiến hành xây dựng cân lượng sơ cấp (Quy hoạch lượng tổng thể quốc gia), theo Luật Điện lực 2013, làm sở khoa học pháp lý cho quy hoạch phát triển phân ngành điện, than, dầukhí; từ xác định cấu tối ưu sử dụng nguồn lượng, cấu nguồn điện cho giai đoạn quy hoạch [17] Tuy nhiên, nói, vấn đề QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên sâu, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước Phát triển Nhiệt điện Việt Nam” vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có giá trị định lý luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp nhằm tăng cường việc quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam; - Đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w