(Tiểu luận) làm rõ nhận định năng lượng là yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững đề xuất một số các giải pháp sử dụng năng lượng tái tạo hiệu quả

18 2 0
(Tiểu luận) làm rõ nhận định năng lượng là yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững  đề xuất một số các giải pháp sử dụng  năng lượng tái tạo hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân … 0O0… BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ MƠI TRƯỜNG Đề tài: Làm rõ nhận định “Năng lượng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững” Đề xuất số giải pháp sử dụng lượng tái tạo hiệu n Nhóm 2: - Trần Thị Mỹ Duyên - Nguyễn Minh Đức - Đồn Thị Ngọc Hà (Nhóm trưởng) - Nguyễn Nhật Hiếu - Đoàn Thị Hồng - Nguyễn Thị Khánh Huyền Hà Nội - 10/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… .4 I Tổng quan lượng phát triển bền vững…………………………4 Năng lượng……………………………………………………………… 1.1 Khái niệm, phân loại………………………………………………….4 1.2 Tình hình sử dụng lượng nước ta nay……………………5 Phát triển bền vững…………………………………………………………7 2.1 Khái niệm…………………………………………………………… 2.2 Xu hướng phát triển bền vững nước ta nay……………………7 II Mối quan hệ lượng phát triển bền vững…………………….9 Vai trò lượng phát triển kinh tế - xã hội………………….9 Vai trò lượng xu hướng phát triển bền vững…………….11 III Các giải pháp sử dụng lượng tái tạo hiệu quả………………… 13 n Giải pháp chung……………………………………………………………13 Một số mơ hình, cơng nghệ sử dụng lượng tái tạo hiệu giới…………………………………………………………………… 14 2.1 Năng lượng mặt trời………………………………………………… 14 2.2 Năng lượng điện gió………………………………………………… 14 2.3 Năng lượng nhiệt đại dương………………………………………… 15 2.4 Năng lượng sinh học………………………………………………… 15 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………17 LỜI MỞ ĐẦU n Phát triển bền vững cụm từ đề cập nhiều Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020”, Đảng ta đưa quan điểm phát triển, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến quan điểm “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Phát triển bền vững phải bảo đảm có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, phát triển “khơng gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Vấn đề phát triển bền vững nhiều quốc gia giới quan tâm trở thành yêu cầu phát triển toàn cầu Ở nước ta, quan điểm phát triển bền vững Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức từ lâu, phát triển ngày hoàn thiện nội dung Trong Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991–2000, Đảng ta khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường”: Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001–2010 nhấn mạnh: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Trong bối cảnh thay đổi khí hậu diễn ngày, người ngày ý thức hữu hạn nguồn tài nguyên Vấn đề an ninh lượng nóng lên ngày nguồn lượng truyền thống dẫn cạn kiệt mà nhu cầu sử dụng lượng lại ngày tăng cao địi hỏi người phải nhanh chóng tìm nguồn lượng sạch, để thay cho dạng lượng truyền thống Năng lượng yếu tố có ảnh hưởng tới phát triển bền vững việc tận dụng, khai thác, sử dụng nguồn tự nhiên phản ánh lớn tới trình độ phát triển bền vững NỘI DUNG I Tổng quan lượng phát triển bền vững Năng lượng 1.1 Khái niệm, phân loại: 1.1.1 Khái niệm: Trong vật lý, lượng đại lượng chung cho khả sinh công tỏa nhiệt đối tượng vật chất, có tính chất lưu chuyển nhiều dạng qua đối tượng khác nhau, không tự nhiên sinh (đơn vị Jun) Năng lượng thứ thiết yếu vô quan trọng Tất hoạt động xung quanh diễn phải nhờ tới lượng đối tượng lại sử dụng loại khác n - Các sinh vật sống đòi hỏi lượng đế sống sót, chẳng hạn lượng có từ thức ăn - Nền văn minh người đòi hỏi nguồn lượng để hoạt động - Các q trình khí hậu hệ sinh thái Trái Đất thúc đẩy lượng xạ mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời lượng địa nhiệt có Trái Đất Kiểu lượng tìm hiểu nguồn lượng sử dụng hoạt động kinh tế người Đặc biệt công nghiệp, lượng đóng vai trị giúp vận hành loại máy móc thiết bị, sử dụng hệ thống chiếu sáng, sản xuất, phân phối hàng hóa,… 1.1.2 Phân loại: Năng lượng mơi trường kinh tế chia theo cách: Cách 1: Năng lượng không tái tạo Năng lượng tái tạo  Năng lượng không tái tạo: - Là nguồn lượng phải hàng triệu năm để hình thành - Có nguồn tồn riêng độc số quốc gia - Bao gồm điển hình nhiên liệu hóa thạch như: than đá, dầu mỏ, khí đốt,…  Năng lượng tái tạo: - Là nguồn lượng tạo thời gian ngắn gần vô tận - Tồn khắp nơi, có nhiều vùng địa lí - Bao gồm xuất phát từ nguồn lượng liên tục như:mặt trời, gió, thủy năng, sinh khối, địa nhiệt, thủy triều Cách 2: Năng lượng sơ cấp lượng thứ cấp  Năng lượng sơ cấp dạng lượng tìm thấy tự nhiên mà khơng phải chịu trình chuyển đổi người tạo lượng gió, lượng mặt trời, nhiên liệu gỗ, nhiên liệu hoá thạch than đá, dầu khí tự nhiên, urani… n  Năng lượng thứ cấp dạng lượng nhận sau chế biến, chuyển hóa từ lượng sơ cấp thành dạng lượng mà sẵn sàng cho vận chuyển, truyền tải đến nơi sử dụng điện, hydrogen, nhiên liệu tổng hợp khác… 1.2 Tình hình sử dụng lượng nước ta Trong năm qua, Việt Nam kinh tế phát triển động, với nhịp độ phát triển cao so với nước khu vực giới Ngành lượng đóng vai trò then chốt việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trình phát triển lượng bộc lộ yếu kém, bất cập việc cung cấp sử dụng lượng, đặc biệt sử dụng điện hiệu quả, lãng phí Tính hiệu sử dụng lượng, đặc biệt hiệu sử dụng điện (sử dụng tới 700 kWh để làm 1.000 US$) phát triển kinh tế nước ta thấp so với nước khu vưc giới Nguồn cung cấp lượng sơ cấp (NLSC) rẻ tiền sử dụng lượng hiệu tiết kiệm (SDNLHQ) Trên sở đó, năm 2010, Quốc hội thông qua Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tạo tảng sở pháp lý vững cho việc thực hoạt động SDNLHQ Tuy nhiên, thời gian qua, đạt thành công định, kết chưa tương xứng với tiềm tiết kiệm hệ thống lượng nước ta Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhận thức cộng đồng doanh nghiêp hạn chế, chưa sẵn sàng tiếp cận thông tin công nghệ, giải pháp tiết kiệm lượng, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn gặp nhiều khó khăn, hạn chế việc tiếp cận nguồn vay tín dụng ưu đãi theo chế hỗ trợ đầu tư thay dây chuyền công nghệ lạc hậu dây chuyền công nghệ hiệu suất cao, tiết kiệm lượng Theo đánh giá chun gia WB, ngành cơng nghiệp Việt Nam có tiềm tiết kiệm lượng lên tới 25 - 40% Cùng với số hiệu sử dụng lượng (CĐNL, CĐĐN) đánh giá số đáng để suy ngẫm nghiên cứu soạn thảo quy hoạch phát triển lượng nói chung điện lực nói riêng n Mặc dù đánh giá có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo (NLTT), phát triển dự án điện từ NLTT Việt Nam chưa tương xứng với tiềm Cho đến thời điểm này, phạm vi nước phát triển thủy điện nhỏ (TĐN) chủ yếu (tính đến 2015, tổng cơng suất TĐN khoảng 2.300 MW), cịn nguồn điện gió, mặt trời, sinh khối khơng đáng kể (hiện có 159 MW điện gió số tổ phát điện sinh khối nhà máy đường) Nguyên nhân chủ yếu tình trạng dự án NLTT phát triển thời gian qua theo quy định trước đây, giá mua điện từ dự án thấp, không hấp dẫn nhà đầu tư Từ có quy định Chính phủ giá mua điện NLTT, với điện mặt trời 9,35cent/kWh, đặc biệt quy định giá điện gió đất liền Document continues below Discover more from: Vật lí đại cương GP2021 84 documents Go to course Vật lý đại cương - Hệ thống kiến thức vật lí đại cương 23 Vật lí đại cương 100% (6) Giải tập vật lí đại cương 101 Vật lí đại cương 100% (3) n FILE 20220521 155921 Đỗ Thị Yến - công thức vật lý 10 Vật lí đại cương 100% (1) Quang phổ phát xạ quang phổ hấp thụ Vật lí đại cương None Dai cuog dao dong dieu hoa HS Vật lí đại cương None Writing task - vvvv 14 Vật lí đại cương None 8,5cent/kWh biển 9,8cent/kWh, số lượng dự án điện mặt trời gió tăng lên đáng kể Theo thơng tin từ Bộ Cơng Thương, tính đến cuối năm 2018 có 11.000 MW điện mặt trời đăng ký đầu tư => Do nguồn tài nguyên lượng nước ngày cạn kiệt, Việt Nam từ nước xuất tịnh lượng nhiều năm, trở thành nước nhập tịnh từ năm 2015 Phát triển bền vững 2.1 Khái niệm Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường n Phát triển bền vững bao gồm nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công xã hội; bảo vệ môi trường tôn trọng quyền người Khái niệm phát triển bền vững xây dựng nguyên tắc chung tiến loài người - nguyên tắc bảo đảm bình đẳng hệ 2.2 Xu hướng phát triển bền vững nước ta Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 -2020 nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu quả, đôi với tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia  Về kinh tế Cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu sở khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất hàng hóa có chất lượng hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động nguồn vốn);  Về xã hội n Nhà nước tập trung đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững Cụ thể, ưu tiên nguồn lực để giảm nghèo nâng cao điều kiện sống cho đồng bào vùng khó khăn Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có nhà ở, có tư liệu phương tiện để sản xuất; phát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; phát triển sản xuất hàng hóa; trợ giúp việc học chữ, học nghề Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hố hài hồ với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam; xây dựng nơng thơn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương…  Về tài nguyên môi trường Nhà nước tăng cường biện pháp nhằm chống thoái hoá, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản; bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng; giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp… II Mối quan hệ lượng phát triển bền vững Vai trò lượng phát triển kinh tế - xã hội Đóng vai trị ngành cơng nghiệp chủ lực, có phát triển mạnh mẽ qua năm đóng góp phần lớn vào GDP nước, ngành lượng ngày khẳng định vị nghiệp phát triển đất nước Việt Nam có nguồn lượng sơ cấp đa dạng than, dầu khí, thuỷ năng, lượng tái tạo Cụ thể, quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, tầm nhìn 2025, tính đến ngày 1/1/2008, trữ lượng tài nguyên than thăm dò xác minh 40,93 tỷ tấn, trữ lượng than tìm kiếm – thăm dị 6,14 tỷ tấn; Tài nguyên than xác minh 34,79 tỷ n Bên cạnh đó, báo cáo khả định hướng phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Vụ Năng lượng – Bộ Công Thương, tổng trữ lượng tiềm dầu khí tồn thềm lục địa nước ta khoảng 3,3-4,4 tỷ m3 dầu quy đổi, khí chiếm tỷ lệ 55-60% Riêng với tiềm thủy điện, theo đánh giá Chương trình nghiên cứu cấp nhà nước KHCN 09: “Xây dựng chiến lược sách lượng bền vững”, tiềm thủy điện nước ta vào khoảng 75-80 tỷ kWh với công suất tương ứng 18.000-20.000MW Bên cạnh đó, tiềm nguồn lượng tái tạo Việt Nam dồi Theo tính tốn sơ bộ, Việt Nam khai thác địa nhiệt tới 200MW vào năm 2020 Về lượng mặt trời, Việt Nam có 2.000-2.500 nắng năm, tổng xạ nhiệt bình quân khoảng 150kCal/cm2/năm Về lượng gió, vùng hải đảo, cường độ lượng gió vào khoảng 800 -1.400kWh/m2 năm, vùng duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên, Nam bộ, cường độ lượng 500-1.000kWh/m2 Với tiềm vậy, khơng thể phủ nhận đóng góp khơng ngừng nghỉ ngành lượng với vai trò “nhiên liệu” cho phát triển kinh tế đời sống Những năm qua, nhu cầu lượng không ngừng tăng lên ngày, ngành lượng khơng ngừng tìm giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sản lượng, đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển kinh tế Cụ thể, năm 1954, ngành điện Việt Nam đời với việc tiếp quản sở hạ tầng thực dân Pháp để lại với nhà máy điện cũ nát có tổng công suất 31,5MW, sản lượng điện khoảng 53 triệu kWh Sau q trình triển khai tiếp nhận, tính đến nay, tổng công suất nhà máy điện Việt Nam đạt khoảng 20.000MW Tính riêng năm 2010, để đảm bảo đủ nhu cầu cho sản xuất đời sống, sản lượng điện sản xuất nước mua năm 2010 đạt 91,6 triệu kWh, tăng 14,9% so với kỳ, đó, sản lượng điện sản xuất EVN đạt 59,1 triệu kWh, tăng 3,7%; sản lượng điện mua đạt 32,5 triệu kWh, tăng 42,9% so với kỳ năm ngoái n Riêng với ngành dầu khí, kể từ dấu mốc quan trọng ngày 26/6/1986 Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt – Xô khai thác dầu từ mỏ Bạch Hổ, ghi nhận việc Việt Nam có tên danh sách nước khai thác xuất dầu thơ giới, đến việc hồn thành nhà máy lọc dầu Việt Nam – Dung Quất đầu năm 2011, ngành dầu khí có bước tiến vượt bậc Cụ thể, theo niên giám Tổng cục Thống kê, năm 2005, sản lượng khí thiên nhiên năm 2005 đạt 6,44 tỷ m3 năm 2010, sản lượng khí khai thác đạt 9,32 tỷ m3, tăng44,72%; Sản lượng dầu khai thác đạt 15 triệu Tương tự vậy, ngành than có tăng trưởng vượt bậc để đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất tiêu thụ Nếu năm 2005, sản lượng than đạt 34 triệu đến năm 2010, sản lượng than toàn ngành đạt 44 triệu tấn, tăng 29% Năng lượng nhóm ngành xếp vào ngành xuất chủ lực Việt Nam thời gian qua, mang lại nhiều lợi nhuận cho nước ta xuất Cụ thể, trước đây, dầu thô giữ vững vị trí dẫn đầu mặt 10 hàng xuất chủ lực nước ta, năm 2005, tổng giá trị xuất dầu thô vào khoảng 7,73 tỷ USD Mặc dù gần đây, với định hướng khai thác đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng nước với giá lượng tăng cao, lợi nhuận thu từ nhóm hàng khơng nhỏ Cụ thể, nhóm hàng nhiên liệu (gồm dầu thơ, than đá, khống sản) đạt 7,92 tỷ USD năm 2010, đứng thứ nhóm ngành xuất chủ lực nước ta Vai trò lượng xu hướng phát triển bền vững Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần bản: Môi trường bền vững, Xã hội bền vững Kinh tế bền vững   Mơi trường bền vững: địi hỏi trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất n Xã hội bền vững: trọng vào phát triển công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận  Kinh tế bền vững: đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Chú trọng việc tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Vai trò lượng phát triển bền vững:  Năng lượng giữ vai trò quan trọng sống Nó ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển góp phần nâng cao chất lượng sống người 11    Trong hoạt động sản xuất sinh hoạt thường ngày cần đến lượng, đặc biệt lượng điện Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng lượng ngày cao Nhưng nguồn lượng truyền thống cạn kiệt dần tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế giới Các xung đột, chiến tranh cục khu vực, điểm nóng giới năm gần bắt nguồn từ vấn đề tranh chấp tìm kiếm lượng Vì để phát triển bền vững cần thiết phải phát triển công nghệ lượng bền vững Năng lượng trọng tâm nhiều Mục tiêu Phát triển Bền vững - từ việc mở rộng khả tiếp cận điện năng, cải thiện nhiên liệu nấu ăn sạch, từ việc giảm trợ cấp lượng lãng phí đến hạn chế nhiễm khơng khí chết người năm giết chết hàng triệu người giới Nhằm đảm bảo khả tiếp cận lượng giá phải chăng, đáng tin cậy, bền vững đại cho tất người vào cuối thập kỷ tới Việc thông qua mục tiêu phát triển bền vững cụ thể lượng cột mốc quan trọng n  Năng lượng động lực để trì hoạt động kinh tế, đảm bảo nhu cầu tiện nghi mưu cầu hạnh phúc người xã hội.Ngành lượng, với khâu sản xuất, biến đổi, truyền tải - phân phối tiêu thụ lượng, yếu tố gây biến đổi khí hậu: đóng góp khoảng 2/3 lượng phát thải khí nhà kính, riêng với phát thải CO2 khoảng 90% toàn cầu Theo số liệu năm 2019 Cơ quan lượng quốc tế (IEA), giới sử dụng nguồn lượng giàu các-bon hai thập kỷ trước Phát thải CO2 từ hoạt động lượng tăng 1,7% năm 2018 sau ba năm (từ 2015 đến 2017) với lượng phát thải không đổi Thực tế nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân i) Tăng trưởng kinh tế, ii) Thời tiết khắc nghiệt iii) Sự chậm lại việc thúc đẩy cải thiện giải pháp sử dụng hiệu lượng 12  Đã có tiến to lớn việc cung cấp khả tiếp cận điện phổ cập (SDG 7.1.1) châu Á số khu vực châu Phi cận Sahara, với số người không tiếp cận giảm xuống 1,1 tỷ năm 2016, từ 1,7 tỷ năm 2000 Nhưng sở với tiến độ tại, 670 triệu người dự báo khơng có điện vào năm 2030 Cịn nhiều việc phải làm lĩnh vực Và người tiếp cận với thiết bị nấu nướng đại (SDG 7.1.2) Khoảng 2,8 tỷ người dựa vào sinh khối ô nhiễm, than đá dầu hỏa để nấu bữa ăn hàng ngày họ, số không thay đổi kể từ năm 2000 Nếu khơng có tham vọng lớn hơn, 2,3 tỷ người không tiếp cận nấu ăn vào năm 2030, với sức khỏe nghiêm trọng, môi trường xã hội hậu Vì thế, cần đưa mục tiêu toàn cầu quan trọng ba thập kỷ tới: cung cấp khả tiếp cận lượng toàn cầu vào năm 2030, mức phát thải carbon sớm giảm nhiễm khơng khí chết người, tất hướng đến phát triển bền vững Để đạt lúc mục tiêu này, cần phải hành động khẩn cấp tất khía cạnh, đặc biệt lượng tái tạo sử dụng lượng hiệu quả, vốn chìa khóa để thực ba mục tiêu - tiếp cận lượng, giảm thiểu khí hậu giảm nhiễm khơng khí n III Các giải pháp sử dụng lượng tái tạo hiệu Giải pháp chung    Thứ nhất, cần khai thác sử dụng trực tiếp Thứ hai, cần khai thác dạng chuyển hoá thành lượng điện, sản xuất nhiên liệu điện (Tối ưu hố việc sử dụng lượng tái tạo, từ giảm thiểu lượng khí thải sinh từ nhiên liệu đốt) Thứ ba, cần tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác (Cụ thể lượng mặt trời: Cần khuyến khích mạnh loại hình điện mặt trời mái nhà - loại hình có nhiều ưu điểm nguồn phát điện phi tập trung, điểm có nhu cầu phụ tải, không cần đầu tư lưới truyền tải, không đất đai, quy mơ thích hợp để huy động nguồn vốn xã hội rộng rãi) 13  Thứ tư, cần có kết hợp, phối hợp khai thác (Cần thực đồng công tác quy hoạch nguồn lưới điện kèm theo, tính tốn nhu cầu truyền tải tối đa lượng từ nguồn lượng tái tạo, tính tốn giải pháp ổn định hệ thống để có sở khoa học - pháp lý triển khai hỗ trợ nguồn lượng tái tạo) Một số mơ hình, cơng nghệ sử dụng lượng tái tạo hiệu giới 2.1 Năng lượng mặt trời: Nhà máy điện mặt trời lớn giới vừa khánh thành tháng vừa qua Singapore Nhà máy có khả sản xuất tới 60 megawatt điện, giúp giảm khoảng 32 khí thải năm Singapore đặt mục tiêu, lượng mặt trời cung cấp khoảng 3% tổng lượng điện tiêu thụ nước tăng gấp lần công suất lượng mặt trời lên 1,5 gigawatt (GWp) vào năm 2025 đạt GWp vào năm 2030 2.2 Năng lượng điện gió: n Hà Lan đầu tư xây dựng tuabin gió, pin mặt trời máy móc sản xuất nhiên liệu hydro khơi, nằm khu vực biển quốc gia Được biết, dự án trọng điểm Oceans of Energy xây dựng sở vùng Biển Bắc Tại Hollandse Kust Zuid, trang trại điện gió 1,5 gigawatt (GW) dự kiến hồn thành vào năm 2023, 10 số 140 tuabin bắt đầu sản xuất điện Điện từ trang trại chuyển đổi sang điện áp cao đưa vào bờ từ trạm nhà điều hành lưới điện Hà Lan quản lý Tại dự án "PosHYdon", Neptune Energy chuẩn bị chuyển đổi điện thành hydro đưa loại lượng vào đất liền thông qua đường ống dẫn khí đốt tự nhiên có Với kế hoạch trên, chuyên gia tin tương lai giúp hạ giá thành sử dụng điện sinh hoạt sản xuất 2.3 Năng lượng nhiệt đại dương: 14 Chuyển đổi lượng nhiệt đại dương (OETC) khai thác lượng thông qua gradient nhiệt tạo nước bề mặt nước sâu Seabased công ty khởi nghiệp Ireland chuyên phát triển chuyển đổi lượng sóng dạng mơđun (WEC) Thực chất WEC phao bề mặt kết nối với máy phát điện tuyến tính nằm đáy biển Khi sóng chuyển động cung cấp lượng cho phao tạo lượng điện WEC chịu mơi trường biển khắc nghiệt, cho phép mở rộng cơng viên sóng linh hoạt với hiệu cao Do đó, giải pháp Seabased cho phép cơng ty lượng ngồi khơi cộng đồng ven biển địa phương tạo lượng sóng giải pháp thay kết hợp với gió Cơng ty Phát triển Năng lượng Xanh (GED) Iran vừa trình làng quy trình vi mơ để tạo thủy điện phân tán từ dòng nước kênh sông Tua bin dạng tang trống (FDT) GED thực chất tua bin siêu nhỏ, bao gồm bánh xe nước sử dụng máng trượt neo dây cáp cánh tay địn có lề FDT quay theo dịng nước tạo điện Giải pháp có chi phí thấp, hiệu cho q trình điện khí hóa nơi xa xôi phát triển n 2.4 Năng lượng sinh học Phần lớn trình chuyển đổi nhiên liệu sinh học hóa lỏng thủy nhiệt (HTL), nhiệt phân, công nghệ plasma, nghiền thành bột khí hóa sử dụng chuyển đổi nhiệt để thu nhiên liệu sinh học nghiên cứu đời Ngoài ra, kỹ thuật nâng cấp đông lạnh, hydrat, tách chỗ màng sử dụng để loại bỏ hàm lượng lưu huỳnh nitơ Tương tự, trình lên men tạo cồn sinh học dễ pha trộn trực tiếp với xăng Quá trình lên men có khả chuyển đổi chất thải, ngũ cốc thực vật thành etanol sinh học Lợi nguyên liệu đầu vào phong phú nên chất lượng nhiên liệu ln ln tối ưu Vì lý này, doanh nghiệp, đặc biệt công ty lớn quan tâm đến tảo vi tảo để sản xuất loại nhiên liệu nói 15 Cơng ty Phycobloom Anh khởi nghiệp thành công việc sản xuất dầu sinh học từ tảo biến đổi gen, vừa nhanh không tốn Do tảo cần khơng khí, nước ánh sáng mặt trời để phát triển, nên công nghệ Phycobloom xem chu trình khép kín, hiệu sản xuất nhiên liệu lẫn phát thải khí nhà kính, giúp người phải phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch KẾT LUẬN n Vấn đề lượng không vấn đề quốc gia mà vấn đề chung toàn giới Cuộc khủng hoảng lượng nói chung khủng hoảng dầu mỏ nói riêng ảnh hưởng tới hầu hết quốc gia Do vậy, nhiệm vụ quốc gia phải tìm nguồn lượng để thay dạng lượng truyền thống dần cạn kiệt, mà trước tiên, để làm tốt cơng việc cần phải hiểu rõ mặt lợi, mặt hại nó để giải vấn đề lượng trước mắt Tại Việt Nam nay, để khai thác nguồn lượng an tồn, cơng nghệ đơn giản, không đắt tiền bảo vệ môi trường, cần ưu tiên khai thác nguồn lượng gió Ngoài ra, Việc đầu tư cho phát triển lượng hạt nhân nên đẩy mạnh để nhanh chóng giải vấn đề lượng Bên cạnh đó, cần tiết kiệm lượng để phát triển bền vững, đảm bảo cho hệ sau có điều kiện phát triển 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://text.123docz.net/document/5040295-tieu-luan-nhung-van-de-ve-nangluong.htm https://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-tiem-nang-phat-trien-nang-luong-taitao-o-viet-nam-75981/ https://www.binhthuan.gov.vn/mDefault.aspx?sid=1319&pageid=3461&catid=662 75&id=610461&catname=nang-luong&title=10-xu-huong-cong-nghe-ho-tro-chonganh-nang-luong-tai-tao-nam-2022 n 17

Ngày đăng: 31/10/2023, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan