2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam

12 0 0
2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam 2020 tăng cường thu ngân sách tại các địa phương ở việt nam

Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Tăng cường thu ngân sách địa phương Việt Nam Bùi Quang Phát Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mở đầu Theo Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Ngân sách Nhà nước bao gồm Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Mối quan hệ giữa cấp ngân sách thể rõ thông qua nội dung phân cấp ngân sách nguồn bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới Tổng hợp khoản thu ngân sách địa phương hình thành nên tổng thu ngân sách Nhà nước Do vậy, để tạo nên thặng dư ngân sách nhằm tăng đầu tư tích lũy cho xã hội giảm gánh nặng nợ công, việc tăng thu ngân sách nhà nước (đi đôi với quản lý chi ngân sách phù hợp) thông qua tăng thu ngân sách nhà nước địa phương cần thiết Ở Việt Nam nay, mức thu ngân sách địa phương tăng qua năm giai đoạn 2009-201610, song tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần Bên cạnh đó, ngân sách địa phương có thặng dư song mức thặng dư có mức thu bổ sung từ ngân sách trung ương chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách địa phương Trung bình giai đoạn 2009-2016, thu bổ sung từ ngân sách trung ương chiếm trung bình 31,78% Để đánh giá thực trạng thu ngân sách địa phương Việt Nam, viết thực phân tích dựa hai nhóm tiêu chính: Quy mơ thu ngân sách địa phương Cơ cấu thu ngân sách địa phương, từ số khuyến nghị đề xuất nhằm thúc đẩy tăng thu ngân sách địa phương Việt Nam Thực trạng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2009-2016 (i) Quy mô thu ngân sách địa phương - Tổng thu ngân sách địa phương: Tổng thu ngân sách địa phương tăng qua năm từ 405.103 tỷ đồng năm 2009 lên mức 982.931 tỷ đồng năm 2016 Tăng thu ngân sách địa phương góp phần tăng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2016 Năm 2010, thu ngân sách địa phương tăng 20,38% so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng tăng nhẹ mức 20,47% năm 2010 Tuy nhiên sau đó, tốc độ tăng thu NSĐP giảm xuống 19,88% năm 2011, xuống mức thấp vào năm 2013, đạt 3,49% Trung bình tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009-2016 mức 13,69% Tương tự, nguồn chi NSĐP có xu hướng tăng qua năm Nếu chi NSĐP năm 2009 mức 376.690 tỷ đồng đến năm 2015, số tăng lên gấp gần lần, mức 901.079 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng chi NSĐP mức 20,01% năm 2010, 23,15% năm 2011, 19,08% năm 2012, 3,44% năm 2013 trung bình 13,48% giai đoạn 2009-2016 182 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Đơn vị: tỷ đồng 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 2009 2010 2011 2012 Thu NSĐP 2013 2014 2015 2016 Chi NSĐP Biểu đồ Quy mô thu chi NSĐP giai đoạn 2009-2016 (Nguồn: Bộ Tài chính) Mặc dù tốc độ tăng thu ngân sách địa phương có xu hướng giảm qua năm, song chi ngân sách địa phương tăng mức tương ứng, vậy, giai đoạn, ngân sách địa phương đạt thặng dư Mức thặng dư tăng qua năm, từ mức 28.413 tỷ đồng năm 2009 lên mức 81.852 nghìn tỷ đồng năm 2016 - Thu Ngân sách Nhà nước địa phương: Bên cạnh số liệu thu ngân sách địa phương, cịn có số liệu thu ngân sách nhà nước địa phương Trong đó, thu ngân sách nhà nước địa phương bao gồm thu nội địa, thu từ dầu thô, thu từ xuất khẩu, nhập nguồn thu khác Nguồn thu ngân sách nhà nước địa phương nguồn chủ yếu hình thành nên tổng thu ngân sách nhà nước Trong số vùng, lãnh thổ Việt Nam, khu vực Đơng Nam Bộ đóng góp nguồn thu lớn vào thu ngân sách nhà nước (trung bình 38,29% giai đoạn 2009-2016), tiếp đến Đồng sông Hồng (32,24%), tiếp đến Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (14,12%), Đồng sông Cửu Long (6,87%), miền núi phía Bắc (5,95%) cuối đóng góp thấp vào thu ngân sách nhà nước khu vực Tây Nguyên (2,5%) Số liệu cho thấy mức chênh lệch lớn thu ngân sách nhà nước địa bàn giữa vùng lãnh thổ nước Biểu đồ 3.4 dưới biểu thị mức thu ngân sách địa phương so sánh giữa ba khu vực Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Tây Nguyên năm 2009, 2011, 2013, 2015 2016 183 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” 600,000,000 500,000,000 400,000,000 Đồng sông Hồng 300,000,000 Đông Nam Bộ Tây Nguyên 200,000,000 100,000,000 2009 2011 2013 2015 2016 Biểu đồ Thu ngân sách khu vực Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Tây Nguyên giai đoạn 2009-2016 (Nguồn: Bộ Tài chính) Quan sát biểu đồ thấy mức thu ngân sách Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ tăng qua năm Đặc biệt, năm 2010, thu ngân sách hai khu vực có tăng trưởng vượt bậc so với năm 2009, mức 132% 303% Giai đoạn 2010-2016, tốc độ tăng trưởng thu ngân sách Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ có xu hướng giảm dần, trung bình mức 10% 8% Khu vực Tây Nguyên, không những mức thu ngân sách thấp nước mà lại giảm năm 2010, 2013, 2014, 2015 Trung bình giai đoạn 2009-2016, tốc độ tăng trưởng hàng năm khu vực Tây Nguyên 2% Mức thu ngân sách Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng năm 2016 gấp 20,95 18,31 lần mức thu ngân sách khu vực Tây Nguyên Như thấy chênh lệch lớn thu ngân sách vùng, lãnh thổ Việt Nam Cơ cấu thu ngân sách địa phương Nguồn thu ngân sách địa phương bao gồm thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp, thu bổ sung từ ngân sách trung ương (gồm bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu), thu từ quỹ dự trữ tài chính, thu huy động đầu tư, kinh phí xuất quỹ từ năm trước chưa toán số chuyển nguồn năm trước để chi theo chế độ quy định, thu kết dư ngân sách địa phương Bảng 1: Cơ cấu thu ngân sách địa phương giai đoạn 2009-2016 (Đơn vị: tỷ đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 405103 487703 587562 704411 729062 769779 882374 982931 phân cấp 171183 224873 268731 281983 312927 339341 415056 507133 Thuế, phí thu khác 170547 224342 267653 280981 311566 338207 413751 505133 Nguồn thu NSĐP Thu NSĐP hưởng theo 184 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Viện trợ khơng hồn lại 636 531 1078 1002 1361 1134 1305 1265 Thu bổ sung từ NSTW 134118 139813 182225 234403 233687 253937 287706 254040 Bổ sung cân đối 38754 52565 93778 107744 131511 148289 145893 127822 Bổ sung có mục tiêu 95364 87248 88447 126659 102176 105648 141813 126218 Thu khác 99802 123017 136606 188025 182448 176501 179612 221758 Nguồn: Bộ Tài Chiếm tỷ trọng lớn nguồn thu ngân sách địa phương thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp Trung bình giai đoạn 2009-2016, thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp chiếm 45% tổng thu ngân sách địa phương Bảng dưới biểu thị tỷ trọng nguồn thu ngân sách địa phương: Bảng Tỷ trọng nguồn thu ngân sách địa phương giai đoạn 2009-2015 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thu NSĐP hưởng theo phân cấp 42% 46% 46% 40% 43% 44% 47% 52% Thu bổ sung từ NSTW 33% 29% 31% 33% 32% 33% 33% 26% 25% 25% 23% 27% 25% 23% 20% 235 Thu khác Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu bảng Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp bao gồm khoản thu NSĐP hưởng 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ giữa NSTW NSĐP Các khoản thu NSĐP hưởng 100% quy định cụ thể Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương ngân sách địa phương bao gồm: a) Thuế giá trị gia tăng, b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ thuế thu nhập doanh nghiệp; c) Thuế thu nhập cá nhân; d) Thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ thuế tiêu thụ đặc biệt; đ) Thuế bảo vệ môi trường Số liệu bảng cho thấy, thu NSĐP hưởng theo phân cấp bao gồm (i) thu từ thuế, phí khoản thu khác (ii) thu từ nguồn viện trợ khơng hồn lại Trong khoản thu (i) từ thuế, phí khoản thu khác chiếm tỷ trọng chủ yếu thu NSĐP hưởng theo phân cấp Các khoản thu từ thuế, phí tăng qua năm từ 170.547 tỷ đồng năm 2009 đến 505.868 tỷ đồng năm 2016, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 20092016 mức 17,12% Theo Thông tư số 342/2016/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước tỷ lệ phân chia khoản thu giữa ngân sách trung ương ngân sách địa phương xác định riêng cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 185 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” áp dụng chung đối với tất khoản thu phân chia địa bàn Công thức xác định tỷ lệ phần trăm phân chia sau: (A) Tổng số chi ngân sách địa phương xác định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách nhà nước theo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; (B) Tổng số khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% xác định sở khả thu; (C) Tổng số khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương ngân sách địa phương xác định sở khả thu Nếu A-B >= C tỷ lệ 100% phần chênh lệch có ngân sách trung ương bổ sung để cân đối ngân sách địa phương Nếu A-B

Ngày đăng: 28/10/2023, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan