(Đề tài nckh hcmute) thiết kế mạch sạc nhanh và sạc cân bằng pin điều khiển bằng app android

99 0 0
(Đề tài nckh hcmute) thiết kế mạch sạc nhanh và sạc cân bằng pin điều khiển bằng app android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ MẠCH SẠC NHANH VÀ SẠC CÂN BẰNG PIN ĐIỀU KHIỂN BẰNG APP ANDROID n MÃ SỐ: SV2022-151 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HÀ MINH AN SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ MẠCH SẠC NHANH VÀ SẠC CÂN BẰNG PIN ĐIỀU KHIỂN BẰNG APP ANDROID SV2022-151 n Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật SV thực hiện: Dân tộc: Lớp, khoa: Năm thứ: Ngành học: Hà Minh An Nam, Nữ: Nam Kinh 19145CL5A - Khoa đào tạo Chất lượng cao Số năm đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Trọng Thức TP Hồ Chí Minh, 11/2022 Trang: 2/98 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu trường với vai trò sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chúng em đúc kết nhiều kiến thức, tích lũy kinh nghiệm quý báu để làm hành trang bước vào sống Có điều nhờ giảng dạy, giúp đỡ tận tình q thầy Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: ThS Nguyễn Trọng Thức, thầy người trực tiếp hướng dẫn đề tài, bám sát ân cần hỗ trợ cho chúng em suốt thời gian thực từ điều nhỏ nhặt Từ đó, với việc vận dụng điều học, chúng em tiếp cận kiến thức giúp ích nhiều tương lai Cảm ơn quý thầy cô Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao nói riêng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức đại cương chuyên ngành để tạo điều kiện cho chúng em có mơi trường học tập tốt suốt bốn năm qua hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.Xin chân thành cảm ơn anh chị khóa trước bạn sinh viên khóa giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập.Chúng em cố gắng đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp từ q thầy để hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp trồng người n Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2022 Sinh viên thực Hà Minh An, Nguyễn Xuân Trường, Đặng Lê Nguyên Vũ Trang: 3/98 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 14 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 14 Lý chọn đề tài 15 Mục tiêu chọn đề tài 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 1.1 Giới thiệu pin lithium – Ion 17 1.1.1 Lịch sử phát triển pin Lithium ion 17 1.1.2 Khái niệm pin Lithium – Ion 18 n 1.1.3 Cấu tạo pin Lithium ion 19 1.1.4 Nguyên lý hoạt động pin Lithium - Ion 20 1.1.5 Ưu điểm pin Lithium-ion ứng dụng[6] 22 1.1.5.1 Ưu điểm 22 1.1.5.2 Ứng dụng 23 1.2 SOC pin Lithium-ion 26 1.2.1 Khái niệm tham số SOC pin Lithium – Ion [8] 26 1.2.2 Các đặc điểm tham số SOC 27 1.3 Các phương pháp ước lượng SOC [9] 28 1.3.1 Phương pháp đếm dung lượng theo thời gian 28 1.3.2 Phương pháp OCV 28 1.3.4 Phương pháp dựa mô hình pin 29 1.4 Các phương pháp sạc nhanh [16] 30 1.4.1 Phương pháp sạc dịng điện khơng đổi - điện áp không đổi (CC-CV) 30 Trang: 4/98 1.4.2 Phương pháp sạc nhiều mức dòng điện (MSCC) 31 1.4.3 Phương pháp sạc xung (PC) 32 1.4.3.1 Sạc xung với dịng điện khơng đổi tần số không đổi (CCCF-PC) 32 1.4.3.2 Sạc xung với dịng điện khơng đổi tần số thay đổi (CCVF-PC) 32 1.4.4 Ưu, nhược điểm phương pháp sạc nhanh 34 1.5 Các phương pháp cân cell 35 1.5.1 Cân cell pin thụ động 35 1.5.1.1 Sạc qua điện trở Shunt 35 1.5.1.2 Sạc giới hạn 37 1.5.2 Cân cell pin chủ động 37 1.5.2.1 Charge Shuttles (Flying Capacitors) 37 1.5.2.2 Bộ chuyển đổi cảm ứng (phương pháp Buck Boost) 39 1.5.2.3 Inductive converter (Fly back based) 42 1.5.3 Cân không tổn thất 43 1.6 Pin Samsung ICR18650-28A 2800mAh (Purple) 43 n Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VÀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH 46 2.1 Giới thiệu module 46 2.1.1 Arduino nano 46 2.1.1.1 Giới thiệu 46 2.1.1.2 Thông số kĩ thuật Arduino nano V3.0 ATmega328P 46 2.1.2 Module thu phát Bluetooth HC-05: 47 2.1.2.1 Giới thiệu: 47 2.1.2.2 Thông số modul thu phát Bluetooth HC-05: 48 2.1.2.3 Thiết lập mặc định modul thu phát Bluetooth HC-05: 49 2.1.2 Cảm biến dòng ACS712 49 2.1.2.1 Giới thiệu 49 2.1.2.2 Thông số kỹ thuật 50 2.1.2.3 Giới thiệu chân 50 2.1.2.4 Cách sử dụng 51 Trang: 5/98 2.1.3 Module giảm áp XL4015 51 2.1.3.1 Giới thiệu 51 2.1.3.2 Thông số kỹ thuật 51 2.1.3.3 Giới thiệu chân 52 2.1.3.4 Nguyên lý hoạt động 53 2.1.5 Module MCP4725 54 2.1.5.1 Giới thiệu 54 2.1.5.2 Thông số kĩ thuật 55 2.2 Các linh kiện điện tử 56 2.2.1 Mosfet IRF9Z24N 56 2.2.1.1 Giới thiệu 56 2.2.1.2 Thông số kỹ thuật 56 2.2.1.3 Giới thiệu chân 57 2.2.1.4 Nguyên lý hoạt động 58 2.2.2 Diode SR5100 58 n 2.2.2.1 Giới thiệu 58 2.2.2.2 Thông số kỹ thuật 58 2.2.2.3 Giới thiệu chân 59 2.2.2.4 Nguyên lý hoạt động 59 2.2.3 Diode Zener 1N4753 59 2.2.3.1 Giới thiệu 59 2.2.3.2 Cách hoạt động 60 2.2.3.3 Thông số kĩ thuật 60 2.2.3.4 Nguyên lý hoạt động 61 2.2.4 Tụ điện 61 2.2.4.1 Giới thiệu 61 2.2.4.2 Phân loại tụ điện 62 2.2.4.3 Nguyên lý hoạt động 63 2.2.4.4 Công dụng tụ 63 Trang: 6/98 2.2.5 Điện trở 64 2.2.5.1 Khái niệm 64 2.2.5.2 Ký hiệu quy ước điện trở 65 2.3 Các phần mềm sử dụng 65 2.3.1 Fritzing 65 2.3.2 Proteus 66 2.3.3 Arduino 68 2.3.4 App inventor 68 Chương 3: CƠ CẤU MẠCH, THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH 70 3.1 Sơ đồ khối tổng quát: 70 3.2 Thiết kế mạch điều khiển sạc 70 3.2.1 Sơ đồ khối mạch điều khiển sạc 70 3.2.2 Nguyên lý mạch điều khiển sạc 71 3.2.2.1 Mạch điều khiển 71 3.2.2.2 Mạch cân BMS 73 n 3.2.3 Thiết kế thi công mạch sạc 74 3.2.4 Lập trình điều khiển mạch sạc 76 3.3 Thiết kế app android 77 Chương 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 81 4.1 Tiến hành thực nghiệm 81 4.1.1 Thực nghiệm 1: Đo kiểm tra điện áp cell pin app đồng hồ đo 81 4.1.1.1 Đo điện áp Cell 81 4.1.1.2 Đo điện áp Cell 81 4.1.1.3 Đo điện áp cell 82 4.1.1.4 Đo điện áp tổng cell 82 4.1.1.5 Nhận xét thực nghiệm 83 4.1.2 Thực nghiệm 2: Các chế độ sạc pin 84 4.1.2.1 Chế độ sạc CC-CV: 84 4.1.2.2 Chế độ sạc MSCC 86 Trang: 7/98 4.1.2.3 Chế độ sạc CCCF-PC 88 4.1.2.4 Chế độ sạc CCVF-PC 90 4.1.2.5 Chế độ Discharge (xả pin) 92 4.1.2.6 Nhận xét thực nghiệm 93 4.2 Đánh giá kết 84 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 n Trang: 8/98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Ưu, nhược điểm phương pháp sạc nhanh Bảng 2: Thông số cell pin Pin Samsung ICR18650-28A 2800mAh (Purple) Bảng 3: Bảng ước lượng SOC theo OCV Bảng 4: Số liệu đo thực nghiệm Bảng 5: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc CC-CV Bảng 6: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc MSCC Bảng 7: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc CCCF-PC Bảng 8: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc CCVF-PC n Trang: 9/98 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SOC: State of Charge OCV: Open Circuit Voltage CC-CV: Constant Current-Constant Voltage MSCC: Multi Step Constant Current CCCF-PC : Constant Current Constant Pulse – Pulse Charge CCVF-PC : Constant Current Value Pulse – Pulse Charge n Trang: 10/98 mV Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ CC-CV 12900 12700 12500 12300 12100 11900 11700 11500 11300 11100 10900 Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) Mốc thời Điện áp hiển thị app Android (mV) gian Hình 4.5 Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ CC-CV n Hình 4.6 Các thơng số trước sau sạc chế độ CC-CV hiển thị app Trang: 85/98 4.1.2.2 Chế độ sạc MSCC Chế độ sạc với nhiều mức dịng điện (MSCC) (Tìm hiểu mục 1.4.2) Khi chọn chế độ sạc MSCC app, mạch điều khiển sạc theo mức dòng điện dựa SOC pin từ đưa mức dịng điện thích hợp Bảng 6: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc MSCC Thời gian sạc đầy: ~ 1h10p Trước sạc(1) Sạc 15 phút(2) Sạc 30 phút(3) Sạc 1h 10 phút(5) n Sạc 45 phút(4) Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) 3634 3663 3651 10948 3850 3842 3932 11624 4023 4002 4033 12058 4122 4110 4134 12366 4245 4210 4250 12705 Điện áp hiển thị app Android (mV) 3638 3708 3675 11023 3865 3853 3953 11671 4045 4015 4045 12105 4135 4125 4150 12410 4295 4194 4309 12799 Trang: 86/98 mV Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ MSCC 12900 12700 12500 12300 12100 11900 11700 11500 11300 11100 10900 Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) Mốc thời gian Hình 17 Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ MSCC n Hình 4.8 Các thơng số trước sau sạc chế độ MSCC hiển thị app Trang: 87/98 4.1.2.3 Chế độ sạc CCCF-PC Chế độ sạc xung với dịng điện khơng đổi tần số khơng đổi (CCCF-PC) (Tìm hiểu mục 1.4.3.1) Khi chọn chế độ sạc CCCF-PC app, mạch dựa vào SOC pin để điều khiển dòng sạc không đổi sạc xung với tầng số không đổi Bảng 7: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc CCCF-PC Thời gian sạc đầy: ~ 1h20p Trước sạc(1) Sạc 15 phút(2) Sạc 45 phút(4) Sạc 60 phút(5) Sạc 1h 15 phút(6) Sạc 1h 20 phút(7) n Sạc 30 phút(3) Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) 3627 3626 3607 10860 3810 3803 3792 11405 3920 3915 3906 11741 4022 4011 4002 12035 4122 4109 4102 12333 4182 4175 4167 12524 4225 4220 4211 12656 Điện áp hiển thị app Android (mV) 3628 3669 3620 10918 3817 3808 3799 11424 3926 3922 3916 11764 4029 4015 4012 12056 4130 4118 4109 12357 4190 4188 4176 12499 4240 4161 4249 12650 Trang: 88/98 mV Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ CCCF-PC 12900 12700 12500 12300 12100 11900 11700 11500 11300 11100 10900 Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) Mốc Điện áp hiển thị app Android (mV) thời gian Hình 4.9 Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ CCCF-PC n Hình 4.10 Các thơng số trước sau sạc chế độ CCCF-PC hiển thị app Trang: 89/98 4.1.2.4 Chế độ sạc CCVF-PC Chế độ sạc xung với dịng điện khơng đổi tần số thay đổi (CCVF-PC) (Tìm hiểu mục 1.4.3.2) Khi chọn chế độ sạc CCVF-PC app, mạch dựa vào SOC pin để điều khiển dịng sạc khơng đổi sạc xung với tầng số thay đổi Bảng 8: Số liệu thực nghiệm đo chế độ sạc CCVF-PC Thời gian sạc đầy: ~ 1h15p Trước sạc(1) Sạc 15 phút(2) Sạc 45 phút(4) Sạc 60 phút(5) Sạc 1h 15 phút(6) n Sạc 30 phút(3) Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Cell Cell Cell Tổng Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) 3658 3678 3686 11022 3799 3792 3782 11373 3910 3902 3895 11707 4011 4000 3992 12003 4110 4099 4089 12298 4240 4220 4240 12700 Điện áp hiển thị app Android (mV) 3678 3689 3692 11059 3811 3801 3793 11405 3921 3917 3911 11749 4018 4011 4004 12033 4115 4113 4102 12330 4295 4203 4300 12798 Trang: 90/98 Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ CCCF-PC mV 13300 12800 12300 11800 11300 10800 Điện áp đo đồng hồ VOM (mV) Mốc thời gian Điện áp hiển thị app Android (mV) Hình 4.11 Đồ thị tổng điện áp pin sạc chế độ CCVF-PC n Hình 4.12 Các thơng số trước sau sạc chế độ CCVF-PC hiển thị app Trang: 91/98 4.1.2.5 Chế độ Discharge (xả pin) Khi chọn chế độ sạc CCVF-PC app, mạch điều khiển cấp tín hiệu điều khiển để Cell pin xả qua điện trở Shunt Xả với công suất tối đa 2,5W Mạch xả pin mức SOC 60% để giúp việc lưu trữ pin tốt Đây mạch sạc nên không trọng việc xả pin nên đơn giản giúp xả pin khoảng 60% để giúp pin lưu kho tốt n Hình 4.13 Các thơng số trước sau xả chế độ Discharge hiển thị app Trang: 92/98 4.1.2.6 Nhận xét thực nghiệm Thông qua kết từ chế độ sạc yếu tố sạc nhanh thể rõ qua chế độ sạc với nhiều mức dòng điện (MSCC) Do yếu tố sạc theo nhiều mức dòng điện phụ thuộc vào SOC giúp cho cell nạp nhanh chế độ khác Mạch hoạt động tốt hiệu tất chế độ với sai số hiển thị không q 100mV nên việc tính tốn cho gần 4.2 Đánh giá kết - Việc thực nghiệm dựa thiết kế tính tốn ban đầu nên đánh giá tổng quan khả hoạt động mạch sạc app - Các kết thực nghiệm cho thấy mạch sạc app đáp ứng nhu cầu quản lý điệp áp, quản lý sạc xả - Ngoài cách thực nghiệm thực mạch sạc cần có chế độ thực nghiệm khắc khe thực nghiệm với thời tiết nhằm để hoàn thiện n Trang: 93/98 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu khoa học với hướng dẫn tận tình Ths Nguyễn Trọng Thức, nhóm chúng em hoàn thành nhiệm vụ đề tài nghiên cứu khoa học mang tên: “Thiết kế mạch sạc nhanh sạc cân pin điều khiển app Android ” kết hồn thành, vận hành ổn định tiến hành thử nghiệm đo đạc để thu thập số liệu thực tế Tuy nhiên, đề tài nên sai số khoảng định Ngồi ra, nhóm chúng em có hội tiếp cận nghiên cứu kiến thức mới, biết thêm nhiều kiến thức hay bổ ích hiểu biết nhiều Những trải nghiệm, kinh nghiệm kiến thức đúc kết hành trang quý giá chúng em rời khỏi ghế nhà trường bước chân vào lĩnh vực chuyên ngành Tuy nhiên, trình thực nghiên cứu ý kiến chủ quan cá nhân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót dẫn đến số sai sót Vì vậy, nhóm chúng em mong thầy cô bạn sinh viên thơng cảm cho nhóm chúng em đóng góp thêm ý kiến để nhóm em hồn thành n đề tài tốt 5.2 Kiến nghị Do thời gian điều kiện không cho phép, nên đề tài chúng em dừng lại mức mạch sạc với phương pháp sạc với dịng Cùng với theo dõi quan sát qua app điện thoại thông tin hiệu điện thế, dòng sạc dung lượng phần trăm cell pin q trình sạc Đề tài nhiều nội dung cần cải thiện phát triển để trở thành sản phẩm hồn chỉnh nhất, thơng minh để ứng dụng rộng rãi thực tế Nhóm chúng em mong hy vọng có hội tiếp tục cải tiến sản phẩm Và đây, số hướng phát triển mà nhóm em đưa ra: - Điều khiển thơng báo cho điện thoại khơng qua Bluetooth mà sử dụng internet - Nâng cấp thiết bị đo, quản lý pin chuẩn xác tại, tăng số lượng cell pin quản lý Trang: 94/98 - Áp dụng thực tế vào xe điện, thơng báo phí sạc pin qua app - Tìm hướng giúp cho mạch app trở nên thông minh áp dụng AI vào app n Trang: 95/98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Gregory L Plett, (2015), Battery Management Systems, Volume :Battery Modeling, Volume 2: Equivalent Circuit Methods, Artech House Publishers [2]Scrosati B, Garche J Lithium batteries: Status, prospects and future J Power Sources 2010 [3]Conte FV Battery and battery management for hybrid electric vehicles: a review Elektro Und Inf 2006 [4] Watrin N, Blunier B, Miraoui A Review of adaptive systems for lithium batteries Stateof Chargeand State-of-Health estimation 2012 IEEE Transp Electrif Conf Expo, IEEE 2012 [5]Yang N, Zhang X, Shang B, Li G Unbalanced discharging and aging due to temperature differences among the cells in a lithium-ion battery pack with parallel combination J Power Sources 2016 n [6]https://vinfastauto.com/vn_vi/nhung-tac-dong-tich-cuc-cua-pin-lithium-den-cacnganh-va-moi-truong [7]Nguyễn Vĩnh Thụy, Nguyễn Văn Chí, "Ước lượng SoC Pin Lithium Ion sử dụng quan sát bình phương cực tiểu hồi quy", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 2018 [8]Bùi Trung Kiên, “Nghiên cứu ước lượng SoC cho pin Lithium-ion sử dụng lọc Kalman mở rộng”, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật mã số: 52 02 01 , Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Đại học Thái Nguyên, 2020 [9]Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Kiên Trung, "State of charging estimation in a battery management system for electric vehical", Tạp chí Khoa học Công nghệ lượng – Trường Đại học Điện lực, ISSN: 1859 – 4557 [10]Zhang, C.; Li, K.; Pei, L.; Zhu, C An integrated approach for real-time model-based state-of charge estimation of lithium-ion batteries J Power Sources 2015 Trang: 96/98 [11]Zheng, Y.; Ouyang, M.; Han, X.; Lu, L.; Li, J Investigating the error sources of the online state of charge estimation methods for lithium-ion batteries in electric vehicles J Power Sources 2018 [12]Yong T, Li J, Zhao F, Yi Y, Jin Q Analysis on the influence of measurement error on state of charge estimation of LiFePO4 power Battery ICMREE2011 – Proc 2011 Int Conf Mater Renew Energy Environ 2011 [13]Tang X, Wang Y, Chen Z A method for state-of charge estimation of LiFePO4 batteries based on a dual-circuit state observer J Power Sources 2015 [14]Zheng L, Zhang L, Zhu J, Wang G, Jiang J Co Estimation of state-of-charge, capacity and resistance for lithium-ion batteries based on a high-fidelity electrochemical model Appl Energy 2016 [15]Roscher MA, Sauer DU Dynamic electric behavior and open-circuit-voltage modeling of LiFePO4- based lithium ion secondary batteries J Power Sources 2011 [16]Đỗ Bá Phú, Đỗ Ngọc Quý, Phạm Duy Học, Nguyễn Kiên Trung, "Research on the fast n charging method for Lithium battery based on thermal model", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lượng – Trường Đại học Điện lực [17]Q Dong, H Kang, YB Yan, "Effect of charge cutoff voltage on electrochemical performance of lithium ion battery" Chem Ind Eng Prog 2008 [18]Anna Tomaszewska, Zhengyu Chu, Xuning Feng, Simon O'Kane, "Lithium-ion battery fast charging: A review", eTransportation, Volume 1, August 2019 [19]Shen, Weixiang & Vo, Thanh & Kapoor, Ajay "Charging algorithms of lithium-ion batteries: An overview" Proceedings of the 2012 7th IEEE Conference on Industrial Electronics and Applications, ICIEA 2012 pp 1567-1572 doi:10.1109 /ICIEA.2012.6360973 [20]Y Luo, Y Liu and S Wang, "Search for an optimal multistage charging pattern for lithium-ion batteries using the Taguchi approach," TENCON 2009 - 2009 IEEE Region 10 Conference, Singapore, 2009, pp 1-5 Trang: 97/98 [21]Y Liu, C Hsieh and Y Luo, "Search for an Optimal Five-Step Charging Pattern for Li-Ion Batteries Using Consecutive Orthogonal Arrays," in IEEE Transactions on Energy Conversion, vol 26, no 2, pp 654-661, June 2011, doi: 10.1109 /TEC 2010 2103077 [22]S Wang and Y Liu, "A PSO-Based Fuzzy-Controlled Searching for the Optimal Charge Pattern of Li-Ion Batteries," in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 62, no 5, pp 2983-2993, May 2015, doi: 10.1109/TIE.2014.2363049 [23]J Huang, Y Liu, S Wang and Z Yang, "Fuzzy-control-based five-step Li-ion battery charger," 2009 International Conference on Power Electronics and Drive Systems (PEDS),Taipei, 2009, pp.1547-1551, doi: 10.1109/ PEDS.2009 5385780 [24]Yi-Hwa Liu, Jen-Hao Teng and Yu-Chung Lin, "Search for an optimal rapid charging pattern for lithium-ion batteries using ant colony system algorithm," in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 52, no 5, pp 1328-1336, Oct 2005, doi: 10.1109/TIE.2005.855670 [25]Jun Li, Edward Murphy, Jack Winnick, Paul A Kohl, "The effects of pulse charging n on cycling characteristics of commercial lithium-ion batteries" J Power Sources 102 2001:p 302–309 Trang: 98/98 n

Ngày đăng: 26/10/2023, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan