Bài 7 TÂY ÂU A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN 2000 1 Kinh tế a Giai đoạn 1945 1950 Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho các nước Tây Âu những hậu quả nặng nề Với sự cố gắng của từng nước và[.]
Bài TÂY ÂU A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN 2000 Kinh tế a Giai đoạn 1945-1950 - Chiến tranh giới thứ hai để lại cho nước Tây Âu hậu nặng nề - Với cố gắng nước dựa vào viện trợ Mĩ qua “Kế hoạch Macsan”,đến năm 1950 kinh tế Tây Âu phục hồi b Giai đoạn1950-1973 - Sau giai đoạn phục hồi giai đoạn kinh tế nước tư chủ yếu Tây Âu phát triển nhanh, Đức đứng thứ 3, Anh đứng thứ 4, Pháp thứ giới TB =>Đầu thập niên 70 Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế - tài giới - Nguyên nhân phát triển + Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm + Nhà nước có vai trị lớn việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy kinh tế + Tận dụng tốt hội bên nguồn viện trợ Mĩ, tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ nước thuộc giới thứ ba, hợp tác có hiệu khn khổ cộng đồng Châu Âu(EC) c Giai đoạn 1973-1991 - Do tác động khủng khoảng lượng 1973 kinh tế lâm vào suy thối, khủng hoảng, phát triển khơng ổn định, kéo dài đến thập nên 90 - Gặp khơng khó khăn, thách thức : Lạm phát, thất nghiệp, cạnh tranh khốc liệt với Mĩ Nhật Bản - Đặc điểm bật giai đoạn phát triển thường xen kẽ khủng hoảng, suy thoái d Giai đoạn 1991-2000 Sau trải qua khủng hoảng ngắn năm 1994 kinh tế phục hồi phát triển trở lại Tây Âu ba trung tâm kinh tế tài lớn TG Chính trị - xã hội(Giảm tải) Chính sách đối ngoại Giai đoạn Đối ngoại 1945–1950 Liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời tìm cách trở lại thuộc địa cũ - Một mặt tiệp tục sách liên minh chặt chẽ với Mĩ: ủng hộ Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixraen, nhiều vùng lãnh thổ hải cảng bị biến 1950–1973 thành quân quan trọng Mỹ - Mặt khác cố gắng đa dạng hố, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, dần khẳng định ý thức độc lập, thoát khỏi lệ thuộc Mĩ Trong xu hồ hỗn, giảm bớt căng thẳng mối quan hệ Liên xô Mĩ tình hình Tây Âu có nhiều thay đổi 1973–1991 Tháng 11- 1972 việc ký kết hiệp định sở quan hệ hai nước Đức làm cho tình hình Châu Âu dịu Sau chiến tranh lạnh kết thúc nước Đức tái thống - Chính sách đối ngoại có điều chỉnh quan trọng - Nếu Anh liên minh với Mĩ Pháp, Đức trở thành đối trọng Mĩ 1991-2000 - Các nước Tây Âu ý mở rộng quan hệ không với nước tư phát triển mà với nước phát triển Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh, nước Đông Âuvà SNG II LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) * Sự thành lập - Tháng 4-1951 Năm nước Đức, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu” - Tháng 3-1957 thành lập “Cộng đồng lượng Cộng đồng kinh tế Châu Âu” - Tháng 7-1967 tổ chức hợp thành cộng đồng Châu Âu(EC) đến 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) * Mục đích - Nhằm hợp tác liên minh nước thành viên không lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực trị, đối ngoại an ninh chung * Vai trò - Thúc đẩy hợp tác,liên minh kinh tế,tài chính,chính trị, đối ngoạ an ninh nước thành viên - EU tổ chức liên kết, tri – Kinh tế nước thành viên chiếm ¼ GDP giới * Quan hệ EU – Việt Nam - Năm 1990 quan hệ EU Việt Nam thức thành lập mở thời thời kỳ phát triển sở hợp tác toàn diện hai bên B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I NHẬN BIẾT Câu 1: Sau chiến tranh giới lần thứ hai, nước Tây Âu A bị chiến tranh tàn phá nặng nề B hưởng nhiều thành thắng lợi C bị đe dọa Liên Xô D bị Mĩ biến thành thuộc địa Câu Một việc nước Tây Âu triển khai sau chiếntranh giới lần thứ hai A Tìm cách trở lại xâm lược nước thuộc địa cũ B Bao vây, cô lập Liên Xô C Thiết lập quan hệ ngoại giao, bình đẳng với nước thuộc địa cũ D Gia nhập NATO trở thành đồng minh Mĩ Câu Nét bật tình hình kinh tế nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 A Phục hồi, đạt mức trước chiến tranh B Có phát triển nhanh C Khủng hoảng, suy thoái liên miên D Phát triển đứng đầu giới Câu Chính sách đối ngoại nước tư Tây Âu từ năm 1945 – 1950 A Liên minh chặt chẽ với Mĩ B Liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại C Mở rộng quan hệ với nước phát triển châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu vàSNG D Mở rộng quan hệ với nước tư pháttriển Câu Nguyên nhân đến năm 1950, kinh tế nước tư Tây Âu phục hồi đạt mức trước chiến tranh A Sự cố gắng nước nhờ viện trợ củaMĩ B.Tinh thần tự lực tự cường nhândân C Bộ máy quản lí nhà nước có hiệuquả D Đổi kinh tế phù hợp với xu pháttriển Câu Biểu sau chứng tỏ nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ giai đoạn 1945-1950 ? A Cùng Mĩ trở lại xâm lược nước thuộc địa cũ B Cùng Mĩ chống Liên Xô C Tham gia khối quân NATO D Trở thành quân Mĩ Câu Đến năm đầu thập niên 70 (TK XX), Tây Âu trở thành A trung tâm kinh tế lớn thếgiới B Trung tâm tài thếgiới C Một ba trung tâm kinh tế - tài lớn thếgiới D Một trung tâm kinh tế - tài lớn thếgiới Câu Chính sách đối ngoại nước tư Tây Âu từ năm 1950 – 1973 A Liên minh chặt chẽ với Mĩ B Liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại C Mở rộng quan hệ với nước phát triển châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu vàSNG D Mở rộng quan hệ với nước tư pháttriển Câu Đến đầu thập niên 70 kỉ XX,nước Tây Âu có cơng nghiệp đứng hàng ba giới tư ? A CHLB Đức C Anh B Pháp D Italia Câu 10 Đến đầu thập niên 70 kỉ XX,nước Tây Âu có cơng nghiệp đứng hàng tư giới tư ? A CHLB Đức B Pháp C Anh D Italia Câu 11 Cộng đồng Châu Âu (EC) đời sở hợp tổ chức ? A Cộng đồng lượng nguyên tử cộng đồng kinh tế Châu Âu B Cộng đồng than thép cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu C Cộng đồng than thép cộng đồng kinh tế, thương mại Châu Âu D Cộng đồng than thép, Cộng đồng lượng nguyên tử , cộng đồng kinh tế Châu Âu Câu 12 Tổ chức kinh tế, trị khu vực lớn hành tinh thành lập từ sau Chiến tranh giới thứ hai là? A ASEAN B APEC C EU D CENTO Câu 13.Tháng 6-1979, Liên minh châu Âu (EU) diễn kiện bật nào? A Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu B Đồng tiền chung châu Âu (EURO) phát hành C Liên minh châu Âu (EU) đời D Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Câu 14 Những nước Tây Âu phản đối chiến tranh Mĩ Việt Nam ? A Pháp,Thụy Điển, Phần Lan B Thụy Điển, Hà Lan, Thụy Sĩ C Thụy Sĩ, Phần Lan D Đức, Thụy Điển Câu 15 Nét bật tình hình kinh tế nước Tây Âu giai đoạn 1950-1973 A Được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh giới B.Có phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế- tài lớn C Khủng hoảng, suy thối kinh tế triền miên D Vươn lên thành kinh tế phát triển đứng đầu giới Câu 16 Nét bật tình hình kinh tế nước Tây Âu giai đoạn 1973-1991 A Được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh B Trở thành trung tâm kinh tế- tài lớn C.Khủng hoảng, suy thối D Phát triển đứng đầu giới Câu 17 Nội dung thách thức đặt cho nước Tây Âu năm 1973- 1991 ? A Gặp phải cạnh tranh liệt từ bên B Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt C Công nghiệp lạc hậu D Phong trào đấu tranh nhân dân dâng cao Câu 18.Ưu tiên hàng đầu sách đối nội đối ngoại nước Tây Âu năm sau Chiến tranh giới thứ hai ? A Củng cố, phát triển mối quan hệ hợp tác khu vực B Đấu tranh chống lại thao túng, ảnh hưởng Mĩ châu Âu C Chạy đua vũ trang, tham gia Chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa D Củng cố quyền giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội Câu 19 Chính sách đối ngoại nước tư Tây Âu từ năm 1991 – 2000 A Liên minh chặt chẽ với Mĩ, tích cực mở rộng NATO B Liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại C Mở rộng quan hệ với nước tư phát triển nước phát triển châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu vàSNG D Mở rộng quan hệ với nước tư pháttriển Câu 20 Một nhân tố thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1973 : A Tài nguyên phong phú, nhân lực dồi B Sự hợp tác có hiệu quốc gia với tổ chức kinh tế giới khu vực C Tranh thủ nguồn viện trợ lớn từ bên D Vai trị quan trọng nhà nước việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy kinh tế phát triển Câu 21 Năm 1990, EU thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia ? A.Việt Nam B Lào C CamPuChia D Xingapo II THÔNG HIỂU Câu 22 Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) A Kí hiệp ước Hen-xin-ki(1975) B Kí hiệp ước Maxtrích(1991) C Kết nạp thêm 10 nước ĐôngÂu D Đồng tiền EURO phát hành(1999) Câu 23 Nói "Liên minh Châu Âu tổ chức liên kết trị - kinh tế khu vực lớn hành tinh" A Số lượng thành viênnhiều B Chiếm 1/4 GDP toàn thếgiới C Quan hệ với hầu hết quốc gia thếgiới D Kết nạp tất nước, không phân biệt chế độ chínhtrị Câu 24 Điểm quan hệ đối ngoại nước Tây Âu từ năm 1991 – 2000 A Liên minh chặt chẽ với Mĩ B Liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại C Mở rộng quan hệ với nước phát triển châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu vàSNG D Mở rộng quan hệ với nước tư pháttriển Câu 25 Yếu tố tác động làm thay đổi sách đối ngoại nước Tây Âu từ năm 1991 ? A Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự cực Ianta tan rã B Sự phát triển kinh tế nước Tây Âu C Liên Minh Châu Âu EU đời D Sự ảnh hưởng Mĩ ngày mờ nhạt dần Câu 26 Nội dung phản ánh không nguyên nhân phát triển kinh tếTây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai? A Áp dụng khoa học kỹ thuật B Chi phí cho quốc phịng thấp C Vai trò điều tiết nhà nước D Tận dung tốt nguồn viện trợ Mĩ Câu 27 Yếu tố bên giúp cho kinh tế nước Tây Âu phục hồi phát triển A Áp dụng khoa học kỹ thuật B Chi phí cho quốc phòng thấp C Vai trò điều tiết nhà nước D Giá nguyên liệu rẻ nguồn viện trợ Mĩ Câu 28 Nước đánh giá nước có đường lối đối ngoại thân Mĩ “như hình với bóng” ? A Anh B Pháp C Italia D Cộng hòa liên bang Đức Câu 29 Trong năm 1950- 1973, nước Tây Âu thực dường lối đối ngoại độc lập với Mĩ ? A Anh B Pháp C Italia D Cộng hòa liên bang Đức III VẬN DỤNG Câu 30 Để nhận viện trợ Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu phải tuân thủ theo điều kiện Mĩ đặt ? A.Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu B Đảm bảo quyền tự cho người lao động C.Tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp, hạ thuế quan hàng hóa Mĩ D.Khơng tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp, hạ thuế quan hàng hóa Mĩ, gạt bỏ người cộng sản khỏi phủ Câu31 Nét bật xuyên suốt quan hệ đối ngoại nước Tây âu từ năm 1945 – 2000 ? A Đa dạng hóa quan hệ đối ngoại B Chú trọng quan hệ đối ngoại với nước Châu Á C Tăng cường hợp tác với Nhật Bản D Liên minh chặt chẽ với Mĩ Câu 32 Nguyên nhân chung phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất B Biết thâm nhập vào thị trường nước C Nhờ quân hóa kinh tế D.Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi Câu 33 Quốc gia trở thành tâm điểm đối đầu Châu Âu hai cực Liên Xô Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai ? A Cộng hòa dân chủ Đức B Cộng hòa Liên bang Đức C Pháp D Anh Câu 34 Đặc điểm chung bật sách đối ngoại nước Tây Âu Nhật giai đoạn 1945-1950 A Mở rộng quan hệ với nhiều nước giới B Tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương ( NATO) C Liên minh chặt chẽ với Mĩ D Đối đầu với Mĩ Câu 35 Điểm giống kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1950 đến 2000 ? A Đều trung tâm kinh tế - tài giới B Đều bị khủng hoảng, suy thối trầm trọng C Đều khơng chịu tác động khủng hoảng kinh tế D Đều siêu cường kinh tế giới Câu 36 Bối cảnh lịch sử Tây Âu sau chiến tranh giới thứ hai có điểm khác với Liên Xơ ? A Nhận viện trợ Mĩ B Bị chiến tranh tàn phá nặng nề C Là nước thắng trận D Bước vào thời kì khơi phục kinh tế Câu 37 Hoạt động Liên minh Châu Âu tác động đến khu vực Đơng Nam Á ? A Cổ vũ nước Đông Nam Á liên kết với B Thúc đẩy liên minh quân nước Đông Nam Á C Kinh tế nước Đông Nam Á bị cạnh tranh khốc liệt D Thành viên ASEAN ngày cành tăng Câu 38 Nội dung sau phản ánh nguyên nhân khác dẫn đến phát triển kinh tế Tây Âu so với Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai? A Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật B Vai trị quản lí, điều tiết nhà nước C Nhận viện trợ cuả Mĩ D Nhập nguyên liệu giá rẻ từ nước thuộc giới thứ ba Câu 39 Thời kì “phi thực dân hóa” phạm vi tồn giới đánh dấu kiện A Hàng loạt nước tư Tây Âu trao trả độc lập cho nước thuộc địa B Sự nỗ lực Liên Hợp Quốc việc “phi thực dân hóa” phạm vi tồn giới C Xu hịa bình giới sau chiến tranh hoạt động mạnh mẽ phong trào khơng liên kết D Phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa lên cao buộc nước Anh, Pháp, Hà Lan phải trao trả độc lập IV VẬN DỤNG CAO Câu40 Năm 1966, việc Pháp rút khỏi Bộ chi huy NATO nói lên điều ? A Thoát khỏi lệ thuộc , ảnh hưởng Mĩ B Đối đầu với Mĩ C Rời bỏ khỏi khuôn khổ kế hoạch Macsan D Ép NATO đặt trụ sở Pháp Câu 41 Trong quan hệ đối ngoại nay, quốc gia Tây Âu nước liên minh chặt chẽ với Mĩ ? A Pháp B Anh C Italia D Đức Câu 42 Việt Nam học tập từ học phát triển kinh tế Tây Âu ? A Vay mượn vốn đầu tư từ bên B Quan hệ mật thiết với Mĩ để nhận viện trợ C Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu D Áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất Câu 43 Nội dung phản ánh bất cập việc phát hành đồng tiền chung Châu Âu ( EURO) ? A Rối loạn hệ thống tiền tệ giới B Rối loại thị trường chung Châu Âu C Mất quyền tự chủ hoạch định sách tiền tệ D Gây sức ép việc phá giá đột ngột đồng tiền quốc gia Câu 44 Sự kiện Anh muốn rời Liên minh Châu Âu ( 2016), tác động đến tình hình chung khối EU ? A Làm đảo lộn kinh tế - tài khu vực B Gây khó khăn việc trao đổi hồng hóa Anh khu vực C Gây khó khăn việc quan hệ thương mại khu vực D Gây khó khăn quan hệ trao đổi tài khu vực