1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề bất đẳng thức gtlngtnn ôn hsg m

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC - GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC I – LÝ THUYẾT BỔ TRỢ Giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số 1.1 Định nghĩa Cho hàm số y=f(x) xác định miền D  M  f ( x), x  D M m ax f ( x)   D x0  D : M  f ( x0 ) m  f ( x), x  D m min f ( x )   D x0  D : m  f ( x0 ) 1.2 Định lí Nếu hàm số y  f ( x) liên tục đoạn hàm số  a; b ln tìm giá trị lớn nhất, nhỏ  a; b Sử dụng khảo sát hàm số tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số 2.1 Bài tốn Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ (nếu có) hàm số y= f(x) với x  D  R 2.2 Phương pháp: 2.2.1.Quy tắc Trường hợp tổng quát (khi D không đoạn) tiến hành theo bước: - Tính đạo hàm hàm số - Lập bảng biến thiên hàm số tập D - Căn vào bảng biền thiên để kết luận giá trị lớn , nhỏ 2.2.2 Quy tắc Trường hợp đặc biệt: D  a; b  , tiến hành theo bước: - Tính đạo hàm hàm số - Tìm điểm tới hạn hàm số thuộc  a; b ( điểm thuộc tập xác định mà đó, đạo hàm triệt tiêu khơng xác định) - Tính giá trị hàm số điểm tới hạn điểm a,b - So sánh giá trị tìm để kết luận Định lí Nếu hàm số f(x) có đạo hàm (a;b) đạt cực trị  x o   a; b  f '  xo  0 Các bất đẳng thức bổ trợ cho phương pháp 4.1 Bất đẳng thức Cô-si: Tên quốc tế Arithmetic Means-Geometric Means ( AMGM) Cho n số thực không âm a1, a2, a3, , an Ta có: a1 + a2 +a + .+ an n n ≥√ a1 a a3 an a1 +a +a + .+an a1 a2 a3 an ≤ n hay ( n ) Dấu đẳng thức xảy  a1 = a2 = a3 = = an 4.2 Bất đẳng thức Bunhiacôpxki (tên quốc tế Cauchy-Schwarz) Cho a1, a2, a3, , an, b1, b2, b3, , bn số thực Khi đó, ta có: ( a1 b +a b2 + + an bn )2 ≤( a + a + + a )( b +b + +b ) n n Dấu đẳng thức xảy  = k.bi , i = , , 3, , n Bất đẳng thức Hàm số f ( x1 , x2 , , xn ) biến số thực bậc k với số thực t ta có Bất đẳng thức dạng ( x1 , x2 , , xn ) hàm f (tx1 , tx2 , , txn ) t k f ( x1 , x2 , , xn ) f ( x1 , x2 , , xn ) 0 f hàm gọi bất đẳng thức bậc k Kết rút từ tính lồi, lõm điểm uốn đường cong Cho hàm số y = f(x) xác định có đạo hàm khoảng K Đồ thị đường cong (C) Khi phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) điểm độ điểm uốn (C)) có phương trình: x0  K ( xo khơng hồnh y  f '( xo )( x  xo )  f ( xo ) Ta chứng minh bất đẳng thức sau: 6.1 Nếu đường cong (C) lồi K f  x   f '( xo )( x  xo )  f ( xo ) f  x   f '( xo )( x  xo )  f ( xo ) 6.2 Nếu đường cong (C) lõm K II – CÁC VÍ DỤ Biểu thức hai biến 2 Ví dụ 1: Cho hai số không âm x, y thỏa mãn điều kiện: x  y  xy 3 Tìm giá trị lớn 2 nhất, nhỏ biểu thức F ( x  y )  ( x  y ) Giải: S x  y ( S , P 0)  P  xy  Đặt , điều kiện S 4 P 2 Theo giả thiết, ta có: S  P 3  P S  Ta tìm điều kiện S   3;  3 S   3;  Xét F S  ( S  P ) S  S  với Ta có: F ' 3S  2S  với S   3;  F F ( 3) 3  S   P 0  ( x; y ) ( 3;0), (0; 3) maxF F (2) 6 S 2  P 1  ( x; y ) (1;1) 2 Ví dụ 2: Cho x > 0, y > thỏa mãn x y  xy  x  y  3xy Tìm giá trị nhỏ P x2  y  biểu thức: (1  xy )  xy Giải: Ta có: x y  xy  x  y  3xy  xy ( x  y )  x  y  3xy    (1) (do x >0 , y > nên x + y > 0) 1 x  y   3    x  y   3( x  y )  0 x y xy Từ (1), ta có:   x  y   1  ( x  y )  4 0  x  y 4 Suy ra:  1 3  1   1  xy x  y x  y xy nên Mà P = (x + y)2 + - xy , lại có (1) P = (x + y)2 +1 + x  y 3 2t  P t    f (t )   0,   t>4 t t Đặt x + y = t ( t 4) Ta có f '(t ) = 2t - t  4; nên f (t ) đồng biến nửa khoảng Do đó, f (t ) liên tục nửa khoảng  4; Suy P  f (t )  f (4)  71 71 Vậy giá trị nhỏ P x = y = 2 Ví dụ 3: Cho a, b hai số thực dương thoả mãn: 2( a  b )  ab (a  b)( ab  2) Tìm giá  a b3   a b  T 4        a  b a  b trị nhỏ biểu thức: (Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2017 – 2018) Giải: Ta có với a, b  a b 1 1 2( a  b )  ab (a  b)( ab  2)  2(a  b )  ab a 2b  ab  2(a  b)      (a  b)     b a a b  1  1 b a  ( a  b)     2 (a  b)2    2     a b a b a b  Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a b a b b a  a b     2         0 b a a b b a    Suy ra:  (do b a )   a b 3  a b    a b3   a b  a b T 4        4               18 a   b a   b a b a  b   b a  Và ta có: Xét hàm số: f (t ) 4t  9t  12t  18,   t   f '(t ) 12t  18t  12  t   f '(t ) 0    t 2 Ta có bảng biến thiên: 23  5 minT  f    (a; b)  {  1;  ,  2;1 }   Vậy Ví dụ 4: Cho số thực x, y thỏa mãn : x  y 2 x   y 1 1 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ F = 2(1  xy x  y ) x y ( x  y )  ( y  x)  2 x y Giải: Từ giả thiết, ta có điều kiện: x 2; y   Vì x   y  nên từ x  y 2 x   y   suy x  y  5( x  y  1)  Đặt t = x + y , ta có:   2  12   x   y 1  x   y   5( x  y  1) t   5(t  1)  t 6 2 ( x  y)2   t2  x y t Khi đó: F = f (t )  t  f ' (t ) t  0; t   1;6 t , với t   1;6 , có t t Xét f (t )  f (1)  t 1;6 max f (t )  f (6) 18  ; t 1;6  x 2 t 1   18   y  , giá trị lớn F Vậy giá trị nhỏ F  x 6  t=  y 0 Biểu thức ba biến a) Trường hợp ba biến dương Ví dụ 5: Cho ba số thực dương a, b, c Tìm giá trị nhỏ biểu thức P a3  8b3  16c3  a  2b  c  Giải: (a  2b)3 a  8b  Ta có Dấu xảy a = 2b a +2b = (loại) Suy ra: 3 (a  2b)3  16c3 (a  b)3  64c P  P  3  a  2b  c   a  2b  c  4P  Đặt u = a + 2b + c, ta có: Xét hàm số f  t    t   64t   t  1 , ta có: f  t     t   192t   t 9 f  t  0    t   Bảng biến thiên: t f'(t) f(t) (u  c )3  64c3  c  c c     64    f (t ) t       t  1 u  u u u -∞ - + + ∞ , c  u   u 9c   a 2b 4c  a 2b  a  2b  c u   64 16 f  t   f     t  P    81 hay 81  Vậy Ví dụ 6: Cho ba số thực dương a, b, c Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P= 24 13a + 12 ab + 16 bc - a+b+c Giải: Áp dụng bất đẳng thức Cơsi, ta có: 13a  12 ab  16 bc 13a  a.4b  b.4c 13a  Suy ra:  b  4c 16(a  b  c) 13a  12 ab  16 bc 16(a  b  c) Đẳng thức xảy P a 4b 16c Suy ra: 2 a  b  c Đặt t a  b  c, t  , f ' t   ta có: a  4b 2t t Bảng biến thiên:  P 2t   a bc t Xét hàm số f  t  2t , lim f (t)  x  0 , lim f (t) 0 x   2t  t khoảng (0; ) ,  16 a  21  a  b  c 1   b   21 a 4b 16c   c  P   21 đẳng thức xảy Ta có  Vậy giá trị nhỏ P 16  a; b;c   ; ;   21 21 21  Ví dụ 7: Cho số thực dương a, b, c Tìm giá trị nhỏ biểu thức P 4a  3b3  2c3  3b 2c (a  b  c)3 Giải: 3 Áp dụng bất đẳng thức Cơsi, ta có: b c≤2b +c b3 +c ≥ Ta chứng minh: ( b +c ) (*) Dấu xảy b=c (**), với ∀ b ,c>0 Thật vậy, (**) ⇔ ( b3 + c ) ≥b3 +c +3 b c+ bc ⇔b +c −b c−bc ≥0⇔ ( b+c ) ( b−c )2≥0 , (luôn ∀ b ,c >0 ) Dấu xảy b=c ( b+ c )3 P≥ =4 t + ( 1−t )3 ( a+b+ c ) a3 + Áp dụng (*) (**), ta được: t∈ ( ;1 ) t f’(t) t= , với a a+b+ c 1/5 - f’(t) 4/25 + , f (t ) 4t  Xét f '(t ) 12t    t  , f '(t ) 0  t  f (t )≥ Suy ra, ⇒ P≥ 1 t  với t∈ ( ;1 ) t= 25 Dấu xảy { b=c ¿ ¿¿¿ 25 Dấu xảy Vậy giá trị nhỏ P 25 a=b=c Ví dụ 8: Cho a, b, c ba số dương Tìm giá trị lớn biểu thức: P a  b2  c2    a  1  b  1  c  1 (Đề thi HSG tỉnh Bình Phước năm học 2013 – 2014) Giải: 2 a b c  a  b 1  Ta có:  c  1  1 2    a  b    c  1    a  b  c  1   3 a 1  b 1  c 1   a  b  c    a  1  b  1  c  1     3     54 54 P    f (t ) a  b  c   a  b  c  3 t  t  2 Do đó: = t a  b  c  f / (t )  (t  1) 162  ; f / (t ) 0  t  t  2  t 4  t 1(loai )  với

Ngày đăng: 26/10/2023, 09:29

w