1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh trà vinh

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN BÉ SÁU CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TRÀ VINH h Chuyên ngành: Kinh tế Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Văn Bé Sáu h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ h 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 12 1.2.1 Chỉ tiêu phản ảnh tăng trưởng kinh tế 12 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế 14 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .21 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 21 1.3.2 Mơi trường sách địa phương 24 1.3.3 Các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 26 1.3.4 Sự phát triển sở hạ tầng 29 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 34 2.1 TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TRÀ VINH 34 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế thời gian qua 34 2.1.2 Tình hình chất lượng tăng trưởng giác độ kinh tế 37 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .58 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nhiên thiên nhiên 58 2.2.2 Mơi trường sách địa phương 62 2.2.3 Khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 65 2.2.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG .77 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT h LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA TỈNH 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TRÀ VINH 78 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh 78 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh79 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.2.1 Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 80 3.2.2 Hồn thiện mơi trường sách 83 3.2.3 Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn 88 3.2.4 Hoàn thiện sở hạ tầng 91 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng nhận chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý vào kinh tế 96 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 99 3.2.7 Hồn thiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) h DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU GPD: Tổng sản phẩm quốc nội GDP/ng: Tổng sản phẩm tính đầu người GNP: tổng sản phẩm quốc dân GNI: Tổng thu nhập quốc dân NI: Thu nhập quốc dân SNA: Hệ thống tài khoản quốc gia TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp ICOR: Hiệu sử dụng vốn đầu tư L: Lao động; K: Vốn sản xuất I: Tổng vốn đầu tư S: Tiết kiệm kinh tế Y: Mức tăng GDP h K: Lượng vốn sản xuất tăng thêm năm nghiên cứu s: Tỷ lệ tiết kiệm α: độ co giãn vốn theo sản lượng β: độ co giãn lao động theo sản lượng e: Hệ số co dãn việc làm kinh tế ei: Hệ số co dãn việc làm khu vực công nghiệp gEM: Tốc độ tăng trưởng việc làm gY: Tốc độ tăng trưởng kinh tế gEi: Tốc độ tăng trưởng việc làm khu vực công nghiệp gYi: Tốc độ tăng giá trị gia tăng khu vực công nghiệp C: Tiêu dùng cuối hộ gia đình G: Tiêu dùng Nhà nước NX: Xuất ròng MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Bảng hệ số biến thiên tăng trưởng GDP ngành tỉnh Trà Vinh Bảng đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Bảng hệ số góc chuyển dịch cấu ngành tỉnh Trà Vinh Bảng sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Trà Vinh Trang 39 41 43 45 2.5 Bảng mức cải thiện y tế tỉnh Trà Vinh 52 2.6 Bảng mức độ cải thiện giáo dục tỉnh Trà Vinh 53 Bảng tỷ lệ hộ nghèo tỉnh đồng sông Cửu h 2.7 2.7A 2.8 2.8A 2.9 Long 55 Bảng khoảng cách giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 55 Bảng điểm tổng hợp PCI Trà Vinh qua năm 62 Bảng đánh giá mơi trường sách tỉnh Trà Vinh tỉnh đồng sông Cửu Long Bảng vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh 63 67 2.10 Bảng tình hình sử dụng đất đai tỉnh Trà Vinh 69 2.11 Đánh giá chất lượng hạ tầng doanh nghiệp 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Biểu đồ ảnh hưởng MTKD tăng trưởng KT VN 33 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng khu vực GDP 34 2.2 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP GDP/ng 37 2.3 Biểu đồ cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh 42 2.4 Biểu đồ tỷ lệ đóng góp vào 1% tăng trưởng khu vực 44 2.5 Biểu đồ suất lao động tỉnh Trà Vinh 47 2.6 Biểu đồ hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICor) 48 2.7 Biểu đồ suất nuôi trồng thủy sản số loại trồng chủ yếu địa bàn tỉnh (tấn/ha) 50 2.8 Biểu đồ tỷ lệ tiêu dùng (%) 51 2.9 Biểu đồ so sánh điểm thành phần năm h 64 2.10 Biểu đồ tỷ lệ tích lũy tỉnh Trà Vinh (%) 66 Biểu đồ tình hình huy động lao động vào kinh tế 2.11 giai đoạn 2006-2011 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh quy mô tăng lên hay giảm kinh tế năm so với năm trước thời kỳ so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế biểu quy mô tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ảnh gia tăng lên hay giảm nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ảnh tăng nhanh hay chậm kinh tế năm hay thời kỳ Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô kinh tế (tính theo GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) Nói tóm lại tăng trưởng kinh tế cho phép gia tăng nhanh quy mô kinh tế Do xuất phát điểm kinh tế thấp nên tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu h nhiều địa phương, lãnh thổ Việt Nam Để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh họ phải huy đọng khả nguồn lực Nhiều nơi đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh nhìn lại kết đạt phải hy sinh giá phải trả lớn hủy hoại môi trường, mâu thuẫn xã hội nảy sinh,… Thực tế cho thấy nhiều “loại” tăng trưởng không đem đến cho người sống tốt đẹp mà trái lại để lại hậu không tốt cho hệ tương lai phải gánh chịu Năm 1996, UNDP 05 lại tăng trưởng xấu để quốc gia tham khảo, là: (1) Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởng không tạo việc làm mới, (2) Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởng đem lại lợi ích cho phận nhỏ người giàu, điều kiện sống phần đông người nghèo không cải thiện, (3) Tăng trưởng khơng tiếng nói: Tăng trưởng khơng gắn với thiện dân chủ, (4) Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởng đạo đức xã hội bị suy thoái, (5) Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởng hủy hoại mô trường sống người Bối cảnh đặt nhiều kinh tế trước vấn đề nan giải làm để bảo đảm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế? Khi bàn chất lượng tăng trưởng chưa có thống quan niệm, nội dung tiêu chí định cho dù khía cạnh đề cặp tới Trà Vinh tỉnh nghèo nằm khu vực tỉnh đồng sông Cửu Long, xuất phát điểm kinh tế thấp so với tỉnh nước, cấu kinh tế khu vực I chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh (chiếm khoảng 50% cấu kinh tế), tỉnh chia tách từ tỉnh Cửu Long năm 1992 Với điều kiện Tỉnh cố gắn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế ln trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 11,74% cao mức trung bình nước thời kỳ 2006-2012 Thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện, GDP bình quân đầu người h tăng gấp 2,07 lần so với năm 2005 Thế nhưng, chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh gặp phải nhiều vấn đề đáng quan tâm Trình độ khoa học doanh nghiệp chưa cao, sản phẩm chế biến sâu chưa nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, yếu tố đầu vào trình sản xuất chưa thật sử dụng có hiệu quả,…Nếu vấn đề khơng sớm quan tâm thích đáng tương lai khơng xa vật cản đường phát triển kinh tế tỉnh, lý để chọn “Chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu từ đề số giải pháp nâng cao chất lượng kinh tế tỉnh Trà Vinh thời gian tới, giúp cho tỉnh Trà Vinh có nhìn tồn diện q trình hoạch định sách phát triển kinh tế tỉnh thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới giải số mục tiêu sau đây: 96 * Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư để thu hút đầu tư; đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhà đầu tư nước * Thực quy hoạch chi tiết xây dựng tất khu Kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp để công bố, cắm mốc tiến hành hoàn thành mặt sớm nhằm tạo niềm tin vào nhà đầu tư * Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thơng thống nhằm thu hút đầu tư thơng qua chế sách quỹ hỗ trợ đầu tư tỉnh * Tạo sách thu hút lao động hỗ trợ đào tạo nghề; phát triển sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu phát triển khu Kinh tế, khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp để có sở bố trí hợp lý, đáp ứng yêu cầu lao động nghề cho nhà đầu tư * Xây dựng đề án quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 cuả Thủ tướng h Chính phủ quy chế quản lý cụm công nghiệp 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng nhận chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý vào kinh tế Khoa học - cơng nghệ phải thực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Khoa học công nghệ đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Trong thời gian tới, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, khoa học công nghệ tập trung vào giải chương trình chuyển giao cơng nghệ mới, sản phẩm ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản, nhằm tạo cho ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong công nghiệp, công nghệ chế biến nông, thủy sản mũi nhọn: tập trung nghiên cứu chuyển giao công nghệ ngành sản phẩm từ dừa, ăn trái nước giải khát sản phẩm từ trái cam, quý, buổi, Đẩy nhanh nghiên cứu công nghệ sản xuất vật phẩm tiêu dùng Từng bước nghiên cứu chuyển giao công nghệ tin học ứng dụng cho tỉnh 97 Có sách thu hút lực lượng chun gia khoa học kỹ thuật giỏi tỉnh, tỉnh, kể Việt kiều người nước tham gia cơng tác chuyển giao kiến thức, cơng nghệ Hình thành thị trường công nghệ với tham gia tất thành phần kinh tế nhằm tăng lực thành viên xã hội tham gia vào q trình đổi cơng nghệ, thực xã hội hóa chuyển giao cơng nghệ Phát triển khoa học công nghệ khâu đột phát quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất Có chế sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ địa bàn Trong nông nghiệp nông thôn, phát triển khoa học công nghệ cần hướng trọng tâm vào lĩnh vực chủ yếu sau: h Phát triển khoa học công nghệ gắn với đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Cụ thể: a Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học cơng nghệ giống có suất chất lượng phù hợp với mơ hình sản xuất điều kiện cụ thể tiểu vùng Trong đặc biệt trọng ứng dụng giống có chất lượng cao, có khả thích nghi với điều kiện khu vực, tổ chức nhân giống kiểm soát chặt chẽ việc nhân giống lâu năm * Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng vật ni có suất chất lượng cao ứng dụng chế phẩm EM vào công tác bảo vệ môi trường phát triển nuôi trồng; trồng lúa đặc sản theo phương pháp hữu sinh học ln canh với ni tơm sú; ứng dụng mơ hình ni tơm sú quản canh cải tiến, có bổ sung thức ăn sử dụng chế phẩm vi sinh E.M; ứng dụng quy trình sản xuất giống cá tra nhân tạo; mơ hình ni tơm xanh ruộng lúa; quy trình sản xuất giống nghêu nhân tạo; ứng dụng mơ hình quy trình sản 98 xuất cua giống ni vỗ cua mẹ bể cenment, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao để giảm giá thành, tăng chất lượng lúa gạo giảm ô nhiễm môi trường mơ hình thâm canh tổng hợp từ khâu xử lý hạt giống, xạ, bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, công nghệ sau thu hoạch; … * Đẩy mạnh công tác thụ tinh nhân tạo nhằm cải tạo chất lượng đàn heo, nâng cao tỷ lệ sind hóa đàn bò để tạo tiền đề cho phát triển bò thịt chất lượng cao ứng dụng quy trình ni bị lấy thịt, * Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ giống vơ tính để nâng cao suất chất lượng vườn lâu năm (dừa, ăn quả…) ngắn ngày có giá trị cao ứng dụng khoa học kỹ thuật việc lưu giữ giống xây dựng mơ hình chun canh dừa đặc ruột (dừa Sáp, dừa Kem) trồng sen ăn có giá trị cao, … h b Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng loại hình cơng nghệ sau thu hoạch, bao gồm: thu hoạch, phơi sấy, chế biến, bảo quản nông, thủy sản c Ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác nhằm sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai tỉnh Nâng cao hiệu phòng chống dịch bệnh cho trồng vật ni, nhanh chóng nhân rộng việc áp dụng tiến kỹ thuật quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) d Xây dựng, đào tạo sử dụng có hiệu mạng lưới khuyến nông khuyến ngư đến xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến ấp để tạo điều kiện đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ nông dân vươn lên sản xuất e Tăng cường công tác tập huấn phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng điểm nhân giống chun mơn hóa sản xuất giống phù hợp với quy mô phát triển sản xuất Tăng cường công tác kiểm định giống để hạn chế tối đa loại giống phẩm chất lưu thông thị trường 99 f Điều khiển thời vụ sát với điều kiện môi trường khu vực, mùa vụ loại hình sử dụng đất để đảm bảo thu hoạch an toàn trước tác động hạn hán lũ lụt Chú trọng cải tạo mặt đồng ruộng kết hợp với tăng cường thủy lợi nội đồng để tạo môi trường tốt cho phát huy tác động kỹ thuật đồng ruộng g Từng bước nhân rộng mơ hình nơng - ngư kết hợp, mơ hình trình diễn đến tận người dân trọng mức đến phát triển chăn nuôi vườn nhà, mơ hình vườn rừng; mơ hình kết hợp ni trồng thủy sản vườn ăn trái với nuôi thủy sản ao, mương, hồ vườn 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao trí tuệ nguồn nhân lực sở nâng cao trình độ học vấn, có sách hỗ trợ đào tạo, sử dụng nhân tài chìa khóa cho phát triển Nâng h cao trình độ kỹ thuật tay nghề cho người lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nhiều ngành nghề đẩy mạnh xuất lao động Điều đòi hỏi phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực từ lứa tuổi mầm non thực tốt sách quy hoạch nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng toàn diện dân số lao động, trước hết cần quan tâm sức khoẻ cộng đồng, giảm nhanh tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Từng bước đảm bảo điều kiện giải trí, sinh hoạt văn hóa cho nhân dân - Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn Vấn đề dân tộc vấn đề trị, xã hội địa phương, phong tục tập qn thích lao động chân tay, khơng thích học hành cao, làm thuê, làm mướn, làm tiêu sài nhiêu khơng tích lũy nên nghèo bám Nên việc nâng cao dân trí vấn đề nan giải địa phương thời gian qua nước, đặc biệt người dân tộc Khmer, nhằm thực 100 tốt mối quan hệ tộc người để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây giải pháp quan trọng không để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà để đảm bảo mối quan hệ tộc người phát triển tốt đẹp lâu dài bền vững Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tăng cường đào tạo nghề ngắn hạn để có nhiều lao động đủ trình độ sản xuất kinh doanh, mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề chỗ, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp đến năm 2015 có 90% lao động độ tuổi có việc làm 2020 95% năm 2015 có 45% lao động đào tạo so với tổng số lao động dự kiến đến năm 2020 khoảng 55% số lao động đào tạo nghề bao gồm hình thức học tập trung, tập huấn, hội nghị đầu bờ trình diễn mơ hình Tỉnh cần có sách biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ người lao động nhằm bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản h xuất nhu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ Muốn giải việc trước mắt cần phát triển trung tâm dạy nghề ngắn hạn, có kế hoạch đào tạo tay nghề cho người lao động chỗ từ trung tâm đào tạo tỉnh hình thức liên doanh hình thức khác phù hợp với đối tượng lao động Đặc biệt tỉnh cần đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán đồng bào dân tộc Khmer tất lĩnh vực địa bàn tỉnh tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, từ giúp cho họ có nhiều hiểu biết phát triển kinh tế để tuyên truyền, vận động cho người khác tích cực tham gia vào phát triển kinh tế địa phương Tỉnh cần có biện pháp sách hợp lý thu hút lực lượng lao động địa phương Ưu tiên cho em người nghèo, vùng dân tộc, vùng xa, vùng sâu Có biện pháp chế cụ thể để thu hút học sinh, sinh viên em 101 tỉnh sau học xong trở địa phương làm việc, chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tiền lương, phụ cấp… Sắp xếp, bố trí việc làm thuận lợi cho đối tượng, đặc biệt cần lưu ý lực lượng đội xuất ngũ sau hồn thành nhiệm vụ lực lượng có đào tạo sau học nghề xong Phát triển giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục hướng đến phát triển toàn diện người, nâng cao dân trí, tạo lập đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời thỏa mãn nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Phân bố phát triển hệ thống sở giáo dục - đào tạo sở kế thừa phát huy thành qủa hệ thống có sử dụng thiết thực hiệu Thực ngày tốt chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục h Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo nhằm huy động nguồn lực vào phát triển giáo dục, đa dạng nguồn vốn đầu tư, đa dạng mơ hình, lồng ghép nguồn vốn cách có hiệu Tiếp tục hồn chỉnh cấu hệ thống giáo dục Đổi phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục ngành học bậc học Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy nhanh tiến trình phổ cập trung học sở ngăn chặn tình trạng tái mù chữ Từng bước phổ cập trung học phổ thông thành phố, huyện có điều kiện Tăng cường đào tạo cao đẳng, đại học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho u cầu chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động 102 Phát triển dạy nghề với nhiều hình thức để niên đến tuổi lao động đào tạo tốt nghề tham gia vào phát triển kinh tế xã hội Phát triển ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu địa phương, coi trọng đào tạo lao động có kỹ thuật Điều chỉnh ngành nghề đào tạo nhằm tạo cấu lao động hợp lý, gắn đào tạo với sử dụng, ưu tiên đào tạo cán chỗ, đào tạo cán cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng cấp, mở rộng quy mô Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp hoàn thiện Khoa Trường Đại học Trà Vinh Bảo đảm dịch vụ Y tế Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị, tổ chức tốt mạng lưới khám chữa bệnh từ tuyến tỉnh đến xã phường, đáp ứng yêu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Phát triển cân đối, hợp lý bệnh viện đa khoa chuyên khoa, h phát triển chuyên khoa tuyến tỉnh y tế phổ cập y tế sở Kết hợp y tế chuyên sâu, y học đại với y học cổ truyền Hoàn thiện hệ thống y tế sở quan tâm đầu tư nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động y tế sở, nâng cấp hệ thống khám chữa bệnh y tế dự phịng Thực tốt cơng tác dân số kế họach hóa gia đình Tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế họach hóa gia đình đến xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có mức sinh cao bước giảm tỷ lệ tăng tự nhiên Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống dịch từ cộng đồng dân cư Đặc biệt quan tâm phát triển y tế ấp, khóm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; phổ biến, giáo dục người dân tự giác thực phịng bệnh 103 Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh, mạng lưới y tế dự phòng, y học cổ truyền để thực mục tiêu cụ thể đề Phát triển nguồn nhân lực y tế để đảm bảo cung cấp đủ nhân lực y tế, đội ngũ cán y tế đào tạo theo cấu chuyên môn; Huy động nguồn tài để đầu tư cho phát triển y tế, đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành y tế địa bàn tỉnh Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa để huy động thành phần kinh tế đầu tư vào công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Quy hoạch quỹ đất để bảo đảm diện tích cho việc phát triển cơng trình y tế Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ y dược bảo vệ môi trường; bảo đảm cung cấp thiết bị y tế, thuốc, dịch truyền… cho sở y tế Nâng cao lực quản lý nhà nước cách toàn diện hoạt động h y tế Thực có hiệu chương trình y tế quốc gia, dự án phát triển y tế tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành sở y tế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh tất tuyến y tế, có việc thực phân cấp đầy đủ cho tuyến y tế để chủ động cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân kịp thời, thuận lợi Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, bước xây dựng phác đồ điều trị có hiệu thiết thực cho bệnh thường gặp địa bàn 3.2.7 Hồn thiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững Vịng trịn luẩn quẩn khơng việc làm thu nhập nghèo không học hành lại khó kiếm việc…ln đeo đuổi người nghèo khiến họ khó Do đó, sách giải công ăn việc làm cho người lao động 104 sách để xóa đói giảm nghèo Nói đến thất nghiệp khu vực nơng thơn nơi mà tình hình đáng lo ngại nhất, có nhiều ngun nhân có hai ngun nhân chính: q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm nơng dân đất, hai tính thời vụ sản xuất Nông nghiệp Thất nghiệp nông thôn thời gian qua gây nhiều hệ nghiêm trọng kinh tế, xã hội môi trường, đe doạ phát triển bền vững tương lai Một số giải pháp mà tỉnh cần thực thời gian đến là: - Xuất lao động giải pháp tình cho người lao động gia đình họ, tỉnh cần hỗ trợ đối tượng khâu tìm kiếm thị trường xuất lao động, chịu trách nhiệm giao dịch với bên có nhu cầu điều kiện tiền lương, nhà ở, thời gian lao động thủ tục pháp lý để người lao động không bị thiệt thịi hiểu biết h - Khơng nên lơ công tác tuyên truyền kế hoạch hóa dân số, trì tỷ lệ sinh mức hợp lý khó khăn cho giải công ăn việc làm vấn đề xã hội tương lai - Thực biện pháp giải công ăn việc làm chổ cho người nông dân theo phương châm “ly điền, ly nông, bất ly hương” Khôi phục sản phẩm thủ công truyền thống vùng nông thôn thành sản phẩm có giá trị kinh tế phù hợp với thời kỳ kinh tế nói hầu hết huyện địa bàn tỉnh có ngành nghề truyền thống riêng chưa đủ lớn mạnh để vươn thị trường bên phần gây dựng tiếng tăm địa bàn Hiện có số ngành nghề tồn phát triển, nhiên với phát triển sản phẩm sản xuất cơng nghiệp khơng ngành nghề dần ngày mai Để giải công ăn việc làm cho người dân nông thôn cần nghiên cứu phát triển ngành nghề theo hướng khác phù hợp có quy mô 105 vươn thị trường xa Cụ thể cần áp dụng số máy móc quy trình sản xuất theo lối cơng nghiệp để tăng suất lao động; thân người lao động cần nâng cao tay nghề để không sản xuất sản phẩm đơn giản, mộc mạc mà cịn phải đa dạng chủng loại, có tính thẩm mỹ cao phù hợp với nhu cầu ngày cao sống đại Như vây, tỉnh cần địa phương xây dựng định hướng phát triển làng nghề cách có quy hoạch - Cho vay vốn giảm nghèo đồng thời kết hợp tư vấn giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn Đa phần người nghèo la người học, hiểu biết nên khơng có kinh nghiệm việc sản xuất, kinh doanh Khi giao vốn, số họ biết sử dụng đồng vốn cho hiệu Do đó, trước cấp vốn người nghèo cần tư vấn để lên kế hoạch sản xuất kinh doanh có lợi chắn Không thế, h đơn vị cấp vốn phải đồng hành người nghèo để kiểm tra, giám sát việc sử dụng đồng vốn họ có mục đích hay khơng Việc làm khơng giúp cho người nghèo đạt mục đích nghèo mà cịn giúp bên cấp vốn giảm bớt thất không thu hồi vốn bỏ 106 KẾT LUẬN Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể khả khai thác sử dụng nguồn lực trì phát triển kinh tế bền vững Chất lượng tăng trưởng phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan khách quan Trong năm qua, tỉnh Trà Vinh trì tăng trưởng kinh tế khá, ổn định dài hạn, cấu kinh tế chuyển dịch chưa theo hướng tích cực, nguồn lực huy động hạn chế vấn đề xã hội giải tốt, nghĩa chất lượng tăng trưởng Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế tỉnh xuất phát điểm phát triển kinh tế thấp, quy mơ nhỏ, trình độ cịn lạc hậu nên tăng trưởng dựa vào chiều rộng chủ yếu, yếu tố chiều sâu chưa ý khai thác phát huy Chẳng hạn dựa vào khai thác tài nguyên đất đai, lao động vốn, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, cơng nghiệp cịn h chiếm tỷ trọng thấp cấu GDP, công nghiệp chế biến chưa phát triển, … trình độ cơng nghệ sản xuất cịn thấp toàn kinh tế, mức độ trang bị máy móc nơng nghiệp phát triển cịn thấp… Những năm tới để nâng cao chất lượng tăng trưởng cần trọng khai thác nhân tố phát triển chiều sâu (1) Hồn thiện mơi trường sách; (2) Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông thủy sản; (3) Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý vào kinh tế; (4) Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; (5) Phát triển nguồn nhân lực chìa khóa; (6) Hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật xã hội Do thời gian cho phép kiến thức hạn chế nên thân trình bày hệ thống giải pháp nhất, chung nhất, chưa giải toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế chuyên ngành kinh tế phát triển, vấn đề tăng trưởng kinh tế với bất bình đẳng; vấn đề lựa 107 chọn mơ hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, luận văn giúp thân học hỏi nhiều kiến thức để tiếp tục nghiên cứu q trình cơng tác; đồng thời với luận văn điều kiện nội tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh thời gian qua mà tương lai tỉnh Trà Vinh phải phấn đấu đạt mục tiêu phát triển nhanh bền vững theo định hướng quy hoạch quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 h 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế phát triển, Hà Nội: NXB Giáo dục [2] Bùi Quang Bình (2012), "Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2012-2020”, Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tổ chức ngày 26/10/2012 NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2012 [3] Nguyển Đình Cử (2012), "Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2012-2020”, Tận dụng cấu dân số vàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2012 NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2012 h [4] C.Mác, Tư bản, 4, phần 1, Nhà xuất thật, Hà nội 1965 [5] Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2007), Niêm Giám Thống kê 2006 [6] Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2010), Niêm Giám Thống kê 2006-2010 [7] Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2011), Niêm Giám Thống kê 2007-2011 [8] Lê Huy Đức (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cơng Nghiệp, số 4/2004 [9] Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh (2010), Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 [10] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế VN, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; trang 24 [11] Đỗ Phú Trần Tình (2008), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế địa bàn Hồ Chí Minh - Những đánh giá ban đầu”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 217 tháng 11 năm 2008 109 [12] Thủ tướng Chính phủ (2011), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 [13] Ủy ban nhân tỉnh Trà Vinh (2010), Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 [14] Ủy ban nhân tỉnh Trà Vinh (2012), Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 [15] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2012), Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 [16] Ủy ban nhân tỉnh Trà Vinh (2013), Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 h Tiếng Anh [17] Kaldor, N (1961), Capital accumulation and economic growth, in Lutx, F A, anh Hague, D C (eds), The theory of capital, London: Macmillan [18] Lewis, A W (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labour", The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [19] Lucas, R E (1993), “Making a Miracle”, Econometrica, Vol 61, No 2, pp 251-272 [20] Mankiw, N, G, (2006), Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers [21] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội [22] Sen, A (1999), “The posibility of Social Choice”, American Economic Review, Payper and Proceedings, Vol 89, PP 349-378 110 [23] Solow, R, M (1956), A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of economics 70, 65-94 [24] Stiglitz, J and Meier, G (2006), Frontiers of Development Economics: the Future in Perspective, Oxford Univesity Press [25] Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 Trang Website: [26] Nguyễn Hửu Hiểu (2009) “Chất lượng tăng trưởng nhìn từ góc độ nhân tố sản xuất” Trích dẫn từ: http://www.icb.com.vn/web/home/vn/research/09/090219.html [27] Ricardo (1821) On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html h

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:57

Xem thêm: