1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hkii lop 7 định hóa

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BẢNG 1: MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ HỌC KÌ II MƠN TỐN LỚP (BẢNG NÀY LẬP VÀ LƯU TRONG MÁY ĐỂ DÙNG TẠO RA BẢNG KHI CẦN RA ĐỀ) TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Chủ đề 1: Một số yếu tố thống kê, xác suát Chủ đề 2: Biểu thức đại số Nội dung/Đơn vị kiến thức (3) Nội dung 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Làm quen với xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản Biểu thức đại số Mức độ đánh giá (4) Nhận biết TNKQ TL Số câu hỏi theo mức độ nhận thức (5) – (12) Thông hiểu Vận dụng TNK TL TNK TL Q Q Vận dụng cao TNK TL Q Tổng % điểm (13) Nhận biết: –Làm quen vớicác khái niệm mở đầu biến cố ngẫu nhiên xác suấtcủa biến cố ngẫu nhiên ví dụ đơn giản (0,5đ) 5% Thông hiểu: – Nhận biết xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng túi, tung xúc xắc, ) (1,5đ) 15% Nhận biết: – Nhận biết biểu thức số – Nhận biết biểu thức đại số Vận dụng: 5% (0,5đ) 5% – Tính giá trị biểu thức đại số (0,5đ) Nhận biết: – Nhận biết định nghĩa đa thức biến – Nhận biết cách biểu diễn đa thức biến; (0,5đ) (0,5đ) 10% – Nhận biết khái niệm nghiệm đa thức biến Thông hiểu: Đa thức biến – Xác định bậc đa thức biến (1,0đ) 10% Vận dụng: – Tính giá trị đa thức biết giá trị biến – Thực phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia tập hợp đa thức biến; vận dụng tính chất phép tính tính tốn (1,5đ) 15% Chủ đề 3: Tam giác Tam giác.Tam giác Tam giác cân Quan hệ đường vng góc đường xiên Các đường đồng quy tam giác Nhận biết: – Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh tam giác – Nhận biết khái niệm hai tam giác – Nhận biết khái niệm: đường vng góc đường xiên; khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (0,5đ) 5% – Nhận biết đường trung trực đoạn thẳng tính chất đường trung trực – Nhận biết được: đường đặc biệt tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); đồng quy đường đặc biệt Thơng hiểu: – Giải thích định lí tổng góc tam giác 180o (0,5đ) 5% – Giải thích quan hệ đường vng góc đường xiên dựa mối quan hệ cạnh góc đối tam giác (đối diện với góc lớn cạnh lớn ngược lại) – Giải thích trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông – Mô tả tam giác cân giải thích tính chất tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên nhau; hai góc đáy nhau) Giải tốn có nội dung hình học vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học Vận dụng: – Diễn đạt lập luận chứng minh hình học trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận chứng minh đoạn thẳng nhau, góc từ điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ) – Giải số vấn đề (2,0đ) 20% thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng hình học như: đo, vẽ, tạo dựng hình học Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng hình học như: đo, vẽ, tạo dựng hình học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (0,5đ) (2,0đ) (0,5đ) (0,5đ) 25% (2,5đ) (0,5đ) 30% 55% (3,5đ) 40% (0,5đ) 5% 45% 5% 13 (10đ) 100% 100% Ghi chú: - Cột cột ghi tên chủ đề Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm chủ đề dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra - Cột 13 ghi tổng % số điểm chủ đề - Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu học kì - Tỉ lệ % số điểm chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học chủ đề - Tỉ lệ mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10% - Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70% - Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, câu khoảng 0,5 -1,0 điểm BẢNG 2: MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ HỌC KÌ II MƠN TỐN LỚP (CHỈ CĨ BẢNG NÀY MỚI PHẢI ĐƯA VÀO TRONG GIÁO ÁN) TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Chủ đề 1: Một số yếu tố thống kê, xác suát Chủ đề 2: Biểu thức đại số Nội dung/Đơn vị kiến thức (3) Nội dung 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Làm quen với xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản Mức độ đánh giá (4) –Làm quen với khái niệm mở đầu biến cố ngẫu nhiên xác suất biến cố ngẫu nhiên ví dụ đơn giản (Câu 1) (0,5đ) 5% Thông hiểu: – Nhận biết xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng túi, tung xúc xắc, ) (Câu 7) – Nhận biết biểu thức đại số (Câu 2) (1,5đ) 5% (0,5đ) Vận dụng: Nhận biết: 15% 1 – Tính giá trị biểu thức đại số (Câu 4) Đa thức Vận dụng cao TNK TL Q Tổng % điểm (13) Nhận biết: Nhận biết: Biểu thức đại số Nhận biết TNKQ TL Số câu hỏi theo mức độ nhận thức (5) – (12) Thông hiểu Vận dụng TNK TL TNK TL Q Q (0,5đ) 1 5% – Nhận biết định nghĩa đa thức biến (Câu 3) – Nhận biết cách biểu diễn đa thức biến; (0,5đ) 10% (0,5đ) – Nhận biết khái niệm nghiệm đa thức biến (Câu 9b) Thông hiểu: biến (1,0đ) – Xác định bậc đa thức biến (Câu 8) 10% Vận dụng: – Tính giá trị đa thức biết giá trị biến (Câu 9a) (1,5đ) – Thực phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia tập hợp đa thức biến; vận dụng tính chất phép tính tính tốn (Câu 10) Chủ đề 3: Tam giác Tam giác.Tam giác Nhận biết: – Nhận biết liên hệ độ (0,5đ) 15% 5% dài ba cạnh tam giác (Câu 5) Thông hiểu: Tam giác cân Quan hệ đường vng góc đường xiên Các đường đồng quy tam giác Giải tốn có nội dung hình – Giải thích trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông (Câu 6) (0,5đ) 5% Vận dụng: – Diễn đạt lập luận chứng minh hình học học vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học (2,0đ) trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận chứng minh đoạn thẳng nhau, góc từ điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ) (Câu 11) – Giải số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng hình học như: đo, vẽ, tạo dựng hình học Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng hình học như: đo, vẽ, tạo dựng hình học (Câu 12) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% (0,5đ) (2,0đ) (0,5đ) (0,5đ) 25% (2,5đ) 30% 55% (0,5đ) (3,5đ) 40% (0,5đ) 5% 45% 5% 13 (10đ) 100% 100% BẢNG 3: MA TRẬN ĐÁNH GIÁHỌC KÌ IIMƠN TỐNLỚP (DÙNG ĐỂ CUNG CẤP TRƯỚC KHI KIỂM TRA CHO HS – NẾU CẦN) TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Nội dung/Đơn vị kiến thức (3) TNKQ Nội dung 1: Chủ đề 1: Một số yếu tố thống kê, xác suất Nhận biết Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Làm quen với xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản TL Số câu hỏi theo mức độ nhận thức (5) – (12) Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ Tổng % điểm (13) TL 5% (0,5đ) (1,5đ) 10% 5% (0,5đ) Biểu thức đại số 5% Chủ đề 2: Biểu thức đại số (0,5đ) Đa thức biến (0,5đ) (0,5đ) 10% (1,0đ) 10% (1,5đ) 15% Chủ đề 3: Tam giác Tam giác.Tam giác Tam giác cân Quan hệ đường vng góc đường xiên Các đường đồng quy tam giác (0,5đ) 5% (0,5đ) 5% (2,0đ) 20% Giải tốn có nội dung hình học vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1 (2,0đ) (0,5đ) (0,5đ) (2,5đ) 25% 30% 55% (0,5đ) (3,5đ) 40% 45% 5% (0,5đ) 5% (0,5đ) 13 (10đ) 100% 100% PHỊNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Mơn: TỐN Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Chọn phương án trả lời câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Gieo xúc xắc đồng chất ngẫu nhiên lần Xác suất biến cố “Mặt xuất xúc xắc có số chấm sáu chấm: A B C.1 Câu 2: Biểu thức sau biểu thức đại số: x A –2y B x + 2y C Câu 3: Biểu thức sau đa thức biến? A x + y B x – 5y C x2 + D D −3 D x + 2x +1 Câu 4: Giá trị biểu thức M = 2(a + b) tại a = 2, b = -3 là: A B -2 C D -3 Câu 5: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem ba ba đoạn thẳng có độ dài cho sau ba cạnh tam giác? A 2cm; 3cm; 6cm B 3cm; 4cm; 7cm C 2cm; 4cm; 5cm D 8cm; 5cm; 3cm Câu 6: Tam giác ABC tam giác MNP có AB = NM, AC = NP, BC = MP Khi cách viết sau để hai tam giác theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh đúng: A ABC = ΔMNPMNP B ABC = ΔMNP PMN C ABC = ΔMNP NPM D ABC = ΔMNPNMP II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7:(1,5 điểm) Tổ lớp 7A có học sinh nữ là: Hoa, Huệ, Ngân, Ngọc học sinh nam là: Quang, Quân, Tuấn, Việt Chọn ngẫu nhiên học sinh Tổ lớp 7A a) Viết tập hợp P gồm kết xảy học sinh chọn b) Xét biến cố “Học sinh chọn học sinh nữ” Nêu kết thuận lợi cho biến cố c) Xét biến cố “Học sinh chọn học sinh nam” Nêu kết thuận lợi cho biến cố Câu 8: (1,0 điểm) Cho đa thức P(x) = x2 −4 x + x 3+ x−3 x +2 a) Thu gọn đa thức P(x) b) Sắp xếp đa thức P(x) theo số mũ giảm dần biến tìm bậc đa thức P(x) Câu 9: (1,0 điểm) Với đa thức P(x) cho câu a) Tính giá trị đa thức P(x) tại x = b) Cho biết x = có nghiệm đa thức P(x) không? Vì sao? Câu 10: (1,0 điểm) Cho đa thức sau: P(¿ x )=−x 3+ x +3 x−1¿ Q(¿ x )=x 3−x 2−5 x+1 ¿ a) Tìm đa thức M(x) cho M(x) = P( x)  Q( x) b) Tìm đa thức H(x) cho H (x )=P(¿ x)−Q( x)¿ Câu 11: (2,0 điểm) Cho ABC cân tại A, đường cao AH Gọi M trung điểm BH Trên tia đối tia MA lấy điểm N cho MN = MA a) Chứng minh AMH = NMB NB  BC b) Chứng tỏ NB < AB Câu 12: (0,5 điểm) Hình 121 minh họa biển giới thiệu quần thể di tích, danh thắng cấp Quốc gia núi Dũng Quyết khu vực Phượng Hồng Trung Đơ tỉnh Nghệ An (Hình 120) Làm để xác định vị trí cách ba địa điểm minh họa Hình 121? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Mơn: TỐN Năm học: 2022 - 2023 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án A C C B C D II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Câu 7: (1,5điểm) a) b) c) Câu 8: (1,0 điểm) Đáp án Ý a) b) Tập hợp P gồm kết xảy học sinh chọn P = {bạn Hoa; bạn Huệ; bạn Ngân; bạn Ngọc; bạn Quang; bạn Quân; bạn Tuấn; bạn Việt} Có kết thuận lợi cho biến cố “Học sinh chọn học sinh nữ” là: bạn Hoa, bạn Huệ, bạn Ngân, bạn Ngọc (lấy từ tập hợp P = {bạn Hoa; bạn Huệ; bạn Ngân; bạn Ngọc; bạn Quang; bạn Quân; bạn Tuấn; bạn Việt}) Có kết thuận lợi cho biến cố “Học sinh chọn học sinh nam” là: bạn Quang, bạn Quân, bạn Tuấn, bạn Việt (lấy từ tập hợp P = {bạn Hoa; bạn Huệ; bạn Ngân; bạn Ngọc; bạn Quang; bạn Quân; bạn Tuấn; bạn Việt}) Thu gọn: P(x) = −2 x2 + x 3−x +2 Sắp xếp P(x) = x 3−2 x 2−x+2 Câu 10: (1,0 điểm) a) b) a) b) Theo câu ta có P(x) = x −2 x −x+2 P(1) = 13−2 12−1+2 = x = nghiệm đa thức P(x) P(1) = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bậc đa thức P(x) 3 Câu 9: (1,0 điểm) Thang điểm M ( x ) =P (¿ x)+Q( x )=x −2 x ¿ H(x) = P(¿ x )−Q( x)=−2 x +3 x 2+ x−2¿ 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 11: (2,0 điểm) a) (Vẽ hình; ghi giả thiết, kết luận đúng) Xét AMH NMB có: MA = MN; MH = MB (gt); ^ AMH= ^ NMB (2 góc đối đỉnh)  AMH = NMB (c.g.c) ^  AHM= ^ NBM (2 góc tương ứng) Mà ^ AHM=9 0 (AH đường cao ABC; gt)  ^ NBM=9 00 b) Câu 12: (0,5 điểm)  NB  BC tại B Có AMH = NMB (cmt)  AH = NB (2 cạnh tương ứng) mà AHB vuông tại H (AH đường cao ABC; gt)  AH < AB Do NB < AB Gọi A, B, C ba điểm tương ứng với địa điểm 1, địa điểm 2, địa điểm đánh dấu hình Vì A, B, C ba điểm không thẳng hàng nên chúng tạo thành tam giác (  ABC) Gọi O vị trí cách ba địa điểm minh họa hình 121 Vì điểm O cách điểm A, B, C, nên OA = OB = OC => O giao điểm ba đường trung trực  ABC Vậy vị trí cách ba địa điểm cho giao điểm ba đường trung trực tam giác mà chúng tạo thành HẾT 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 29/10/2023, 08:08

w