1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bạch cầu miễn dịch

19 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Câu1) Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có quan hệ với nhau như thế nào ? KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ * Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô * Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết * Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu Đáp án: * Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết Câu 2/Nêu thành phần của máu, chức năng của bạch cầu? Đáp án : Gồm tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và Huyết tương có chứa Prôtêin, lipit, muối khoáng. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 14: BẠCH CẦUMIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Quan sát : Hình 14-1, Hình 14-2, Hình 14-3 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : 1/Cho biết các hoạt động chủ yếu bạch câu ? 2/Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? 3/ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? Tế bào B tiết kháng thể Hình 14-1: Sơ đồ hoạt động thực bào H 14-3: Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên Các kháng thể Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hóa Tế bào T Phân tử Prôtêin đặc hiệu Kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút Tế bào nhiễm vi khuẩn, vi rút Lỗ thủng trên màng tế bào Tế bào nhiễm bị phá hủy H 14-4: Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy phá hủy tế bào cơ thể đã nhiẽm bệnh Mũi kim Đại thực bào Vi khuẩn Bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính Đại thực bào Quan sát : Hình 14-1, Hình 14-2, Hình 14-3 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : 1/Cho biết các hoạt động chủ yếu bạch câu ? 2/Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? 3/ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? Kháng thể A Kháng nguyên A Kháng thể B Kháng nguyên B Hình 14-2: Tương tác kháng nguyên –kháng thể TIẾT 14: BẠCH CẦUMIỄN DỊCH + KHÁNG NGUYÊN là những phân tử NL có trên bề mặt TB vi khuẩn, vi rút có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. + KHÁNG THỂ là các phần tử Prôtêin do các tế bào bạch cầu B ,T trong cơ thể tiết ra. - Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế + Cơ chế chìa khóa và ổ khóa. Nghĩa là : kháng nguyên nào thì kháng thể ấy. TIẾT 14: BẠCH CẦUMIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau: 1) Hoạt động đầu tiên tiêu diệt vi khuẩn của bạch cầu là gì ? 2) Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? 3) Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiểm vi khuẩn, vi rut bằng cách nào? TẦNG 1 Hoạt động thực bào QUAN SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG BẠCH CẦU TIẾT 14: BẠCH CẦUMIỄN DỊCH Tầng 2 : Nếu thoát khỏi bị thực bào vi khuẩn, vi rút bị vô hiệu hoá bởi các kháng thể do lim phô B TIẾT 14: BẠCH CẦUMIỄN DỊCH Tầng 3:nếu vi khuẩn đã gây nhiễm tế bào thì tế bào nhiễm khuẩn sẽ bị phân huỷ bởi tế bào lim phô T TIẾT 14: BẠCH CẦUMIỄN DỊCH [...]... tp nhim TIT 14: BCH CU MIN DCH II- MIN DCH: Xem phim nh tr em b nhim HIV LIấN H M RNG Vi rút HIVlà nguyên nhân gây ra bệnh AIDS chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tối hội chứng suy giảm miễn dịch ( cơ thể mất khả năng chống lại các vi khuẩn, vi rút Và thờng chết bởi các bệnh cơ hội do các vi khuẩn, vi rút gây ra nh bệnh lao , bệnh sởi .) TIT 14: . khoáng. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Quan sát : Hình 14- 1, Hình 14- 2, Hình 14- 3 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau. ? TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Miễn dịch Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch tự nhiên II- MIỄN DỊCH: TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH II- MIN DCH: TIT 14: BCH. hủy H 14- 4: Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy phá hủy tế bào cơ thể đã nhiẽm bệnh Mũi kim Đại thực bào Vi khuẩn Bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính Đại thực bào Quan sát : Hình 14- 1,

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w