1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.Nâng cao hiệu năng mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với các thuật toán chọn đường.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - NGUYỄN HÙNG DŨNG NÂNG CAO HIỆU NĂNG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG BẢO MẬT DẠNG CỤM VỚI CÁC THUẬT TOÁN CHỌN ĐƯỜNG ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - NGUYỄN HÙNG DŨNG NÂNG CAO HIỆU NĂNG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG BẢO MẬT DẠNG CỤM VỚI CÁC THUẬT TOÁN CHỌN ĐƯỜNG CHUYÊN NGÀNH : HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: WWWWW 8.48.01.04 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG DUY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề án: “Nâng cao hiệu mạng chuyển tiếp đa chặng bảo mật dạng cụm với thuật toán chọn đường” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin kết trình bày đề án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Học viên thực đề án Nguyễn Hùng Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Học viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn thơng, Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin 2, Phịng Đào tạo Khoa học Cơng nghệ hỗ trợ lớn cho tơi hồn thành đề án thạc sĩ Đặc biệt, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Trung Duy, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề án Sự tận tâm hiểu biết sâu sắc PGS.TS Trần Trung Duy giúp tơi định hình hướng cho nghiên cứu Thầy cung cấp cho hỗ trợ dẫn quý báu, giúp vượt qua thách thức đạt kết đáng kể Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ giảng dạy suốt q trình học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm q Thầy Cơ Sự sẵn lịng đồng hành q Thầy Cơ góp phần quan trọng vào q trình học tập phát triển chun mơn Nhân dịp này, xin cảm ơn Quỹ Nafosted hỗ trợ suốt thời gian thực đề án, thông qua Đề tài “Nâng cao độ tin cậy truyền tin bảo mật thông tin cho mạng vô tuyến quảng bá sử dụng mã Fountain” với mã số 102.04-2021.57 Tôi nhận thức đề án này, tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi chân thành mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy Cơ bạn đọc để làm cho đề án hoàn thiện Trân trọng biết ơn, Tp HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Học viên thực đề án Nguyễn Hùng Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hệ thống vô tuyến 1.1.1 Mạng vô tuyến phát triển cho tương lai 1.1.2 Lịch sử phát triển .2 1.1.3 Fading kênh truyền 1.1.4 Mơ hình truyền tín hiệu kênh fading 1.1.5 Hiệu mạng vô tuyến 1.1.6 Mô Monte Carlo .8 1.2 Mạng tự cấu hình – Mạng cảm biến vơ tuyến .9 1.3 Kỹ thuật chuyển tiếp 12 1.4 Bảo mật lớp vật lý .15 1.5 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 22 VÀ HIỆU NĂNG MẠNG .22 2.1 Mơ hình nghiên cứu 22 2.2 Các ký hiệu 24 2.3 Xác suất chặn (IP) nút nghe 26 2.4 Bài tốn phân bổ cơng suất phát .28 2.5 Các thuật toán chọn đường đánh giá xác suất dừng .30 iv 2.5.1 Thuật toán RAND 32 2.5.2 Thuật toán HBNS 33 2.5.3 Thuật toán SNS 36 2.5.4 Thuật toán OPT .40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH 42 3.1 Xác suất chặn (IP) phân bổ công suất phát 43 3.2 Xác suất dừng (OP) thuật toán .45 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 v DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ANA AODV AWGN BER BW CDF CH DF DSR HBNS TIẾNG ANH Analytical Ad-hoc On-demand Distance Vector Additive White Gaussian Noise Bit Error Rate Phân tích tốn học Bandwidth Cumulative Distribution Function Cluster Head Băng thông Decode and Forward Dynamic Source Routing Hop-by-hop Best Node Selection Giải mã chuyển tiếp IoT Internet of Things IP Intercept Probability LAN OP Local Area Network Low-Energy Adaptive Clustering Hierarchy Line of Sight Maximal Ratio Combining Near Field Communication Outage Probability OPT Optimal LEACH LOS MRC NFC PDF RAND TIẾNG VIỆT Probability Density Function Random Giao thức định tuyến yêu cầu Nhiễu Gauss trắng cộng tính Tỷ lệ lỗi bit Hàm phân bố xác suất tích luỹ Chủ cụm Định tuyến nguồn động Chọn nút chuyển tiếp tốt chặng Mạng Internet vật liệu, mạng Internet mà không cần tương tác người Xác suất bảo mật hay xác suất chặn Mạng cục Giao thức phổ biến thành lập cụm Đường truyền thẳng Kết hợp tỷ lệ tối đa Công nghệ truyền thông không dây thiết bị khoảng cách gần Xác suất dừng Thuật tốn tìm đường tốt dựa vào phương pháp tìm kiếm tồn cục Hàm mật độ xác suất Chọn đường ngẫu nhiên vi VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT RF Randomize and Forward Kỹ thuật ngẫu nhiên chuyển tiếp SIM Simulation SNR Signal-to-Noise Ratio Mô Tỷ số cơng suất tín hiệu cơng suất nhiễu SNS WAN WLAN WMAN WPAN WSN WWAN Successful Node Selection Wide Area Network Wireless Local Area Network Wireless Metropolitan Area Network Wireless Personal Area Network Wireless Sensor Network Wireless Wide Area Network Chọn nút giải mã thành công cụm Mạng diện rộng Mạng cục không dây Mạng đô thị không dây Mạng cá nhân không dây Mạng cảm biến vô tuyến Mạng diện rộng không dây vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Bảng liệu tiêu chuẩn kết nối mạng vô tuyến Bảng 2.1: Tóm tắt ký hiệu toán học .25 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình fading đa đường .4 Hình 1.2: Biên độ tín hiệu thay đổi theo thời gian Hình 1.3: Mơ hình kênh fading Rayleigh Hình 1.4: Mơ hình kênh truyền Fading Rician Hình 1.5: Mơ hình truyền tín hiệu thiết bị phát T thiết bị thu R .6 Hình 1.6: Ứng dụng mạng cảm biến vô tuyến nông nghiệp .10 Hình 1.7: Tổ chức cụm (Cluster) 11 Hình 1.8: Định tuyến WSN .12 Hình 1.9: Định tuyến chuyển tiếp liệu .13 Hình 1.10: Bảo mật lớp vật lý với 03 nút A, B E .16 Hình 1.11: Bảo mật lớp vật lý chuyển tiếp đa chặng .17 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu .22 Hình 2.2: Truyền liệu đường chọn .23 Hình 3.1: Mơi trường mơ N = 43 Hình 3.2: Xác suất chặn cơng suất phát nút vẽ theo  IP với Q = 44 Hình 3.3: Xác suất chặn cơng suất phát nút vẽ theo  IP với Q = 44 Hình 3.4: OP vẽ theo  IP với N = , K = .45 Hình 3.5: OP vẽ theo  IP với N = , Q = .46 Hình 3.6: OP vẽ theo  IP với N = , Q = , K = .47 Hình 3.7: OP vẽ theo N với  IP = 0.01 , Q = , K = 48 49 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong đề án này, Học viên nghiên cứu mơ hình chuyển tiếp đa chặng dạng cụm với xuất nhiều nút nghe Để giảm xác suất chặn ngưỡng mong muốn, đề án đưa tốn phân bổ cơng suất phát cho nút phát Kế tiếp, đề án nghiên cứu thuật toán chọn đường để nâng cao hiệu xác suất dừng mơ hình Đề án hoàn thành việc đánh giá hiệu xác suất dừng tốn học mơ Monte Carlo Các kết đạt đề án cho thấy công suất phát nút giảm mạnh mạng có nhiều nút nghe giá trị xác suất chặn mong muốn nhỏ Trong mô hình nghiên cứu, mơ hình RAND có hiệu suất khơng sử dụng kỹ thuật chọn lựa nút chuyển tiếp chặng Mơ hình OPT đạt giá trị OP thấp mơ hình cịn lại Tuy nhiên, việc thực thi thuật toán OPT thực tế phức tạp địi hỏi trạm xử lý trung tâm Trong thực tế, tùy thuộc vào yêu cầu chất lượng dịch vụ mạng, tùy thuộc vào sở vật chất trang bị mà thuật toán RAND hay HBNS hay SNS hay OPT áp dụng triển khai Từ kết đạt được, biện pháp nâng cao hiệu cho mạng đưa sau: thứ tăng số nút cụm, thứ hai tăng số chặng hay số cụm trung gian nguồn đích Phương pháp thứ áp dụng cho mơ hình HBNS, SNS, OPT mơ hình sử dụng kỹ thuật chọn lựa Tuy nhiên, tăng số nút cụm tăng thời gian trễ việc tìm nút tốt hay đường tốt giải thuật Phương pháp thứ hai áp dụng cho phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, ta cần lưu ý tăng số chặng tăng thời gian trễ truyền liệu từ nguồn đích liệu qua nhiều cụm Đề án NÂNG CAO HIỆU NĂNG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG BẢO MẬT DẠNG CỤM VỚI CÁC THUẬT TỐN CHỌN ĐƯỜNG ứng dụng phát triển thiết bị hệ thống mạng cảm biến vô tuyến nâng cao độ tin cậy mạng cảm biến vô tuyến Đề án đề xuất thuật toán chọn nút chuyển 50 tiếp giúp giảm xác suất dừng, từ nâng cao độ tin cậy mạng cảm biến vô tuyến Tăng cường bảo mật mạng cảm biến vô tuyến thuật tốn chọn nút chuyển tiếp có khả bảo mật cao, từ tăng cường bảo mật mạng cảm biến vô tuyến Tăng cường hiệu mạng cảm biến vơ tuyến thuật tốn chọn nút chuyển tiếp giúp giảm thời gian trễ tăng tốc độ truyền liệu, từ tăng cường hiệu mạng cảm biến vơ tuyến Tuy nhiên đề án có hạn chế định sai sót hệ thống sử dụng phương pháp đề xuất giảm độ tin cậy, thuật toán chọn nút chuyển tiếp chọn sai nút chuyển tiếp Tăng thời gian trễ, thuật tốn chọn nút chuyển tiếp chọn nút chuyển tiếp có đường truyền dài, thời gian trễ truyền liệu tăng lên hay giảm tốc độ truyền liệu, thuật toán chọn nút chuyển tiếp chọn nút chuyển tiếp có cường độ tín hiệu yếu, tốc độ truyền liệu giảm xuống Các sai sót cần nghiên cứu kỹ tiến hành áp đụng đưa đề án vào triển khai thực tế Ngoài iệc triển khai hệ thống mạng cảm biến vô tuyến thực tế gặp phải nhiều thách thức, có thủ đoạn gây nhiễu chủ động Các thủ đoạn làm giảm độ tin cậy hiệu mạng, chí khiến mạng bị tê liệt hồn tồn Do đó, học viên đề xuất cần nghiên cứu thêm vấn đề sau để nâng cao hiệu mạng chuyển tiếp đa chặng sau Sử dụng thuật toán chọn nút chuyển tiếp có khả thích ứng Các thuật tốn chọn nút chuyển tiếp có khả thích ứng tự điều chỉnh để phù hợp với thay đổi môi trường, bao gồm thủ đoạn gây nhiễu chủ động Sử dụng kỹ thuật chống nhiễu Các kỹ thuật chống nhiễu giúp giảm ảnh hưởng nhiễu đến việc truyền liệu 51 Sử dụng kỹ thuật dự đoán Các kỹ thuật dự đốn dự đốn khả gây nhiễu nút cơng, từ giúp giảm thiểu thiệt hại thủ đoạn gây nhiễu chủ động gây Cuối cùng, Học viên đưa hướng phát triển đề tài tương lai sau: - Nghiên cứu mơ hình mà nút nghe hợp tác với để giải mã liệu nút nguồn - Nghiên cứu kỹ thuật truyền thơng vơ tuyến áp dụng vào mơ vơ tuyến nhận thức, thu thập lượng sóng vơ tuyến, đa truy nhập phi trực giao, v.v - Nghiên cứu tương quan kênh truyền nút cụm vị trí gần - Nghiên cứu phương pháp tạo nhiễu nhân tạo để giảm khả nghe nút nghe - Nghiên cứu kênh truyền tổng quát kênh fading Nakagami-m, kênh fading Rician, áp dụng cho mơ hình đề xuất 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P.M Quang, T T Duy, V N Q Bảo, "Khảo Sát Sự Ảnh Hưởng Của Phần Cứng Khơng Hồn Hảo Lên Mạng Chuyển Tiếp Đa Chặng Trong Các Môi Trường Fading Khác Nhau," Hội thảo Quốc gia 2015 điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (ECIT2015), pp 471-476, TP HCM, Viet Nam, 12/2015 [2] https://www.mathworks.com/ [3] J Horneber and A Hergenröder, “A Survey on Testbeds and Experimentation Environments for Wireless Sensor Networks,” IEEE Communications Surveys & Tutorials, vol 16, no 4, pp 1820-1838, 2014 [4] A Tripathi, H P Gupta, T Dutta, R Mishra, K K Shukla, S Jit, “Coverage and Connectivity in WSNs: A Survey, Research Issues and Challenges,” IEEE Access, vol 6, pp 26971-26992, 2018 [5] S K Singh, P Kumar, J P Singh, “A Survey on Successors of LEACH Protocol,” IEEE Access, vol 5, pp 4298-4328, 2017 [6] I D Chakeres and E M Belding-Royer, "AODV routing protocol implementation design," 24th International Conference on Distributed Computing Systems Workshops, 2004 Proceedings., Tokyo, Japan, 2004, pp 698-703 [7] A Tuteja, R Gujral and S Thalia, "Comparative Performance Analysis of DSDV, AODV and DSR Routing Protocols in MANET Using NS2," 2010 International Conference on Advances in Computer Engineering, 2010, pp 330-333 [8] P T Tin, N T Luan, N N Tan, T H Q Minh and T T Duy, "Throughput Enhancement for Multi-hop Decode-and-Forward Protocol using Interference Cancellation with Hardware Imperfection," Alexandria Engineering Journal, vol 61, no 8, pp 5837-5849, Aug 2022 [9] P M Nam, N T Long, H D Hung, T T Duy, N T Binh and N L Nhat, "Throughput Analysis of Power Beacon-Aided Multi-hop MIMO Relaying Networks 53 Employing NOMA and TAS/SC," Telkomnika, vol 20, no 04 , pp 731-739, Aug 2022 [10] T T Duy, Vo Nguyen Quoc Bao, T Q Duong, "Secured Communication in Cognitive MIMO Schemes under Hardware Impairments," The International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2014) , Ha Noi, Viet Nam, pp 109-112, Oct 2014 [11] P M Nam, H D Hung, T T Duy and Thuong L T., "Security-Reliability Tradeoff of MIMO TAS/SC Networks using Harvest-to-Jam Cooperative Jamming Methods With Random Jammer Location," ICT Express, vol 9, no 1, pp 63-68, Feb 2023 [12] T T Duy and H.Y Kong, "Secrecy Performance Analysis of Multihop Transmission Protocols in Cluster Networks," Wireless Personal Communications (WPC), vol 82, no 4, pp 2505-2518, Jun 2015 [13] P T Tin, D T Hung, T T Duy and M Voznak, "Analysis of Probability of Non-zero Secrecy Capacity for Multi-hop Networks in Presence of Hardware Impairments over Nakagami-m Fading Channels," RadioEngineering, vol 25, no 4, pp 774-782, Dec 2016 [14] Y Liu, L Wang, TD Tran, M Elkashlan, T.Q Duong, “Relay selection for security enhancement in cognitive relay networks,” IEEE Wireless Commun Lett., vol 4, no 1, pp 46-49, 2015 [15] G Chen, J.P Coon, “Secrecy outage analysis in random wireless networks with antenna selection and user ordering,” IEEE Wireless Commun Lett., vol 6, no 3, pp 334-337, 2017 [16] Y Zou, “Physical-layer security for spectrum sharing systems,” IEEE Trans.Wireless Commun., vol 63, no 1, pp 215-228, 2015 BẢN CAM ĐOAN Tôi cam đoan thực việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung đề án qua phần mềm kiemtratailieu.vn cách trung thực đạt kết mức độ tương đồng 9% toàn nội dung đề án Bản đề án kiểm tra qua phần mềm cứng đề án nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định hành Học viện Tp HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Học viên thực đề án Nguyễn Hùng Dũng Học viên thực đề án Người hướng dẫn khoa học Nguyễn Hùng Dũng PGS.TS Trần Trung Duy BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA, HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Hùng Dũng Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Khóa: 2021-2023 Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU NĂNG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG BẢO MẬT DẠNG CỤM VỚI CÁC THUẬT TOÁN CHỌN ĐƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG DUY Ngày bảo vệ: 08/10/2023 Các nội dung học viên sửa chữa, bổ sung đề án theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm đề án: TT Ý kiến hội đồng Sửa chữa học viên Học viên làm rõ hiệu Học viên chỉnh sửa Chương 2: mạng chuyển tiếp đa chặng Nguyên lý hoạt động Hiệu mạng mục 2.5 trang 30 sau: “Chất lượng dịch vụ mạng truyền thơng vơ tuyến đánh giá thông qua thông số hiệu tỷ lệ lỗi bit (BER), xác suất dừng, dung lượng kênh trung bình, …Trong Đề án này, Học viên chọn hiệu xác suất dừng để đánh giá hiệu mạng Mặc dù, Đề án không thực đánh giá hiệu khác, nhiên ta dễ dàng nhận thấy xác suất dừng tỷ lệ thuận với tỷ lệ lỗi bit tỷ lệ nghịch với dung lượng kênh trung bình Ví dụ: tăng số lượng nút cụm giá trị xác suất dừng mơ hình nghiên cứu giảm ta đốn tỷ lệ lỗi bit giảm theo dung lượng kênh trung bình mạng tăng lên Do đó, xác suất dừng đại diện cho hiệu lại.” Học viên nêu rõ ưu Học viên nêu rõ ưu điểm, nhược điểm điểm thuật toán RAND, thuật toán đề xuất trang 30-31, HBNS, SNS, OPT Chương Học viên giải thích khả Học viên chỉnh sửa mục Kết luận Hướng ứng dụng đề án phát phát triển đề tài trang 48-50 triển thiết bị hệ thống mạng cảm biến vô tuyến? Sự sai sót có hệ thống sử dụng phương pháp đề xuất có ảnh hưởng nào? Học viên cho biết thêm việc triển khai hệ thống mạng cảm biến vô tuyến thực tế, ngồi việc bị nghe cịn bị công thủ đoạn gây nhiễu chủ động, khả đáp ứng phương pháp đề xuất có thay đổi khơng? Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Ký xác nhận CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỀ ÁN THƯ KÝ HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN TS Tân Hạnh TS Nguyễn Hồng Sơn PGS.TS Trần Trung Duy Nguyễn Hùng Dũng

Ngày đăng: 24/10/2023, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w