Kỳ thi: HSG Môn thi: HSG 0001: Sự kiện lịch sử dân tộc ta nhà sử học Ngơ Thì Sĩ nhận định “là sở cho việc phục lại quốc thống sau này”? A Thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên (thế kỉ XIII) B Chiến thắng Bạch Đằng (938) C Dời đô Thăng Long (1010) D Thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn (thế kỉ XV) 0002: Ý nguyên nhân để văn học chữ Hán Đại Việt kỉ XVI – XVIII dần vị trí vốn có kỉ trước? A Tác động kinh tế hàng hóa B Ảnh hưởng tình hình trị C Nhân dân ta u chuộng văn học chữ Nôm D Đề tài sáng tác không cịn phong phú trước 0003: Ý khơng đánh giá vai trò phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) lịch sử dân tộc Việt Nam? A Hồn thành cơng thống đất nước B Bảo vệ độc lập dân tộc C Thực nhiều sách tiến để xây dựng đất nước D Phát triển văn hóa dân tộc 0004: Sự kiện đánh dấu giáo dục Đại Việt thức đời? A Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long B Năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu C Năm 1075, mở khoa thi quốc gia kinh thành D Năm 1484, nhà nước định dựng bia ghi tên tiến sĩ 0005: Trong kỉ X - XV, Việt Nam, Phật giáo có vị trí nào? A Chiếm vị trí độc tơn, hệ tư tưởng xã hội B Chi phối nội dung giáo dục thi cử, phổ biến nhân dân C Giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến xã hội D Khơng phổ cập, hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian 0006: Trong q trình xâm lược Việt Nam nửa sau kỉ XIX, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bị phá sản kháng chiến nhân dân ta A Đà Nẵng (1858) B Gia Định (1859) C Hà Nội (1873) D Hà Nội (1882) 0007: Sau hai Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt, Việt Nam bị đặt bảo hộ Pháp trở thành nước A thuộc địa nửa phong kiến B nửa thuộc địa, nửa phong kiến C phụ thuộc vào Pháp D phong kiến phụ thuộc 0008: Sắp xếp theo thứ tự thời gian trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) từ kiện sau: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai Liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng Pháp cơng vào Gia Định Triều đình Huế kí Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất A 3, 4, 1, 6, 2, B 3, 4, 1, 2, 5, C 3, 4, 6, 1, 2, D 4, 3, 1, 2, 5, 0009: Tính chất phong trào Cần vương A giúp vua, chống phong kiến đầu hàng B yêu nước, chống Pháp lập trường phong kiến C chống Pháp, chống phong kiến đầu hàng D yêu nước, mang tính dân tộc, dân chủ sâu sắc 0010: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thực dân Pháp không thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chiến tranh xâm lược Việt Nam vào năm 1858? A Kế sách “vườn không nhà trống” quân dân ta phát huy hiệu B Sự đoàn kết chiến đấu quan quân triều đình nhân dân C Quan qn triều đình có chiến thuật đánh Pháp độc đáo D Qn Pháp từ xa đến, khơng quen khí hậu, địa hình Đà Nẵng 0011: Tổ chức sau hoạt động cờ Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX? A Nghĩa hội Quảng Nam B Hội phục Việt C Việt Nam Quang phục hội D Hội Duy tân 0012: Sau năm 1862, thái độ triều đình nhà Nguyễn nghĩa binh chống Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì nào? A Khuyến khích ủng hộ nghĩa binh chống Pháp B Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp C Cho quân triều đình phối hợp nghĩa binh chống Pháp D Cử quan lại huy nghĩa binh chống Pháp 0013: “Nếu không đập tan quân chủ dù có khơi phục nước khơng phải hạnh phúc dân” Đây tư tưởng A Phan Đình Phùng B Phan Châu Trinh C Hồng Hoa Thám D Tơn Thất Thuyết 0014: “Hịa bình, trung lập, không tham gia khối liên minh quân trị nào; nhận viện trợ từ phía, khơng có điều kiện ràng buộc” đường lối đối ngoại A Ấn Độ (1950 - 1990) B Ấn Độ (1990 - 2000) C Cam-pu-chia (1954 - 1970) D Cam-pu-chia (1979 - 1991) 0015: Yếu tố định để Việt Nam, Lào, Inđônêxia giành độc lập vào năm 1945 A Nhật đầu hàng Đồng minh, thời thuận lợi B có lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản C chuẩn bị chu đáo chớp thời cách mạng D quyền thống trị bị suy yếu nghiêm trọng 0016: Yếu tố định phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa sau Chiến tranh giới thứ hai? A Ý thức độc lập lớn mạnh lực lượng dân tộc B Sự suy yếu nước đế quốc phương Tây C Thất bại phe phát xít Chiến tranh giới thứ hai D Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành ngày phát triển 0017: Nhận định phản ánh đầy đủ quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XX? A Các quốc gia bước lên vũ đài trị khẳng định vị trật tự giới B Quan hệ quốc tế mở rộng, đa dạng, phần lớn quốc gia tồn hịa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác C Các hoạt động kinh tế, tài chính, trị quốc gia, tổ chức quốc tế diễn mạnh mẽ D Quan hệ quốc tế mở rộng phát triển vũ bão cách mạng khoa học - kĩ thuật 0018: Từ năm 1979 đến cuối năm 80 kỉ XX, Việt Nam ASEAN có quan hệ A hợp tác song phương B đối thoại hòa bình C đối đầu bất đồng kinh tế D đối đầu vấn đề trị 0019: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi nước trở thành hệ thống giới? A Thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu B Cách mạng tháng Tám thành công, Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời C Thắng lợi cách mạng Trung Quốc, Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời D Thắng lợi cách mạng Cuba, nước Cộng hòa Cuba đời 0020: Dấu hiệu rõ chứng tỏ Chiến tranh Lạnh kết thúc hậu cịn để lại đến ngày chưa giải A tranh chấp chủ quyền biển Hoa Đông B Trung Quốc chưa kiểm sốt Đài Loan C tình trạng chia cắt hai miền Triều Tiên D quan hệ Mĩ Nga ln tình trạng đối đầu 0021: Sự kiện đánh dấu mối quan hệ Đồng minh Mĩ Liên Xô bị phá vỡ sau Chiến tranh giới thứ hai? A Mĩ Thông qua kế hoạch Macsan B Sự đời Học thuyết Truman C Mĩ thành lập khối quân NATO D Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử 0022: Thái độ hành động Mĩ sau thất bại quân đội Sài Gòn Đường 14 - Phước Long ( - 1975) A tăng viện trợ quân khẩn cấp cho quyền Sài Gịn B liên tục mở hành quân “bình định - lấn chiếm” C phối hợp với quyền Sài Gịn đưa qn đánh chiếm lại D phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa 0023: Chiến thắng coi “Ấp Bắc” quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam Việt Nam? A Vạn Tường B Núi Thành C Bình Giã D An Lão 0024: Điểm thủ đoạn Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) so với “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) gì? A Thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” B Trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ vào chiến trường Đông Dương C Sử dụng cố vấn quân sự, phương tiện chiến tranh đại Mĩ D Quân đội Sài Gòn sử dụng lực lượng xung kích Đơng Dương 0025: Cuộc Tiến cơng chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 quân dân ta buộc Pháp phải phân tán lực lượng địa điểm nào? A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xênô, Luông phabang B Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luông phabang C Điện Biên Phủ, Xênô, Plâycu, Sầm Nưa D Điện Biên Phủ, Xênô, Luông phabang, Plâycu 0026: Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đánh giá đỉnh cao kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược A kết thúc hồn tồn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp B đập tan kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược Pháp C bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào Mĩ D từ kháng chiến có thêm ủng hộ quốc tế 0027: Trước ngày - - 1946, Đảng Chính phủ ta chủ trương “tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với qn Trung Hoa Dân quốc” A tập trung vào nhiệm vụ xây dựng quyền B tập trung lực lượng để đối phó với nội phản nước C tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù D tránh thiệt hại kinh tế, tài 0028: Thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân Việt Nam (1954 -1975) từ tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam? A Chiến dịch đường số 14 - Phước Long B Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 C Chiến dịch Tây Nguyên D Chiến dịch Huế - Đà Nẵng 0029: Điểm khác biệt phương châm tác chiến chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)? A Thần tốc, táo bạo, bất ngờ B Đánh chắc, tiến C Đánh vào điểm quan trọng kẻ thù D Tấn công vào quan đầu não kẻ thù 0030: Yếu tố quan trọng dẫn đến thành công Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 A có vai trị, uy tín Nguyễn Ái Quốc B có đạo Quốc tế Cộng sản C phát triển mạnh mẽ phong trào yêu nước Việt Nam D yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam 0031: Điểm giống "Cương lĩnh trị đầu tiên" (đầu 1930) với "Luận cương trị"(10 - 1930) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đắn A giai cấp lãnh đạo cách mạng B mâu thuẫn xã hội thuộc địa C khả tham gia cách mạng giai cấp D nhiệm vụ cách mạng Việt Nam 0032: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác so với Đảng Cộng sản nước tư giới? A Phong trào yêu nước thành tố quan trọng B Phong trào công nhân giữ vai trò nòng cốt C Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân D Do phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân 0033: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến, toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta” Đoạn tư liệu trích từ A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch (1946) B Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) C Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám (1945) D tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi đồng chí Trường Chinh (1947) 0034: Ý giải thích khơng phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam mang tính dân tộc? A Phong trào xác định đối tượng cách mạng phận kẻ thù dân tộc B Mục tiêu đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động C Huy động tầng lớp, giai cấp xã hội tham gia đấu tranh D Đã đề phương pháp đấu tranh mang tính cách mạng 0035: Trong cách mạng tháng Tám 1945 không nêu hiệu “Người cày có ruộng” giai cấp nơng dân hưởng ứng tích cực lý A Cách mạng tháng Tám có nhiều hình thức đấu tranh phong phú B độc lập dân tộc khát vọng dân tộc Việt Nam C Cương lĩnh trị (1930) có nêu thành lập phủ công - nông - binh D khởi nghĩa vũ trang giành quyền có sức thu hút nơng dân 0036: Ý giải thích khơng Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam cách mạng bạo lực? A Lực lượng trị lực lượng vũ trang phối hợp giành quyền B Lực lượng trị vơ đơng đảo đóng vai trị quan trọng việc giành quyền C Lực lượng vũ trang số lượng đóng vai trị xung kích hỗ trợ lực lượng trị D Lực lượng vũ trang phối hợp với quân Đồng minh đánh bại phát xít Nhật, giành quyền 0037: Hình thức đấu tranh sau khơng nằm phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít nhân dân Việt Nam năm 30,40 kỉ XX? A Biểu tình có vũ trang, thành lập Xơ Viết B Mít tinh, đặc biệt mít tinh nhà Đấu Xảo ( Hà Nội) C Khởi nghĩa phần, chiến tranh du kích cục D Tổng khởi nghĩa giành quyền 0038: Những hiệu trị Đảng Cộng sản Đơng Dương đề phong trào cách mạng 1930 1931? A “Độc lập dân tộc” “Ruộng đất dân cày” B “Chống đế quốc” “Chống phát xít, chống chiến tranh” C “Giải phóng dân tộc” “tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian” D "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến", "Thả tù trị" 0039: Lý quan trọng để phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam thu hút hưởng ứng đông đảo tầng lớp nhân dân? A Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh B Quần chúng tuyên truyền giác ngộ cao trị C Đảng có mục tiêu, phương pháp hiệu đấu tranh phù hợp D Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng số sách tiến 0040: Ý sau khơng phải lí để Đảng Cộng sản Đông Dương chưa phát động Tổng khởi nghĩa sau Nhật đảo Pháp (9 - - 1945)? A Kẻ thù mạnh đủ sức chống trả B Lực lượng trung gian chưa ngã hẳn phía cách mạng C Lực lượng vũ trang chưa hình thành D Đảng quần chúng chưa sẵn sàng hành động 0041: Sự kiện mở kỷ nguyên lịch sử cách mạng Việt Nam? A Chính quyền Xơ viết dân, dân đời phong trào 1930 - 1931 B Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam công bố (1930) C Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công D Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) 0042: Điểm khác bối cảnh đời kế hoạch Đờ Lát Tatxinhi năm 1950 so với kế hoạch Rơve năm 1949 gì? A Pháp thất bại chiến trường, rơi vào bị động B Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương C Pháp giữ chủ động chiến trường D Nhân dân Pháp phản đối chiến tranh Đông Dương 0043: “Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh…” Nhận định nói thắng lợi dân tộc Việt Nam? A Cách mạng tháng Tám 1945 B Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 C Kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) D Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) 0044: Đảng Cộng sản Đông Dương phát động kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lý chủ yếu đây? A Pháp khiêu khích ta nhiều nơi, đặc biệt Đà Nẵng, Hải Phịng B Pháp khơng chấp nhận giải vấn đề đường hịa bình C Nền độc lập chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng D Những kí kết với Việt Nam không Pháp thực nghiêm túc 0045: Nhiệm vụ chiến lược Đảng Cộng sản Đông Dương xác định để giữ vững thành Cách mạng tháng Tám 1945 gì? A Thực giáo dục giải nạn đói B Thành lập phủ thức thông qua Hiến pháp C Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược trừng trị bọn nội phản D Bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chế độ 0046: Trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), sách Đảng phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thể sâu sắc quan điểm “lấy khoan thư sức dân làm kế bền gốc, sâu rễ”? A Phát động phong trào thi đua yêu nước B Đẩy mạnh cải cách giáo dục phổ thông cách sâu rộng C Mở vận động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm D Cải cách ruộng đất triệt để giảm tô 0047: Chiến lược chiến tranh biểu lộ rõ ràng phơi bày mặt xâm lược thực đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam? A “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) B “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) C “Chiến tranh đơn phương” (1954 - 1960) D “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) 0048: Ý sau phản ánh việc Mĩ tiến hành “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? A Tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đưa cố vấn Mĩ tăng cường viện trợ vào miền Nam Việt Nam B Tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đưa quân Mĩ quân đồng minh Mĩ vào trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam C Mở chiến tranh phá hoại không quân hải quân vào miền Bắc Việt Nam lần thứ (1965 - 1968) D Mở chiến tranh phá hoại không quân hải quân vào miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) 0049: Chiến dịch Đường 14- Phước Long(1 - 1975), xem “Trận trinh sát chiến lược” q trình hoạch định kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng A thăm dị khả qn đội Sài Gòn phản ứng Mĩ B kiểm nghiệm trở lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” C tăng cường sức mạnh quân giải phóng miền Nam Việt Nam D thăm dò khả can thiệp trở lại quân Mĩ 0050: Tác động lớn Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 đến chiến lược “Chiến tranh cục “ Mĩ gì? A Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược B Làm lung lay ý chí xâm lược quân viễn chinh Mĩ C Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc D Mĩ chấp nhận đến bàn đàm phán với ta Pari