(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng tây nguyên trên địa bàn tỉnh đăk lăk

106 1 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng tây nguyên trên địa bàn tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” cơng trình học viên tự nghiên cứu Các thơng tin, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, việc trích dẫn thực theo quy định Học Viên Nguyễn Thị Thúy Hiền -ii- LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu, học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Đây thành 02 năm học tập Phân viện khu vực Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia Học viên xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo, quý lãnh đạo Học viện giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian, tiến độ chất lượng Đặc biệt suốt thời gian thực luận văn, học viên nhận hướng dẫn trực tiếp, tận tình với tinh thần trách nhiệm cao PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, Khoa Quản lý nhà nước Xã hội, Học viện Hành Quốc gia Học viên xin gửi lời tri ân lịng biết ơn sâu sắc đến q Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, học viên xin trân trọng cảm ơn Văn phòng UBND tỉnh Đắk Lắk, UBND Thành phố Buôn Ma Thuột, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk, Phịng Văn hóa Thông tin Thành phố Buôn Ma Thuột tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin để luận văn đảm bảo sở lý luận thực tiễn Mặc dù học viên nỗ lực, cố gắng để hồn thành luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, q bạn đọc thông cảm Xin trân trọng cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 12/03/2017 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hiền -iii- MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Di sản văn hóa 1.1.3 Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Nguyên Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Trang ii iii iv viii 1 5 8 11 Tây Nguyên Xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước 18 di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Xây dựng tổ chức thực sách bảo tồn phát 21 triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Xây dựng kiện tồn tổ chức máy quản lý nhà nước 21 văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 1.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý viên 24 26 30 -iv- 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 chức chun mơn di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Hỗ trợ huy động nguồn lực để bảo tồn phát triển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tổng kết đánh giá hoạt động quản lý nhà nước di 31 sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Sự cần thiết quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng 32 chiêng Tây Nguyên Định hướng hoạt động di sản văn hóa cồng chiêng Tây 33 Nguyên Điều chỉnh hoạt động di sản văn hóa cồng chiêng Tây 33 Nguyên Hỗ trợ tạo điều kiện cho di sản văn hóa cồng chiêng Tây 33 Nguyên phát huy giá trị Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng 35 Tây Nguyên 36 Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 36 39 40 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Khái quát điều kiện phát triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Khái quát điều kiện phát triển tỉnh Đắk Lắk Khái quát di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Phân tích thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Thực trạng xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng xây dựng tổ chức thực sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lý -v- 40 40 43 49 49 55 56 nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý 2.2.4 viên chức chuyên môn di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài vật 2.2.5 chất để bảo tồn phát triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát hoạt động 2.2.6 quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng tổng kết đánh giá hoạt động quản lý nhà 2.2.7 nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa 2.3 cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Kết quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng 2.3.1 Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Hạn chế quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng 2.3.2 chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước di sản văn 2.3.3 hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Tiểu kết chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Quan điểm định hướng di sản văn hóa cồng chiêng 3.1 Tây Nguyên Quan điểm Đảng văn hóa di sản văn hóa cồng 3.1.1 chiêng Tây Nguyên Định hướng mục tiêu di sản văn hóa cồng chiêng 3.1.2 Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa 3.2 cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Ban hành văn áp dụng tổ chức thực hiệu thể 3.2.1 chế quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây -vi- 59 60 61 62 63 63 66 67 70 71 71 71 75 79 79 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.3 3.3.1 3.3.2 Nguyên Cụ thể hóa tổ chức thực sách di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Kiện toàn ổn định tổ chức máy quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nâng cao lực cho cán quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức chuyên môn di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tăng hỗ trợ từ ngân sách, huy động nguồn lực tài vật chất để bảo tồn phát triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thanh tra, kiểm tra thường xuyên xử ký nghiêm vi phạm di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Cụ thể hóa tiêu chí tổng kết đánh giá hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Khuyến nghị quan quản lý nhà nước cấp trung ương quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk Đối với quan tổ chức cấp Trung ương Đối với quan tổ chức Tỉnh Đắk Lắk Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -vii- 80 81 82 84 86 87 88 88 88 90 91 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSƯT Nghệ sỹ ưu tú NNDG Nghệ nhân dân gian UBND Ủy ban nhân dân QL Quốc lộ VHTT & DL Văn hóa Thể thao Du lịch -viii- MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá Trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá, tre đến thời đại đồ đồng, có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng Cồng chiêng biểu tín ngưỡng, phương tiện giao tiếp với siêu nhiên, với âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng người, sống đất trời người Tây Nguyên Tất lễ hội năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu, hay buổi nghe khan phải có tiếng cồng Cồng chiêng Tây nguyên không gian văn hóa có giá trị bật, thể tài đích thực nghệ nhân cộng đồng Cồng chiêng Tây Nguyên bắt rễ sâu xa từ phong tục tập quán, truyền thống Lịch sử, văn hóa, nghi lễ - lễ hội cộng đồng Cồng chiêng Tây Nguyên thể sắc riêng dân tộc, cộng đồng Nó cịn phương tiện giao lưu dân tộc, làm cho dân tộc hiểu hơn, xích lại gần mối quan hệ cộng đồng Cồng chiêng Tây Ngun cịn bí độc đáo gia đình, dịng họ, thể trình độ nghệ thuật cao nghệ nhân âm nhạc truyền dân gian Đồng thời, cồng chiêng Tây Nguyên coi minh chứng độc đáo truyền thống văn hóa cịn sống động tồn cộng đồng Hiện bối cảnh văn hóa Phương Tây xâm nhập mạnh mẽ vào Việt Nam, cồng chiêng Tây Nguyên có nguy biến chưa -1-

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan