1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

14 bài 14 định luật 1 newton tiet 25

6 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Luật I Newton
Trường học Trường
Chuyên ngành Vật lý 10
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Ngày soạn …………………… TIẾT 25: BÀI 14 ĐỊNH LUẬT I NIU TON Môn học: Vật lý 10; lớp:……… Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết lực yếu tố cần thiết để trì chuyển động vật - Phát biểu định luật Newton - Nhận biết quán tính tính chất cùa vật, thể xu hướng bảo toàn vận tốc (cả hướng độ lớn) khơng có lực tác dụng vào vật - Nêu ví dụ quán tính số tượng thực tế, số trường hợp qn tính có lợi, só trường hợp qn tính có hại - Viết trình đề tài qn tính vụ tai nạn giao thơng cách phịng tránh Năng lực Năng lực Vật lí: - Tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lí: Phát tượng liên quan đến định luật I Newton quán tính - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Học sinh phát hiện tượng liên quan quán tính sống giải thích tượng 3.Về phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ - tập - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Chấp hành tốt tuyên truyền cho gia đình khơng phóng nhanh vượt ẩu tham gia giao thơng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Chuẩn bị số hình ảnh nhà vật lý, hình ảnh video liên quan đến thí nghiệm Galile qn tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu định luật Niu-tơn a Mục tiêu: - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời học sinh nguyên nhân trì chuyển động d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề: Để sách bàn chuyển động với vận tốc v ta phải tác dụng vào sách lực Khi ta ngừng tác dụng lực sách dừng lại.Vậy vật muốn trì chuyển động cần phải có lực tác dụng vào hay khơng? - Thực nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Kết luận nhận định: Khi ta ngừng tác dụng lực sách dừng lại Nhiều tượng tương tự thực tế dễ làm nảy sinh ý nghĩ cho rằng: muốn cho vật trì vận tốc khơng đổi phải cho vật khác tác dụng lên Quan điểm nhà triết học cố đại A-ri-xtot (384 -322 tr.CN) khẳng định truyền bá, thống trị nhiều kỉ Thực tế có phải khơng ? Nêu ví dụ khác:Ta ngừng đạp xe xe chuyển động? Muốn biết điều hơm học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thí nghiệm Galile a Mục tiêu: - Mơ tả thí nghiệm Galile lực chuyển động - Làm sáng tỏ mối liên hệ lực chuyển động - Vận dụng kiến thức sống kiến thức học giải thích thí nghiệm Galile b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập học sinh HS nhận biết được: I Lực chuyển động - Khi hạ thấp độ nghiêng máng 2, bi lãn máng đoạn dài - Hịn bi khơng lăn đến độ cao ban đầu có ma sát - Khơng có ma sát máng nghiêng nằm ngang hịn bi sể lăn mãi với vận tốc không đổi d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời phiếu số Phiếu học tập số Câu Thả bi từ độ cao h1 máng So sánh độ cao h mà bi đạt lên máng h ? Giải thích ? Câu Nếu giảm bớt góc nghiêng  máng hai So sánh quảng đường đượctrong trường hợp với trường hợp đầu? Câu Nếu để máng hai nằm ngang  = quảng đường bi lăn máng hai so với trường hợp nào? Câu Nếu bỏ qua ma sát bi chịu tác dụng lực ? Có nhận xét lực tổng hợp tác dụng lên vật ? Lúc bi lăn nào? Câu Nếu bỏ qua ma sát xác hịn bi lăn với vận tốc khơng đổi mãi Vậy qua thí nghiệm ta rút nhận xét ? - Thực nhiệm vụ: học sinh tổ chức thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập - Báo cáo thảo luận: Học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm Sản phẩm mong muốn Câu h1> h2, máng bi có ma sát nên bi khơng đạt độ cao h2 = h1 Câu S2> S1 Câu Quảng đường bi lăn dài Câu Bi chịu tác dụng trọng lực phản lực có độ lớn ngược chiều nên hợp lực tác dụng lên vật Hòn bi lăn mãi Câu Thí nghiệm cho thấy, ta loại trừ tác dụng học lên vật vật chuyển động thẳng với vận tốc vốn có - Kết luận nhận định: giáo viên nhận xét kết luận kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đinh luật I Newton quán tính a Mục tiêu: - Phát biểu định luật I Niu-tơn - Nêu ý nghĩa định luật I Niu-tơn, quán tính vật - Biết vận dụng định luật quán tính để giải thích số tượng vật lý b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Đáp án HS phiếu học tập HS nhận biết được: II Định luật Newton Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng Thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng III Quán tính Qn tính -Tính chất bảo tồn trạng thái đứng n hay chuyển động vật, gọi quán tính vật - Do có qn tính mà vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn - Định luật Newton gọi định luật quán tính Ứng dụng quán tính đời sống d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Năm 1687, nhà vật lí người Anh Newton khái quát kết nghiên cứu mình, đồng thời phát triển ý tưởng Galilei thành định luật chuyên động, sau gọi định luật Newton Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu Phát biểu nội dung định luật I Newton? Câu Phát biểu định nghĩa quán tính? Câu Sử dụng khái niệm quán tính để giải thích tượng sau - Khi ngồi ô tô, tàu lượn cao tốc máy bay, hành khách ln nhắc thắt dây an tồn Giải thích điều - Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách đây? Giải thích + Đập mạnh cán búa xuống đất Hình a + Đập mạnh đầu búa xuống đất Hình b - Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận nhóm để trả lời phiếu số - Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm nhận xét bổ sung Sản phẩm mong muốn phiếu số Câu Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng Thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Câu Tính chất bảo tồn trạng thái đứng n hay chuyển động vật, gọi quán tính vật - Do có qn tính mà vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn - Định luật Newton gọi định luật quán tính Câu Sử dụng khái niệm quán tính để giải thích tượng sau - Khi ngồi ô tô, tàu lượn cao tốc máy bay, hành khách ln nhắc thắt dây an tồn Giải thích điều + Vận tốc phương tiện thường lớn nên phương tiện thay đổi vận tốc đột ngột theo qn tính, hành khách bị va đập bị ngã, nặng bị chấn thương, tử vong + Cịn thắt dây an tồn dây an tồn giữ lại thể chúng ta, tránh trường hợp bị va đập mạnh nguy hiểm đến tính mạng người - Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách đây? Giải thích Ta nên chọn cách đập mạnh cán búa xuống đất Hình 14.4 Vì đập cán búa xuống đất, chạm đất cán búa dừng lại đột ngột, theo qn tính đầu búa có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn nên tiếp tục xuống Do vậy, đầu búa dễ tra vào cán chắn - Nhận định kết luận: Giáo viên nhận xét câu trả lời bổ sung cho nhóm đưa kết luận chung kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng định luật I Newton an tồn giao thơng b Nội dung: học sinh tổ chức thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập số Phiếu số 3 Giải thích nguyên nhân nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính Chuẩn bị thuyết trình đề tài sau đây: Rất nhiều vụ tai nạn giao thơng có nguyên nhân từ quán tính Em nêu số ví dụ vê điều cách phịng tránh tai nạn này? c Sản phẩm: Các ví dụ thảo luận học sinh d Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh thảo luận làm nhiệm vụ phiếu số Các nhóm có 10 phút để kiểm tra thống nội dung - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ phiếu số nhà thống nội dung trình bày - Báo cáo thảo luận: Nhóm học sinh trình bày sản phẩm Sản phẩm mong đợi - Nguyên nhân nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến qn tính: phương tiện giao thông chạy với tốc độ cao, gặp tình bất ngờ phanh gấp Một số tình xảy sau: + Xe khơng dừng lại mà tiếp tục chuyển động thêm đoạn có qn tính Va chạm với phương tiện giao thông khác gây thiệt hại người tài sản + Xe dừng lại đột ngột, nhiên theo qn tính xe có xu hướng bảo tồn vận tốc nên bị lật nhào, gây va đập cực mạnh, gây hậu nghiêm trọng cho người xe người tham gia giao thơng khác - Ví dụ vụ tai nạn giao thơng có ngun nhân từ quán tính: + Xe chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột + Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột + Xe chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, gấp + Xe chở tải, xe chạy ba, xe lạng lách… + Xe chở tải, xe chạy ba, xe lạng lách… - Để phòng tránh tai nạn này, cần: + Chạy tốc độ quy định + Ln giữ khoảng cách an tồn với phương tiện giao thông khác + Bật xi nhan khoảng cách phù hợp trước muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, … + Không chở số người quy định Nhận định kết luận: Giáo viên nhận xét kết luận báo cáo học sinh Nêu rõ mối liên hệ quán tình an tồn giao thơng Từ nâng cao kiến thức an tồn giao thơng cho học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Vận dụng định luật quán tính để giải thích tượng liên quan sống b Nội dung: Học sinh nhà tìm tượng qn tính khác với phần trình bày Giải thích tượng qua định luật c Sản phẩm: Học sinh nêu tượng giải thích qua định luật quán tính d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh thực nội dung nhiệm vụ Các nhóm báo cáo kết thông qua nộp cho thầy( cô) - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) V KÝ DUYỆT Nam Trực, ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ĐOÀN VĂN DOANH GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:14

w