1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý dịch hèm sản xuất rượu

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 751,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH:KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên :HỒNG THỊ THU HẰNG Giảng viên hƣớng dẫn:ThS TƠ THỊ LAN PHƢƠNG HẢI PHÒNG – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU XỬ LÝ DỊCH HÈM SẢN XUẤT RƢỢU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên :Hoàng Thị Thu Hằng Giảng viên hƣớng dẫn:ThS Tơ Thị Lan Phƣơng HẢI PHỊNG – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: MT1301 Mã SV: 1353010022 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý dịch hèm sản xuất rượu NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 25 tháng 03 năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 29 tháng 06 năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Tơ Thị Lan Phương tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Bộ môn kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Vì khả hiểu biết cịn có hạn nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong Thầy Cơ góp ý để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thị Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa sinh học lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học lượng COD oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hố học nước bao gồm vơ hữu DO H Oxy hòa tan Hiệu suất xử lý (%) KHP Kali hydro phtalat KNL Kim loại nặng MT Môi trường SS Chất rắn dạng huyền phù, chất rắn lơ lửng T-N Tổng nitơ T-P Tổng phosphor TS Tổng chất rắn VSV Vi sinh vật MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản xuất rượu 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rượu giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rượu Việt Nam 1.2 Sản xuất rượu vấn đề liên quan 1.2.1 Quy trình sản xuất rượu truyền thống 1.2.2 Quy trình sản xuất rượu công nghiệp 1.2.3 Các vấn đề ô nhiễm MT sản xuất rượu 13 1.3 Nước thải sở khoa học phương pháp xử lý yếm khí nước thải 13 1.3.1 Phân loại nước thải 13 1.3.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước 14 1.3.3 Cơ sở khoa học phương pháp xử lý yếm khí 20 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu 25 2.4.2 Phương pháp phân tích COD 25 2.4.3 Phương pháp phân tích NH4+ 28 2.4.4.Phương pháp xác định pH 31 2.4.5 Phương pháp xử lý yếm khí nước thải 31 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết nghiên cứu đặc trưng nước thải 36 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu hiệu suất trình 37 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH hiệu suất trình 40 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường c.Khởi động thiết bị Thiết bị nghiên cứu làm từ ống nhựa PVC Tiền phong, đường kính 20cm, chiều cao 1,2m với cách bố trí hình vẽ Trong khoang chứa bùn số có đặt hoa nhựa làm giá thể cho bùn bám dính Bùn bổ sung vào thiết bị lấy từ cống thải hộ gia đình sản xuất rượu Tổng thể tích nước chứa cột 25 lít Khởi động hệ thống với nước thải có COD dịng vào khoảng 3000mg/l pha lỗng từ nước thải làm thí nghiệm, thời gian khởi động khoảng 15 ngày (03 chu kỳ lưu nước 05 ngày), bổ sung thêm nguồn vi sinh vật từ phân trâu bò pha với nước đưa vào hệ thống Khi hệ thống vận hành ổn định với nước thải dòng đạt 800 – 900 mg/l bắt đầu tiến hành thí nghiệm d Mơ tả thí nghiệm +) Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý nước thải: Nước thải lấy bảo quản để lắng tự nhiên khoảng 2h Xác định đặc trưng nước dịng vào sau pha lỗng tới giá trị COD khoảng 3000 mg/l Cho 5000ml nước thải pha lỗng vào thùng tiếp liệu, sau điều chỉnh pH đến dung dịch NaOH 10% Mở khóa số (2) để nước thải chảy vào cột xử lý với tốc độ 208 ml/giờ Sau 24h toàn nước thải thùng tiếp liệu chảy hết vào cột UASB Ba ngày làm tương tự Sau ngày, nước thoát van chảy tràn, đem nước thải phân tích số COD NH4+ Chạy lặp lại đến chu kỳ đến nước thải đạt tiêu chuẩn giảm thời gian lưu xuống ngày (tương ứng với lưu lượng 8,33 lít/ngày) Tiếp tục thí nghiệm với thời gian lưu ngày ngày (tương ứng với lưu lượng 12,50 – 25 lít/ngày) So sánh giá trị COD, NH4+ dòng vào dòng ra, đánh giá hiệu suất xử lý trình từ xác định thời gian lưu tối ưu +) Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH dịng vào đến hiệu suất xử lý: Duy trì giá trị COD nước thải dịng vào thí nghiệm trên, điều chỉnh pH nước thải từ - dung dịch NaOH 10% Với giá trị pH Hồng Thị Thu Hằng - MT 1301 34 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường nước thải, chạy chu kỳ tương ứng với thời gian lưu tối ưu xác định thí nghiệm So sánh giá trị COD, NH4+ dòng vào dòng ra, đánh giá hiệu suất xử lý trình từ xác định pH tối ưu +) Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào đến hiệu suất xử lý: Sau xác định pH tối ưu, tiến hành tăng dần tải trọng COD dịng vào thiết bị Phân tích kết dịng ra, so sánh với dòng vào lựa chọn giá trị tải trọng vào tối ưu Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 35 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu đặc trƣng nƣớc thải Thông qua số liệu phân tích mẫu nước thải chúng tơi nghiên cứu thông số đặc trưng dịch hèm rượu theo bảng sau: Bảng 3.1: Đặc trưng dịch hèm rượu nghiên cứu: Ngày lấy mẫu pH COD (mg/l) NH4+ (mg/l) TSS (mg/l) 15/3/2013 3,2 36421 41,5 2012 25/3/2013 3,5 38901 42,7 1908 5/4/2013 3,7 35896 40,1 2076 15/4/2013 3,5 35781 40,5 1895 25/4/2013 4,0 40524 43,9 1903 5,5-9 150 10 100 QCVN 40:2011 (Cột B) Nhận xét: - Về mặt cảm quan ta nhận thấy dịch hèm rượu có độ đục cao, có màu trắng đục, chứa nhiều cặn lơ lửng, có mùi chua - Kết phân tích cho thấy tiêu nước thải cao gấp nhiều lần so với QC40/2011 Đặc biệt tiêu COD cao từ 238,54 đến 270,16 lần; NH4+ cao từ 4,01 lần đến 4,39 lần TSS cao từ 18,95 lần đến 20,12 lần so với QCVN-40:2011 - Về chất, dịch hèm rượu chứa nhiều tinh bột qua biến tính nên dễ lên men tạo mùi chua đặc trưng có pH thấp Với đặc trưng nhiễm cao vậy, ta xử lý trực tiếp dịch hèm mà cần phải pha loãng Trong thời gian đầu, dịch hèm pha loãng giá trị COD dao động khoảng 2000 – 3000 mg/l để khởi động thiết bị Khi vi sinh vật thích nghi với mơi trường nước thải hiệu xử lý tương đối ổn định, tiến hành Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 36 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp tăng dần giá trị COD dòng vào để nâng cao hiệu suất xử lý nước thải 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian lƣu hiệu suất q trình Điều kiện tiến hành thí nghiệm: pha loãng dịch hèm giá trị: - CODv dao động khoảng 3012 – 3258 mg/l - NH4+v dao động khoảng 3,48 – 4,16 mg/l - pH = - Thời gian lưu thay đổi từ đến ngày Bảng 3.2: Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu suất xử lý COD: Thời Chỉ tiêu Chỉ tiêu gian dòng vào dòng lƣu (ngày) pH COD Hiệu suất xử lý CODUASB CODUASB+lọc CODUSAB CODUASB+lọc (mg/l) (mg/l) (mg/l) (%) (%) 3012 1232 829 59,09 72,45 3198 1317 901 58,81 71,82 3258 1388 949 57,37 70,89 3274 1466 1034 55,20 68,41 Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 37 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Hiệu suất xử lý COD(%) 80 70 60 Sau UASB 50 40 Sau UASB+lọc 30 20 10 thời gian lƣu nƣớc (ngày) Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý COD Nhận xét: Kết cho thấy, thời gian lưu giảm hiệu suất xử lý thiết bị giảm Tuy nhiên mức chênh lệch hiệu suất thời gian lưu thay đổi ngày khơng đáng kể (chỉ khoảng 4%) Điều giải thích q trình giảm thời gian lưu nước thiết bị tiến hành từ từ tránh gây “sốc” cho VSV Ứng với khoảng thời gian lưu tác giả thường cho chạy ổn định từ - chu kỳ với lưu lượng dòng vào nhỏ, tốc độ dịng chảy chậm nên VSV có đủ thời gian thích nghi hiệu suất xử lý khơng bị dao động mạnh Tại thời gian lưu ngày, hiệu xử lý COD UASB đạt 59,09% sau UASB kết hợp lọc đạt 70,45% Khi giảm thời gian lưu xuống ngày, hiệu khử COD đạt 55,2% sau UASB 68,41% sau lọc Như vậy, xét mặt kinh tế, chọn thời gian lưu ngày hiệu xử lý không chênh lệch nhiều Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 38 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3: Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu suất xử lý NH4+ Thời Chỉ tiêu Chỉ tiêu gian dòng vào dòng lƣu (ngày) pH Hiệu suất xử lý NH4+ NH4+UASB NH4+UASB+lọc NH4+USAB NH4+UASB+lọc (mg/l) (mg/l) (mg/l) (%) (%) 4,07 7,59 1,29 _ 68,30 4,16 8,01 1,34 _ 67,78 3,56 7,43 1,25 _ 64,88 3,99 8,16 1,33 _ 66,66 Nồng độ NH4+(mg/l) vào sau UASB sau lọc+UASB thời gian lƣu (ngày) Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn dao động [NH4+] theo thời gian xử lý Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 39 Ngành kỹ thuật môi trường Khóa luận tốt nghiệp hiệu suất xử lý(%) 69 68 67 66 65 64 63 thời gian lƣu (ngày) Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu suất xử lý NH4+ Nhận xét: Dịch hèm sau pha lỗng thí nghiệm có giá trị NH4+ dao động từ 3,56 – 4,16 mg/l Theo dõi biến đổi NH4+ theo thời gian lưu cho thấy trình phân giải yếm khí UASB , NH4+ dịch hèm tăng lên đáng kể Điều giải thích sau: giai đoạn đầu trình phân giải chất hữu chứa nitơ điều kiện yếm khí xảy q trình amơn hóa (chuyển N hữu dạng NH4+ NH3) nên khiến nồng độ NH4+ nước thải thiết bị tăng lên Tại cột lọc xi chiều, q trình phân giải xảy theo chế thiếu khí Ở có mặt VSV tùy nghi hiếu khí với khí oxy giúp tăng cường q trình nitrit nitrat hóa nên nồng độ NH4+ giảm rõ rệt Hiệu xử lý NH4+ so với nước thải dòng vào đạt 64,88 – 68,3% Tại thời gian lưu ngày hiệu khử NH4+ đạt cao 68,3% thời gian lưu ngày hiệu khử NH4+ đạt 66,66% Như chọn thời gian lưu ngày tối ưu để tiến hành thí nghiệm sau 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng pH hiệu suất q trình Điều kiện tiến hành: pha lỗng dịch hèm giá trị: - CODv = 3029 – 3564 mg/l Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 40 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp - NH4+ = 3,45 – 4,05 mg/l - Thời gian lưu: ngày (24 h) - pH= – Bảng 3.4: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất xử lý COD Chỉ tiêu dòng vào Chỉ tiêu dòng H xử lý CODUASB+ lọc CODUASB H xử lý CODUASB+lọc CODv CODUASB (mg/l) (mg/l) (mg/l) (%) (%) 3029 1443 973 52,36 67,87 3212 1408 989 56,16 69,20 3460 1432 908 58,61 73,75 3274 1056 745 67,74 77,24 3357 1196 876 64,58 73,90 3564 1347 903 62,20 74,66 pH Hiệu suất xử lý COD (%) 90 80 70 60 Sau UASB 50 Sau UASB+ lọc 40 30 20 10 pH Hình 3.4:Ảnh hưởng pH tới hiệu suất xử lý COD Nhận xét: pH có ảnh hưởng rõ nét tới hiệu xử lý COD thiết bị Trong Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 41 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp giai đoạn đầu trình xử lý thiết bị UASB, hợp chất hữu thủy phân lên men, sản phẩm tạo thành axit hữu khiến pH nước thải giảm nhanh Nếu pH nước đầu vào thấp khơng đủ trì pH cho giai đoạn lên men metan hóa VSV lên men metan hóa ưa mơi trường trung tính kiềm nhẹ Các axit hữu không metan hóa gây đình trệ q trình sinh trưởng vi sinh vật nồng độ chất cịn lại cao, hiệu suất q trình giảm Tại thời gian lưu ngày, pH tăng từ – 7, hiệu xử lý tăng dần đạt cao pH= với HCOD sau UASB= 67,74% sau UASB kết hợp lọc 77,24% Tiếp tục tăng pH lên thấy hiệu suất xử lý bị giảm lúc môi trường chuyển sang tính kiềm cao nên khơng cịn phù hợp với sinh trưởng phát triển vi sinh vật Vậy lựa chọn giá tri pH= để tiến hành thí nghiệm sau Bảng 3.5: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất xử lý NH4+ Chỉ tiêu Chỉ tiêu dòng vào dòng pH NH4 + v NH4 + UASB NH4 + UASB+lọc H xử lý H xử lý NH4+UASB NH4+UASB+ lọc (%) (%) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 3,45 9,14 1,22 _ 64,63 3,64 9,07 1,30 _ 64,28 3,98 9,01 1,33 _ 66,58 4,02 8,72 1,12 _ 72,13 4,05 8,96 1,39 _ 65,67 3,81 8,43 1,75 _ 54,06 Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 42 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp 10 vào sau UASB sau UASB+ lọc Hình 3.5:Đồ thị biểu diễn dao động [NH4+] theo pH 80 Hiệu suât xử lý NH4+ (%) 70 60 50 40 30 H xử lý NH4+ lọc 20 10 pH Hình 3.6: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất xử lý NH4+ Nhận xét: Dịch hèm sau pha lỗng thí nghiệm có giá trị NH4+ dao động từ 3,45 – 4,05 mg/l Theo dõi biến đổi NH4+ theo thời gian lưu cho thấy q trình phân giải yếm khí UASB, NH4+ dịch hèm tăng lên đáng kể Điều giải thích sau: giai đoạn đầu q trình Hồng Thị Thu Hằng - MT 1301 43 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường phân giải chất hữu chứa nitơ điều kiện yếm khí xảy q trình amơn hóa (chuyển N hữu dạng NH4+ NH3) nên khiến nồng độ NH4+ nước thải thiết bị tăng lên Tại cột lọc xi chiều, q trình phân giải xảy theo chế thiếu khí Ở có mặt VSV tùy nghi hiếu khí với khí oxy giúp tăng cường q trình nitrit nitrat hóa nên nồng độ NH4+ giảm rõ rệt Hiệu xử lý NH4+ so với nước thải dòng vào đạt 54,16 – 72,13% Tại pH = 7, hiệu suất xử lý NH4+ đạt cao 72,13% Với pH ≤ 6, hiệu suất xử lý NH4+ đạt 66,58% Với pH ≥ 8, hiệu suất NH4+ đạt cao 65,67% Như vậy, ta chọn pH = pH tối ưu để tiến hành thí nghiệm sau 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tải trọng COD dòng vào Điều kiện tiến hành thí nghiệm: pha lỗng dịch hèm giá trị: - CODv= 3020 – 8871 mg/l - pHv = - Thời gian lưu: 24 tiếng ( ngày ) Kết nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng COD dòng vào tới hiệu xử lý thể bảng: Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 44 Ngành kỹ thuật môi trường Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.6: Ảnh hưởng tải trọng COD tới hiệu suất xử lý COD Chỉ tiêu dòng vào Chỉ tiêu dòng CODUASB CODUASB+lọc ( mg/l ) ( mg/l ) H xử lý CODUASB (%) H xử lý CODUASB+lọc (%) pH CODv (mg/l ) 3020 1302 970 56,88 67,88 4640 1398 1277 58,98 72,47 5320 2047 1457 61,51 72,60 5560 1902 1337 65,78 75,94 6020 2012 1327 66,57 77,95 6680 1980 1342 70,35 79,90 7782 2315 1517 70,24 80,50 8871 2737 1980 69,14 77,68 90 Hiệu suất xử lý (%) 80 70 60 Sau UASB 50 40 Sau UASB+ lọc 30 20 10 3020 4640 5320 5560 6020 6680 7782 8871 COD (mg/l) Hình 3.7: Ảnh hưởng tải trọng COD tới hiệu suất xử lý Nhận xét: Thông thường, theo lý thuyết tải trọng hữu dịng vào tăng hiệu suất q trình giảm dần điều kiện thí nghiệm Tuy nhiên Hồng Thị Thu Hằng - MT 1301 45 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường nghiên cứu này, kết cho thấy, tăng tải trọng COD dịng vào, hiệu suất xử lý q trình tăng đặn Khi tăng CODv từ 3020 – 7782 mg/l, hiệu suất xử lý thiết bị tăng đặn Điều giải thích sau: VSV thiết bị UASB phản ứng nhạy với chất độc điều kiện môi trường thay đổi Để tránh tạo phản ứng “sốc” cho VSV, thay đổi điều kiện thí nghiệm tiến hành từ từ Mỗi lần tăng giá trị CODv, thiết bị chạy với chu kỳ liên tiếp để ổn định hiệu suất Chính thay đổi điều kiện mơi trường khoảng an toàn diễn dần dần, mặt khác lưu lượng nước thải vào thiết bị thấp (1,04 l/h) nên VSV có đủ thời gian thích nghi với điều kiện mơi trường mới, hiệu suất ổn định tăng nhẹ lên theo thời gian Sau tăng CODv lên 8871mg/l, ta thấy hiệu suất xử lý thiết bị bắt đầu giảm xuống tải trọng hữu dòng vào cao, để thíh hợp cho q trình xử lý thiết bị Aroten, tác giả lựa chọn tải trọng dòng vào UASB 6680 mg/l với COD dòng sau xử lý UASB kết hợp lọc 1342 mg/l Hồng Thị Thu Hằng - MT 1301 46 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường KẾT LUẬN Qua q trình, chúng tơi rút số kết luận sau: Đã tiến hành phân tích số tiêu dịch hèm rượu Kết cho thấy nước thải có giá trị COD, pH TSS vượt tiêu chuẩn cho phép theo QC 40:2011 Trong nước thải có chứa hàm lượng hữu cao, thích hợp cho xử lý sinh học Đã tiến hành xử lý dịch hèm rượu phương pháp kỵ khí cột UASB kết hợp lọc xi chiều với vật liệu lọc cát, sỏi, san hô Quá trình xử lý đạt hiệu tối ưu điều kiện pH=7, thời gian lưu 24 tiếng, Q= 25l/ngày, CODvmax= 6680mg/l – CODr= 1980mg/l - hiệu suất xử lý COD đạt 70,35% Sau trình lọc, CODr= 1342mg/l – hiệu suất đạt 79,90% Nước thải sau xử lý xử lý tiếp hệ thống Aeroten để rút ngắn thời gian nâng cao hiệu xử lý triệt để Kiến nghị: - Do hạn chế thời gian thiết bị, khóa luận chưa nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, chất vi lượng hoạt lực VSV đến hiệu xử lý - Đề tài chưa nghiên cứu hiệu tạo biogas yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tạo khí thiết bị - Đánh giá hiệu xử lý dựa tiêu COD NH4+ Cần có thêm phân tích tiêu BOD5, TN, TP để kết luận xác hiệu xử lý thiết bị Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 47 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công nghiệp – Tổng công ty bia rƣợu nƣớc giải khát Việt Nam Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu – Bia – Nước giải khát Bao bì Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 1999 Nguyễn Đình Bảng Giáo trình phương pháp xử lý nước, nước thải ĐHKHTN Hà Nội, 2004 Lê Văn Cát Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước NXB Thanh Niên Hà Nội, 1999 Phạm Xuân Đà.Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rượu số nước giới Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ y tế Trần Tứ Hiếu, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội Hóa học mơi trường sở, Khoa Hóa Học ĐHKHTN Hà Nội, 1999 Hoàng Huệ Xử lý nước thải NXB Xây Dựng Hà Nội, 1996 Trịnh Lê Hùng Kỹ thuật xử lý nước thải NXB Giáo dục, 2005 Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây dựng HN, 2000 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT, 2005 10 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải Lý thuyết mơ hình hóa q trình xử lý nước thải phương pháp sinh học NXB KHKT, 2003 11 PGS.TS Lƣơng đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học- Nhà xuất giáo dục, Hà Nội- 2002 12 Lê Thị Thanh Thủy Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bia phương pháp sinh học Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN Hà Nội, 2005 13 Tiêu chuẩn nhà nƣớc Việt Nam Môi trƣờng NXB KHKT,1996 14 Google.com Hoàng Thị Thu Hằng - MT 1301 48

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35